Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

skkn THINKING ALOUD IN THE READING CLASS TO MAXIMIZE INTERACTION AND COMMUNICATION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.7 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
THPT THỐNG NHẤT B
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

THINKING ALOUD IN THE READING CLASS TO
MAXIMIZE INTERACTION AND COMMUNICATION
Người thực hiện: TRẦN ĐÌNH QUYẾT
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục



Phương pháp dạy học bộ môn: TIẾNG ANH
Phương pháp giáo dục





Lĩnh vực khác: ......................................................... 
Có đính kèm:
 Mô hình
 Phần mềm

 Phim ảnh

Năm học: 2012 - 2013

1



 Hiện vật khác


BM02-LLKHSKKN

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: TRẦN ĐÌNH QUYẾT
2. Ngày tháng năm sinh: 27.5.1966
3. Nam, nữ: NAM
4. Địa chỉ: 20/ 4D, GIA KIỆM, THỐNG NHẤT, ĐỒNG NAI
5. Điện thoại: 0613867602 (CQ)/ 0613764658 (NR) / 0907195705(DĐ)
6. Fax: / E-mail:
7. Chức vụ: TỔ TRƯỞNG
8. Đơn vị công tác: THPT THỐNG NHẤT B
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: THẠC SĨ
- Năm nhận bằng: 2006
- Chuyên ngành đào tạo: NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: GIẢNG DẠY TIẾNG ANH
Số năm có kinh nghiệm: 25 NĂM
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 6 năm gần đây:
PHƯƠNG PHÁP TỪ VỰNG HỌC TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH, 2007
PHƯƠNG PHÁP DẠY VIẾT GENRE-BASED, 2008
TEXT-BASED RECYCLING, 2009
READING REPRODUCTION, 2010
GETTING STUDENTS ACTIVE RIGHT AT HOME, 2011
NATURAL ARTICULATION OF THE ENGLISH VOWEL SOUNDS, 2012


2


Tên sáng kiến kinh nghiệm:
THINKING ALOUD IN THE READING CLASS TO MAXIMIZE INTERACTION AND
COMMUNICATION
Diễn đạt ý theo pp Thinking aloud ( nghĩ sao nói dzậy ) trong giờ đọc hiểu nhằm tăng cường
tối ưu sự tương giao theo nhóm học tập trong giao tiếp
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giải thích rõ:
- Tính cấp thiết của đề tài
Kĩ năng giao tiếp là trọng tâm của việc dạy và học ngoai ngữ hiện nay
Học sinh phổ thông lung túng trong giao tiếp nhóm khi thảo luận nhóm
Giáo viên và học sinh cần có một hệ thống bài học đọc hiểu thực sự giao tiếp
Học sinh cần thực hành giao tiếp thật tự nhiên và có phương pháp
- Tính mới của đề tài
Đây là những ghi nhận có tính mới khoa học và hệ thống
Giáo viên chưa được học ở ĐHSP
Dễ giảng dạy và dễ học
2. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi
- Thực trạng về mặt tích cực của các vấn đề có liên quan đến đề tài:
Dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian và thay đổi thái độ học cách tích cực
- Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến các vấn đề liên quan với đề tài:
Có lợi cho cả thầy lẫn trò
- Các yếu tố khách quan có ảnh hưởng tích cực đến các vấn đề liên quan với đề tài:
Tạo điều kiện cho HS chủ động và hứng thú học tập, tự tin hơn khi nói tiếng Anh
2. Khó khăn
- Thực trạng về mặt tiêu cực của các vấn đề có liên quan đến đề tài: Nhiều giáo viên

