Tuần 1
Ngày soạn : 08/09/2006
Ngày dạy : 10/09/2006
Chương I. tứ giác
Tiết 1 : tứ giác
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được đònh nghóa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của từ giác lối
- Học sinh biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Học sinh biếtbvận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn
giản.
II. CHUẨN BỊ : - Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ,đo độ.
III. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: (Kiêm tra bài cũ :)
(5phút)
Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh
Hoạt Động 2: (Hình Thành
Đònh Nghóa) (15phút)
Gv : yêu cầu học sinh quan sát
các hình vẽ và trả lời câu hỏi:
* Trong các hình vẽ ở bên ,
những hình nào thoả mãn tính
chất :
a/ Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng
b/bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên một đường
thẳng
- Nhận xét sự khác nhau cơ bản
giữi hình 1e và các hình còn lại ?
GV : Một hình thoả mãn tính chất
a và b đồng thời khép kín ?
từ chỗ hs nhận dạng hình, gv hình
thành khái niệm tứ giác, cách
đọc, các yếu tố của tứ giác.
Hoạt Động 3 : (Tứ giác lồi)
(5phút)
GV : Trong tất cả các tứ giác nêu
ở trên, tứ giác nào thoả mãn
thêm tính chất : “Năm trên cùng
một nữa mặt phẳng bờ là đường
thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của
tứ giác.”
- Hình thành khái niệm tứ
giác.
Chia học sinh của lớp làm
4 nhóm thảo luận và một
học sinh đại diện trình bày
ý kiến cho nhóm của mình.
a/Tất cả các hình có trong
hình vẽ bên.
b/ Chỉ trừ hình d
HS trả lời
HS nhắc lại nhiều lần
HS thực hiện
- Thực hiện
1. Đònh nghóa
- Hình 1a,b,c là tứ giác
- Hình 1d,e không là tứ giác
* Đònh nghóa : (SGK)
- Tứ giác : ABCD
- A, B, C, D : Là các đỉnh
- AB, BC, CD, DA : Là các cạnh
* Tứ giác lồi : (SGK)
* Chú ý : (SGK)
1
C
D
C
A
B
D
A
B
C
A
B
D
.
C
D
A
B
C
R
S
T
Q
1a
1b
1c 1d
1e
? 1
? 2
Hoạt Động 3: ( Tìm Tổng Các
Góc Trong Của Tứ Giác)
(10phut)
Gv:Tổng Các Góc Trong Của
Tam Giác ?
Có Thể Dựa Vào Đònh Lý Đó Để
Tìm Kiếm Tính Chất Tương Tự
Cho Tứ Giác.
Gv: Cho Hs Trình Bày Chứng
Minh Bảng.
- Phát biểu đònh lý và ghi bảng.
Hoạt động 4: (củng cố) (13phút)
- Nêu đònh nghóa tứ giác, tứ giác
lồi . . .
- Làm bài tập 1 (Tr66 SGK)
- Giáo viên nhận xét
- Làm bài tập 2 (Tr66 SGK)
- Giáo viên nhận xét
- HS suy nghó, phát biểu suy nghó
của mình, tìm cách chứng minh,
làm trên phiếu học tập cá nhân.
3 HS lên bảng làm.
2 HS lên bảng làm.
2. Tổng các góc trong của một
tứ giác :
* Đònh lý: Tổng các góc trong
của một tứ giác bằng 360
0
.
4. Luện tập:
Bài tập 1 (Tr66 SGK)
a) x = 360
0
– (110
0
-120
0
+ 80
0
)
= 50
0
b) x = 360
0
– (90
0
- 90
0
+ 90
0
)
= 50
0
c) x = 150
0
Bài tập 2 (Tr66 SGK)
a) D = 360
0
– (75
0
+ 90
0
+ 120
0
)
= 75
0
=> A =105
0
; B = 90
0
; C = 60
0
;
D = 105
0
1. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
- Làm bài tập 3,4,5 Tr 67 SGK
Tuần 1
Ngày soạn : 08/09/2006
Ngày dạy : 10/09/2006
Tiết 2 : hình thang
I. MỤC TIÊU:
- Nắm chắc đònh nghóa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vận dụng đònh nghòa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng
minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân.
- Rèn lyện kỹ năng phân tích GT, KL của một đònh lý, thao tác phân tích qua việc phán
đoán chứng minh.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ :
- Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
- Hình vẽ sẵn bài tập 9 SGK chuẩn bò cho kiểm tra học sinh
III. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
2
A
B
C
D
^
^
^
^
Cạnh
bên
Cạnh
bên
cạnh đáy
cạnh đáy
H
D C
B
A
Hoạt động 1: (Kiêm tra bài cũ :)
(7phút)
- Tứ giác ABCD là gì ?
- Thế nào là từ giác lồi ?
- Nêu đònh lý tổng các góc của
một tứ giác
- Làm bài tập 1c,d
Hoạt Động 2: (Hình Thành
Đònh Nghóa) (15phút)
- Quan sát hình 13 SGK và nhận
xét vò trí hai cạnh đối AB và CD
của tứ giác ABCD?
