Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

LY12 DAO DONG TAT DAN CAC LOAI DAO DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.59 KB, 6 trang )

- Phone: 01689.996.187 -
!2. Một con lắc lò xo có lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m, vật nhỏ m = 100g, dao động trên mặt phẳng
ngang có hệ số ma sát là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 10cm rồi thả nhẹ.
Tìm biên độ của vật sau 4 chu kì dao động?
4,6cm
5,4cm
8,6cm
*.6,8cm
&. Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì:\n \n Vậy biên độ sau 4 chu kì là :

!2. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau ba chu kì dao động thì
biên độ của nó giảm đi 20%. Xác định phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng trung bình trong mỗi
chu kì.
0,4 J
0,5J
0,55J
*.0,6 J
&.Ta có: W = kA2/2 Sau 3 chu kỳ biên độ dao động của con lắc giảm 20% nên biên độ còn lại: A’ =
0,8A => Cơ năng còn lại: W’ = kA’2/2 = k(0,8A)2/2 = 0,64. kA2 /2= 0,64.W. \n Phần cơ năng chuyển
hóa thành nhiệt năng trong ba chu kỳ: ∆W = W - W’ = 0,36.W = 1,8 J. Phần cơ năng chuyển hóa thành
nhiệt năng trong 1 chu kỳ:

=

= 0,6 J.

!2. Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì, biên độ bị giảm 5%. Tìm phần trăm cơ năng
bị mất sau mỗi chu kì ?
*.10%
20%
5%


25%

&. Phần trăm cơ năng bị mất sau mỗi chu kì là
!2. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang tắt dần chậm, trong 3 chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm 20%.
Tìm phần trăm cơ năng bị mất sau 3 chu kì ?
80%
46%
*.64%


- Phone: 01689.996.187 -
20%

&. Theo bài ra ta có :

\n Vậy % cơ năng bị mất sau 3 chu kì là :

!2. Cơ năng của một con lắc lò xo dao động tắt dần giảm 5% sau mỗi chu kì. Tìm độ giảm biên độ sau
mỗi chu kì?
5%
4%
*.2,5%
2%

&. Theo bài ra ta có:.

Hay ta có:

!2. Một con lắc dao động chậm dần, sau mỗi chu kì biên độ giảm 4%. Tìm độ giảm năng lượng dao
động sau mỗi chu kì?

8,74%
*.7,84%
4,87%
7,48%
&. Theo đề ra ta có:

chu kì là:

\n Như vậy độ giảm năng lượng dao động sau mỗi

Hay:

!2. Một con lắc lò xo có m = 100g, k = 100N/m bố trí cho dao động trên mặt bàn nằm ngang không ma
sát, hệ số ma sát 0,1. Số dao động vật thực hiện được đến khi dừng hẳn là bao nhiêu ?
14
18
*.25
34


- Phone: 01689.996.187 -
&. Độ giảm biên độ sau một chu kì :

\n Số dao động

vật thực hiện được đến khi dừng lại :
!2. Một con lắc lò xo có m = 100g, k = 40N/m bố trí cho dao động trên mặt bàn nằm ngang không ma
sát, hệ số ma sát 0,05. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 10cm rồi buông nhẹ. Số lần vật đi qua vị trí cân
bằng cho đến khi dừng hẳn là bao nhiêu ?
30 lần

20 lần
*.40 lần
50 lần
&. Độ giảm biên độ sau một chu kì : \n
động vật thực hiện được đến khi dừng lại :
2N = 2.20 = 40 lần

\n Số dao
\n Số lần vật đi qua vị trí cân bằng là :

!2. Một con lắc lò xo có m = 200g, k = 10N/m bố trí cho dao động trên mặt bàn nằm ngang không ma
sát, hệ số ma sát 0,1. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 10cm rồi buông nhẹ. Tìm thời gian vật dao động
đến khi dừng lại?
44,5s
*.4,45s
5,44s
3,45s

&. Chu kì dao động:

\n Độ giảm biên độ sau một chu kì :
\n Số dao động vật thực hiện được đến khi dừng lại:

\n Vậy thời gian vật thực hiện dao động : t = NT = 5.0,89 = 4,45s
!2. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m = 100g, lò xo nhẹ có độ cứng k = 25N/m,
hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,5. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 9cm, rồi
thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10m/s2. Tìm độ giảm thế năng tính từ khi buông vật đến lúc
vật đạt tốc độ cực đại trong quá trình dao động?



- Phone: 01689.996.187 -
0,00963
*.0,0963J
0,0693J
0,369J
&. Nếu chọn vị trí cân bằng làm gốc tọa độ, chiều dương theo chiều kéo vật thì tọa độ vị trí thả vật là
A0 = 9cm. \n Vị trí vật đạt tốc độ cực đại có tọa độ

\n Vậy độ

giảm cơ năng tìm được là:
!2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá
đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ
vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc
cực đại mà vật đạt được trong quá trình dao động.
30cm
40cm
30√2cm
*.40√2cm
&. Tốc độ cực đại tính bằng công thức:
\n

\n Trong đó:

(rad/s)

\n Vậy:

(m/s)


!2. Một con lắc lò xo có m = 100g, k = 25N/m. Dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số
ma sát là 0,5. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 9cm rồi thả nhẹ để vật dao động tắt dần. Tìm quãng đường
vật đi được cho đến khi nó dừng lại ?
*.20cm
30cm
40cm
50cm
\n Tọa độ dừng của vật là,

&. Ta có vị trí mà Fđh = Fms là
điều kiện vật dừng lại là

hay.

, vậy lấy n = 2. Thay vào biểu thức
dừng x = 9 − 2.2.2 = 1cm . \n Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : \n

\n Thay số ta có
ta có tọa độ vật


- Phone: 01689.996.187 -
\n Thay số:

!2. Một con lắc lò xo dao động trên mặt bàn nằm ngang có ma sát. Ban đầu kéo vật đến vị trí lò xo
giãn 9,5cm và thả ra, vật đi được quãng đường 8,5cm thì đạt tốc độ cực đại. Hãy tìm quãng đường vật
đi được từ khi thả vật đến khi vật dừng lại ?
51cm
52cm
44cm

*.45cm
&. Nếu chọn gốc tọa độ tại vị trí vật mà lò xo chưa biến dạng, chiều dương theo chiều kéo vật thì tọa
độ của vị trí vật đạt tốc độ cực đại là x0 = 9,5 – 8,5 = 1cm. \n Tọa độ dừng của vật là
điều kiện vật dừng lại là
vật dừng.

hay

,

. Thay số ta có
ta có tọa độ

, vậy lấy n = 5. Thay vào biểu thức
\n Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :
\n Mà

, hay

!3. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên
giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị
trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong
giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình
dao động.
*.1,98N
1.89N
2,35N
3,42N
&. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục của lò xo, gốc tọa độ O (cũng là gốc thế năng) tại vị trí lò xo
không biến dạng, chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của con lắc. Độ lớn của lực đàn hồi của lò

xo đạt giá trị cực đại trong 1/4 chu kì đầu tiên, khi đó vật ở vị trí biên. Theo định luật bảo toàn năng
lượng ta có: Wđ0 = Wtmax + |Ams| hay
Thay số: 100A

+ 0,2Amax – 1 = 0

mv =

kA

Amax = 0,099 m

+ µmgAmax

+ 2µgAmax - v = 0. \n

Fmax = kAmax = 1,98 N.


- Phone: 01689.996.187 -



×