chủ yếu chỉ dạy phần chữ và kiến thức ngôn ngữ, bỏ lơ kĩ năng tư duy và nghe nói.
- Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tiêu cực đến các vấn đề liên quan với đề tài:
Bản thân nhiều giáo viên thiếu kiến thức sư phạm về dạy đọc hiểu theo hướng giao
tiếp tích cực
- Các yếu tố khách quan có ảnh hưởng tiêu cực đến các vấn đề liên quan với đề tài:
Sách giáo khoa có nhiều hạn chế về nội dung và phương pháp
3. Số liệu thống kê
Các số liệu để làm căn cứ đánh giá thực trạng các vấn đề có liên quan đến đề tài
và làm căn cứ so sánh với kết quả của đề tài :
Trước đề tài : 12% HS thực sự tự tin trong thảo luận giờ đọc
Sau đề tài : 49 % HS tự tin va chủ động hơn trong thảo luận
3.

NỘI DUNG ĐỀ TÀI
3


1. Cơ sở lý luận
- Quan điểm của các nhà khoa học về những vấn đề có liên quan đến đề tài
(có cước chú tài liệu trích dẫn).
Đề tài được thực hiện theo quan điểm của các tác giả như Tinzmann, M.B (1990),
Gunning, Thomas (1996), Farr, Roger (2004), Laure A., Henry (2008), Kucan,
Linda ( 2010) ( Có dẫn nguồn)
- Các vấn đề bức xúc (sự cần thiết, tính cấp bách, tính mới) của đề tài cần được
giải quyết dựa trên các quan điểm nghiên cứu khoa học và thực tiễn của bản
thân người thực hiện sáng kiến kinh nghiệm.
Học sinh khó nắm bắt yêu cầu sách giáo khoa. Mất nhiêu thời gian soạn bài nhưng
không hiệu quả, dẫn đến chán học. Giáo viên chỉ dạy phần bề mặt khi học sinh yếu
kém hay thụ động.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài

- Các nội dung của đề tài đã được cá nhân nghiên cứu qua lý luận và thử nghiệm
trong thực tiễn 1 năm của chương trình SGK mới
- Phân tích các điểm mới của cá nhân đưa ra mà chưa ai đề cập đến hoặc đã có đề cập
nhưng chưa đủ, chưa đúng : Sách giáo khoa chỉ đề ra không hề có hướng dẫn tự
làm.
- Trình bày các giải pháp của mình đối với từng vấn đề, đồng thời đưa ra các ví dụ
minh hoạ cụ thể : So sánh kĩ năng trình bày qua kênh nói của HS năm 2011-2012 và
2012-2013.
4.

KẾT QUẢ
- Lợi ích lớn nhất là HS chủ động và tích cực thảo luận tự tin hơn. Ngoài ra GV
trong tổ có hướng dạy đọc hiểu tích hợp hiệu quả hơn
- Lợi ích thiết thực thứ 2 là GV thiết kế bài giảng có tính tích hợp cân đối và thiết
thực trong giao tiếp hơn.
- Số liệu thống kê : Cải tiến đã có tác động khá tích cực : Trước đây chỉ có học sinh
khá giỏi mới dám nói trong lúc thảo luận . Nay đã có phân nửa HS tự tin tham gia
tích cực

5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
SGK cần cung cấp ngữ liệu đầy đủ : cân đối giữa kiến thức ngôn ngữ và
kĩ năng giao tiếp
SGK cần trình bày logic phần dẫn nhập và hệ thống câu hỏi khoa học sao cho HS
tự học hiểu và chủ động tham gia giao tiếp
- Các giải pháp khuyến nghị:
SGK cần được biên soạn đầy đủ hơn và sẽ không cần sách hướng dẫn thêm
GV trong tổ chuyên môn sẵn sàng thống nhất nội dung giảng dạy và kiểm tra.
HS phải biết trọng tâm và định hướng học tập rõ ràng
- Phạm vi có thể được áp dụng đạt hiệu quả cao trên phạm vi toàn ngành

4


6. KẾT LUẬN
Tập bài hướng dẫn dạy và thực hành tư duy và diễn đạt tự nhiên sẽ nâng cao khả năng
trí tuệ và diễn đạt cho Hs ngay từ trình độ sơ cấp
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Tinzmann, M.B., Jones, B.F., Fennimore, T.F., Bakker, J., Fine, C., & Pierce, J. (1990).
What is the collaborative classroom?
Retrieved October 25, 2005, from the North Central Regional Educational
Laboratory Web site: http: //www.ncrel.org/sdrs/areas/rpl-esys/collab.htm

2.