- GV giới thiệu hình thang, cạnh
đáy, cạnh bên, đáy lớn,đáy nhỏ,
đường cao.
- Thực hiện SGK
- Gọi 1 đại diện nhóm trình bày
- Thực hiện SGK
a.Cho AD//BC
⇒
AD//BC
AB = CD
⇒
Rút ra nhận xét về hình thang
có hai cạnh bên song song
b.AB = CD
⇒
AD//BC, AD = BC
⇒
Rút ra nhận xét về hình thang
có hai đáy bằng nhau
Hoạt Động 3: (Hình thang
vuông) (5phút)
- Quan sát hình 18 SGK với
AB//CD,
µ
A
= 90
0
. Tính
µ
D
- GV giới thiệu đònh nghóa hình
thang vuông
Hoạt Động 4: (Củng cố-luyện
tập)(16 phút)
- Nêu đònh nghóa hình thang, hình
thang vuông. Các yếu tố liên
quan
- Làm bài tập 6 tr 70
- 1 HS lên bảng trả lời và
làm bài tập
- HS ghi bài
-AB // CD
- HS nhắc lại đònh nghóa
- HS chỉ cụ thể trên hình
vẽ
- HS hoạt động nhóm
làm
AB//CD
⇒
µ
1
A
=
¶
2
C
AD//BC
⇒
¶
2
A
=
¶
2
C
⇒
∆
ABC =
∆
CDA(g.c.g)
⇒
AD = BC, AB = CD
- HS rút ra nhận xét
- Câu b tương tự
µ
D
=
µ
A
= 90
0
(góc trong
cùng phía)
- HS nhắc lại
- HS trả lời
- HS lên bảng thực hiện
1. Đònh Nghóa
ABCD: AB //CD
Là Hình Thang
* Đònh Nghóa:SGK
AB, CD : Cạnh Đáy
AD, BC : Cạnh Bên
AH : Đường Cao
a. ABCD, EFGH Là Hình Thang
b. Hai Góc Kề Một Cạnh Bên
Của Hình Thang Thì Bù Nhau.
* Nhận Xét: (SGK)
2.Hình Thang Vuông
Hình Thang ABCD
Có AB//CD
µ
A
= 90
0
⇒
µ
D
= 90
0
ABCD Là Hình
Thang Vuông
* Đònh Nghóa:(SGK)
3.Luyện Tập
Bài 6 (Tr 70 - SGK)
ABCD, IKMN là hình thang
EFGH không là hình thang
3
Hình a
? 1
? 1
? 2
D
C
B
A
A
B
C
D
1
2
1
2
Hình b
A
B
C
D
1
2
1
2
? 1
? 2
- Gọi 3 HS dùng ê ke để kiểm tra
- Làm bài 7 Tr 71 SGK
- Nhận xét hai góc kề một cạnh
bên của hình thang
⇒
x = ?, y =? ở mỗi hình
- Làm bài 8 Tr 71 SGK
- Hai góc kề một cạnh bên
của hình thang bù nhau
- 3 HS lên bảng làm
- HS tự làm
Bài 7 (Tr 71 –SGK)
Hình 21a.SGK x =100
0
, y = 140
0
Hình 21b.SGK x=70
0
,y=50
0
Hình 21c.SGK x=90
0
,y=115
0
Bài 8 (Tr 71 –SGK)
µ
A
-
µ
D
= 20
0
;
µ
A
+
µ
D
= 180
0
nên
µ
A
= 100
0
;
µ
D
=80
0
µ
B
= 2
µ
C
;
µ
B
+
µ
C
=180
0
⇒
µ
B
=120
0
,
µ
C
=60
0
2. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
- Làm bài tập 9, 10 Tr 67 SGK & Bài tập :16, 20 SBT
Tuần 2
Ngày soạn :10/09/2006
Ngày dạy : /09/2006
Tiết 3 : hình thang cân
I. MỤC TIÊU:
- Nắm chắc đònh nghóa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
- Biết vận dụng đònh nghòa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng
minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân.
- Rèn lyện kỹ năng phân tích GT, KL của một đònh lý, thao tác phân tích qua việc phán
đoán chứng minh.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ :
- Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
- Hình vẽ sẵn bài tập 9 SGK chuẩn bò cho kiểm tra học sinh
III. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: (Kiêm tra bài cũ :)
(7phút)
- Đònh nghóa hình thang, hình
thang vuông? làm bài tập 8 Tr 71
Hoạt Động 2: (Hình Thành
Đònh Nghóa) (7phút)
- Cho HS quan sát hình 23 SGK
và trả lời
- Hình 23 SGK là hình thang cân.
Vậy thế nào là hình thang cân ?
- 2 HS lên bảng trả lời và
làm bài tập
- HS quan sát và trả lời :
µ
B =
µ
C
- HS trả lời
1.Đònh nghóa (SGK)
4
? 1
⇔
A
B
C
D
A
- GV Nêu chú ở sgk.