Gunning, Thomas G. (1996). Creating Reading Instruction for All Children. Chapter
6, 192-236.

3.

Farr, Roger and Jenny Conner. (2004). Using think-aloud to improve reading
comprehension. Available at: />
4.

Kucan, Linda & Isabel L. Beck. (2010). Thinking aloud and reading comprehension
research: Inquiry, instruction, and social interaction. Review of Educational
Research. 80 (3).

5.


Lantolf, J. P., S. L. Thorne. (2009). Sociocultural theory and the genesis of second
language development. New York: Oxford University Press.

6.

Laurie A., Henry. (2008). Building reading comprehension through think-alouds.
Retrieved October from />
NGƯỜI THỰC HIỆN

TRẦN ĐÌNH QUYẾT

5


ACTION RESEARCH
THINKING ALOUD
TO MAXIMIZE INTERACTION AND COMMUNICATION
IN THE READING CLASS
TRANDINHQUYET
Thongnhat B HighSchool, Dongnai, Vietnam
March 2013
I.

II.

OUTLINE
INTRODUCTION
AIM OF RESEARCH
LITERATURE REVIEW

METHODOLOGY
RESULTS
DISCUSSION
CONCLUSION
INTRODUCTION
(1) The object of this study is to address students’ weaknesses in peer interaction
and communication in the high school English class. Most teachers state that
students in Vietnam show weaknesses in the following areas:
They are very weak at answering comprehension questions using their own
wording as evidenced in their inability to use paraphrases to answer and support
their answers. Students give either one-word answer or simply copy exact words
from text. They do not respond appropriately or take turns properly and often
come to get stuck.

III.

(2) Given this reality, there is a need to develop strategies in thinking aloud
logically, first to encourage them to engage in thinking critically while reading and
then to help them to put meaning into words as well as to get other students
involved in interaction and discussion.Through interaction and discussion,
hopefully their communication skills will be improved.
AIM OF RESEARCH
RESEARCH QUESTION : Does thinking aloud in reading lessons enhance students’
performance in discussion involvement?
LITERATURE REVIEW
(1) Tinzmann et al. (1990) studied the collaborative classroom. It was found that as
students think out loud after teacher’s modeling and then with one another while

IV.


6


reading a story extract or part of an article, they gradually ‘internalize’ this dialog;
it becomes their ‘inner speech’ competence, which directs their own logical
thinking or problem solving processes, improve their language expression and
correspondingly maximize their peer interaction in the classroom.
(2) Gunning (1996) observed teachers modeling the way they thought aloud about
the content of a reading text and examined students thinking aloud accordingly in
the reading class. He concluded that think-alouds can make excellent models of
comprehension processes such as making predictions, creating images, relating
information with prior knowledge and experiences, monitoring comprehension,
and getting over difficulty with word recognition as well as expression in one’s
native language and the target language they are learning.

V.

(3) National Council of American Teachers (2000) concluded that by listening in as
students think aloud, teachers can diagnose students' strengths and weakness.
Techniques such as listening to think-aloud models, taking turns in discussing a
piece of information, interviewing with one another and writing interactive
journals help students to learn through the process of articulating their ideas and
engaging in discussion.
DEFINITIONS
Thinking aloud in reading is described as saying aloud how you understand a text
and whatever you think of related to the text. When asked to answer a question,
the student may think aloud on a related part of the text to justify their answer. He
can do so while partaking in a text-based discussion in class. The student is not
expected to discuss things using the original words from the text. Rather he are
supposed to paraphrase naturally, expressing himself in his own way.

Inner speech is an ever-forming process of your own speech. When you hear
someone describe something, you record it in your mind and internalize it. Later
you may say the same thing in the same situation, first to yourself when you are
alone and then to others when conversing with other people. Now inner speech
has been externalized and it has a social function of communication.
The collaborative class is where students are engaged in a thinking curriculum,
everyone learns from everyone else, and no student is deprived of this
opportunity for making contributions and appreciating the contributions of others.
Thus, shared knowledge and authority, mediated learning, and heterogeneous
7


VI.

groups of students are essential characteristics of collaborative classrooms and
discussion involvement. (Tinzmann et al.,1990)
Methodology / Participants
Two classes of participants of comparable but mixed ability
> Control class of Grade 10 / 40 students reading without thinking aloud
> Experimental class of Grade 10 / 40 students going with think-alouds
Two teachers at the same school
(with at least 5 years of teaching similar levels) teach the control and
experimental classes
> Seven reading classes in Term One
> I taught the first 4 lessons in both control and experimental classes
> The other two teachers did the rest, one with the control class and the other
with the
experimental class.
> We did the cross observations
Methodology / Data Sources

14 Class observations
( 7 for control / 7 for experiment )
8 Recordings of student performance
( Recordings of the last 4 control classes)
(Recordings of the last 4 experimental classes)
One final test for each class
(Reading aloud and answering questions orally)
Methodology / instructional context
Term 1
Duration

7 reading texts / 14 weeks

Activity

Interaction & Discussion as Pair
work / Group work / Class
presentation

Topic

Daily life / School Talk / Mass media
/ Entertainment / Personal
background

8


Methodology / Learning Cycle : 5 E
Teaching steps:

1. ENGAGE : Task setting
2. EXPLORE <>
3. EXPLAIN : Modeling (Outlining & useful expressions)
4. EXPLORE <> ELABORATE : Task performing
5. EVALUATE : Presenting or reporting >> ANOTHER CYCLE OF FIVE E’S
Methodology / Interaction Mode & Turn-taking
Pair/Group work >> Class presentation
Methodology / Teaching steps:
Task setting :
>> Teacher engages students and assigns the task
Modeling :
>> Teacher or lead student explores, explains and elaborates for modeling
Task performing
>> Students think aloud in pairs or groups following the model
Presenting or reporting
>> Group representatives present their answers to class with teacher’s support &
evaluation.
Methodology / Instructional interaction
Before reading :
Anticipating and leading in with snapshots: pictures, news items, perspectives, real
objects, statistics, …
What do you see in the picture? What do you learn from the news? Do you agree with
people’s perspectives?
Tell me whatever comes to your mind. Make it simple and speak it out.
While reading :
Thinking aloud along with reading aloud, skimming, scanning, word guessing &
transferring information
An anecdote, main ideas, important details, contextual meaning, categorizing …
How do you know?
How can you tell?

What part of the text tells you that?
How do you feel about that? Great, isn’t it?
What do you think should be done?
9


After reading:
Summarizing and concluding
Your impressions? Predictions?
What would you do in the same situation?
Would you do the same as the characters?
Tell the story from another perspective.
Language functions:
Describing: Who, What, Where, When, How
Visualizing: Read the story and imagine the situation. Then retell it in your own
words
Speculating: Think of a scenario. What will happen as a result?
Hypothesizing: What would you do / have done?
Explaining: Why is that? How can you tell?
Recounting: What do you remember about the story?
Inferring: What can be inferred about it?
Personalizing: Do you agree ? How do you like it there?
VII.