- thực hiện
Hoạt Động 3: (Tìm Tích Chất
Hai Cạnh Bên Của Hình Thang
Cân) (16phút)
- GV nêu đònh lý 1:
- Vẽ hình ghi GT-KL
Gv gợi ý : giả sử AB< CD kéo
dài AD cắt BC ở O
- Nhận xét gì về
∆
ODC và
∆
OAB. vì sao?
⇒
OA như thế nào với OB, OC
như thế nào với OC ?
⇒
điều gì?
- Trường hợp AD//BC thì sao?
- GV nêu chú ý ở sgk
- GV Nêu đònh lí 2 . vẽ hình
- GT, KL
- Để chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau phương pháp thương
dùng là gì?
- Ta chứng minh AC = BD như
thế nào?
- GV gọi 1 hs chứng minh
ADC∆
=
BDC∆
Hoạt Động 4: (Dấu Hiệu Nhận
Biết ) (5phút)
- Hãy làm
- Để chứng minh một tứ giác là
hình thang cân ta phải chứng
minh điều gì hay có những cách
nào?
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu lại đònh lí
- HS vẽ hình ghi GT,KL
-
∆
ODC,
∆
OAB cân
- HS trả lời
- OA=OB, OD= OC
⇒
AD= BC
- Theo nhận xét đã học ở
bài hình thang
⇒
AD= BC
- HS nêu lại đònh lí
- HS chứng minh
- HS tự làm rút ra dự đoán
- HS trả lời
2 cách:
+ Hình thang có 2 góc kề
một đáy bằng nhau
ABCD là hình thang cân
AB//CD
µ
C
=
µ
D
hoặc
µ
A
=
µ
B
* Chú ý(SGK)
2. Tính chất
Đònh lí 1(SGK)
ABCD là hình thang cân
GT (AB//CD)
KL AD = BC
Chứng minh: SGK
* Chú ý : (SGK)
Đònh lí 2 (SGK)
ABCD là hình thang cân
GT (AB//CD)
KL AC = BD
Chứng minh
Xét
ADC∆
và
BDC∆
có:
CD là cạnh chung
·
ADC
=
·
BCD
( đònh nghóa hình thang
cân)
AD = BC ( tính chất hình thang cân)
⇒
ADC
∆
=
BCD
∆
( c.g.c)
⇒
AC = BD
3. Dấu hiệu nhận biết
Đònh lí: (SGK)
Dấu hiệu nhận biệt hình thang cân
(SGK)
5
? 2
O
C
D
B
A
2 2
11
? 3
A
B
C
D
A
E
1
1
A
D
C
B
E
2 2
1
1
Hoạt Động 5: (Củng cố )
(8phút)
- Nhắc lại đònh nghóa, tính
chất,dấu hiệu nhạân biết hình
thang cân
- Làm bài tập 13 Tr 74 SGK
+ Hình thang có hai đường
chéo bằng nhau
- HS tự chứng minh
4. Luyện tập
Bài 13 Tr 74 – SGK
Chứng minh
EA = EB
EC = ED
3. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
- Làm bài tập 12,15,16,17,18Tr 74 -75 SGK
Tuần 2
Ngày soạn : 10/09/2006
Ngày dạy : /09/2006
Tiết 4 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về hình thang cân
- Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình , phân tích và chứng minh bài toán hình học.
- Rèn cách trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ :
- Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
III. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: (Kiêm tra bài cũ :)
(7phút)
- Nêu đònh nghóa, tính chất, dấu
hiệu nhận biết hình thang cân
Hoạt Động 2:(Luyện tập)
(30phút)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài bài 16
Tr 75 SGK
- Vẽ hình
- Ghi GT, KL
- Để chứng minh BEDC là hình
thang cân ta phải chứng minh
điều gì?
- Hãy chứng minh BDEC là hình
thang
- BEDC là hình thang thêm yếu
tố nào để trở thành hình thang
cân
- HS đọc đề bài
- HS ghi GT, KL
- HS trả lời : chứng minh
BEDC là hình thang có hai
góc kề một đáy bằng nhau
- HS tự chứng minh tại chỗ
-
µ
B
=
µ
C
- DE//BC
⇒
¶
2
B
=
¶
1
D
(so le
trong)
mà
µ
1
B
=
¶
2
B
⇒
¶
1
D
=
µ
1
B
BED∆
cân
⇒
ED = BE
Bài 16 Tr 75 – SGK
GT
ABC∆
( AB = AC)
µ
1
B
=
¶
2
B
;
µ
1
C
=
¶
2
C
BEDC là hình thang cân
KL ED = BE
Xét
ABD∆
và
ACE∆
có :
µ
A
chung
AB = AC
µ
1
B
=
µ
1
C
⇒
ABD∆
=
ACE∆
(g.c.g)
⇒
AD = AE ;
µ
B
=
µ
1
E
=
µ
0
180
2
A−
⇒
ED//BC
nên BEDC là hình thang
6