RESULTS / DATA FINDINGS
Reading
Classes

Pre- interference fluent
students


Post- interference fluent
students

Control

7/40

10/40

Experiment

6/40

19/40

Control class:
The number of fluent students increased slightly after 7 reading lessons in 14
weeks
from 7 to
10, proving that 3 more out of 40 students benefited from the usual reading
lessons.
Experimental class:
There was a significant increase in the number of fluent students after 14 weeks’
interference
with thinking aloud model from 6 to 19.
RESULTS / DATA ANALYSIS
Fluency Indexes

Breakdown Analysis


Confidence

Keenness & Initiative
10


Performance

Expression & Elaboration

Interaction

Turn taking & Real Responding

Fluency is defined as the ability to speak with speed, accuracy, and proper
expression. All these components of fluency are expressed in the confidence,
performance and interaction among students in class.
All those students recognized to be fluent in this study proved to progress in their
initiative and keenness to speak (Confidence), their proper language expression and
elaboration ( Performance) and their appropriate responses and turn-taking.
All class observations and recordings show that whereas only already fluent students
( 9/40) in the control class really took their initiatives, almost all students in the
experimental class(32/40) got actively involved and they outperformed the control
students in that they did not hesitate to speak their mind and that they started to
expand to support themselves using lots of their own words. Although their expression
was far from perfect, much more fluency was observed in their interaction and
discussion.
Students in the experimental class also outdid the the control class in the final test of
term one.

Analysis of individual answer sheets showed that most students in the experimental
class used much of their own wording in answering even close-ended questions
( questions with short answers or which can be easily answered with the exact words
from text )
For open-ended questions, they could even elaborate and expand their answers
properly.
VIII.

DISCUSSION / IMPACTS
Self satisfaction and sense of fulfillment are recorded so high in the experimental
students.
They feel more confident and show great interest to read and get involved in
discussion
They say they have made progress.
DISCUSSION / LIMITATIONS
Results may not apply to classes with over one half students at too low levels
Results may also not apply to those students and teachers with exam-oriented
motivation
It requires habit formation and testing and assessment should be appropriate
11


IX.

X.

XI.

CONCLUSIONS
A practicable approach to getting students involved and giving them a free reign

of expressing their own language and so giving them much ownership of their
learning.
Part of the whole – Part of an integrated and collaborative class.
APPLICATIONS
Applicable to reading and writing lessons with specific differences
Specifically, applicable to classes of integrated skills and content.
REFERENCES

• Tinzmann, M.B., Jones, B.F., Fennimore, T.F., Bakker, J., Fine, C., & Pierce, J.
(1990). What is the collaborative classroom?
Retrieved October 25, 2005, from the North Central Regional Educational Laboratory
Web site: http: //www.ncrel.org/sdrs/areas/rpl-esys/collab.htm
• Gunning, Thomas G. (1996). Creating Reading Instruction for All Children. Chapter
6, 192-236.
• Farr, Roger and Jenny Conner. (2004). Using think-aloud to improve reading
• comprehension. Available at: />• Kucan, Linda & Isabel L. Beck. (2010). Thinking aloud and reading comprehension
research: Inquiry, instruction, and social interaction. Review of Educational Research.
80 (3).
• Lantolf, J. P., S. L. Thorne. (2009). Sociocultural theory and the genesis of second
language development. New York: Oxford University Press.
• Laurie A., Henry. (2008). Building reading comprehension through think-alouds.
Retrieved October from />
12


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
THPT THỐNG NHẤT B

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thống Nhất, ngày 27

tháng 4

năm 2103

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2012-2013
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
THINKING ALOUD IN THE READING CLASS TO MAXIMIZE INTERACTION
AND COMMUNICATION
Họ và tên tác giả: TRẦN ĐÌNH QUYẾT Đơn vị (Tổ) : TIẾNG ANH
Lĩnh vực: Phương pháp dạy học bộ môn
1. Tính mới
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2. Hiệu quả
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn
vị có hiệu quả
3. Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối,
chính sách: Tốt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ
đi vào cuộc sống: Khá
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng: Khá
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Đã ký
NGÔ ANH TUẤN (Tp)

Đã ký
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG (HT)

13



×