Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo tổng quan về viên thông NGN và Tổng đài EWSD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 30 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP VIỄN THÔNG

I.Giới thiệu chung
1.Khái niệm viễn thông.
Viễn thông: bao gồm những vấn đề liên quan đến việc truyền
thông tin (trao đổi hay quảng bá thông tin) giữa các đối tượng
qua một khoảng cách, nghĩa là bao gồm bất kỳ hoạt động liên
quan tới việc phát/nhận tin tức (âm thanh, hình ảnh, chữ viết, dữ
liệu, …) qua các phương tiện truyền thông (hữu tuyến như đường
dây kim loại, cáp quang hoặc vô tuyến hoặc các hệ thống điện
từ khác).
Truyền thông là việc truyền thông tin từ một điểm tới một điểm
khác, gồm có truyền thông cơ học (bưu chính) và truyền thông
điện (viễn thông) bởi vì nó phát triển từ dạng cơ học (máy móc)
sang dạng điện/quang và ngày càng sử dụng những hệ thống
điện/quang phức tạp hơn.
2.Phân loại viễn thông:
-Đơn hướng:
+truyền thanh
+truyền hình: truyền hình vô tuyến và truyền hình cáp
-Song hướng: điên báo, telex, điện thại cố định, điên thoại di
động, truyền dữ liệu, thư điện tử, truyền hình hội nghị, …
3.Các dịch vụ viễn thông:
-Khái niệm dịch vụ viễn thông luôn gắn liền với khái niệm mạng
viễn thông. Mỗi mạng viễn thông sẽ cung cấp một vài loại dịch
vụ cơ bản đặc trưng cho mạng viễn thông đó và mạng này có
thể cùng hỗ trợ với mạng khác để cung cấp được một dịch vụ
viễn thông cụ thể.
-"Dịch vụ viễn thông" là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu,
chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin
giữa các điểm kết cuối thông qua mạng viễn thông.


Nói một cách khác, đó chính là dịch vụ cung cấp cho khách hàng
khả năng trao đổi thông tin với nhau hoặc thu nhận thông tin
thông qua mạng viễn thông (thường là mạng công cộng như


mạng điện thoại chuyển mạch công cộng, mạng điện thoại di
động, mạng Internet, mạng truyền hình cáp…) của các nhà cung
cấp cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp hạ tầng mạng.
-Khi nhắc đến việc cung cấp dịch vụ, chúng ta thường gặp các
khái niệm: khách hang (người sử dụng dịch vụ), nhà cung cấp
dịch vụ và nhà cung cấp mạng (nhà cung cấp hạ tầng mạng,
quản lý và điều hành mạng). Ở đây, dịch vụ viễn thông thể hiện
mối quan hệ từ phía nhà cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm
các nhà cung cấp dịch vụ thông tin và nhà điều hành mạng với
khách hàng là những người sử dụng dịch vụ. Các khái niệm này
liên quan chủ yếu qua việc cung cấp dịch vụ và tính cước.
+Nhà cung cấp mạng: có hạ tầng mạng lưới đủ cung cấp tài
nguyên theo yêu cầu dịch vụ của khách hàng, bao gồm các thiết
bị chuyển mạch, truyền dẫn v.v. Nhà cung cấp mạng thực hiện
nghĩa vụ phân phối tài nguyên mạng, quản lý và duy trì sự hoạt
động của hạ tầng mạng (đôi khi có thể thực hiện việc tính và thu
cước cho cả hai đối tượng trên). Ở Việt Nam nhà cung cấp mạng
là doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp mà góp vốn của
nhà nước chiếm cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt, được
thành lập theo quy định của pháp luật để thiết lập hạ tầng mạng
và cung cấp dịch vụ viễn thông. Các doanh nghiệp cung cấp hạ
tầng mạng tại Việt Nam tính tới thời điểm năm 2005 có 6 doanh
nghiệp: Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam (nay là Tập
đoàn BCVT Việt Nam - VNPT), Công ty điện tử viễn thông quân
đội (Viettel), Công ty cổ phần dịch vụ BC-VT Sài Gòn (SPT), Công

ty viễn thông điện lực (ETC), Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội
(Hanoi Telecom), Công ty thông tin điện tử hàng hải (Vishipel).
+Nhà cung cấp dịch vụ (Service Provider) đảm bảo dịch vụ
tương xứng với giá cước phục vụ trong mọi điều kiện, thường thì
nhà cung cấp này thực hiện việc thu cước dịch vụ gồm cước
thông tin và cước sử dụng mạng của khách hàng, sau đó trả
cước sử dụng mạng cho nhà điều hành mạng. Nhà cung cấp dịch
vụ không sở hữu hạ tầng mạng mà chỉ thiết lập các hệ thống
thiết bị viễn thông trong phạm vi cơ sở và điểm phục vụ công
cộng của mình để
trực tiếp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ truy nhập
Internet và bán lại dịch vụ viễn thông; không được thiết lập các


đường truyền dẫn ngoài phạm vi cơ sở và điểm phục vụ công
cộng của mình. Ở Việt Nam, nhà cung cấp mạng là doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, được thành lập theo quy
định của pháp luật để cung cấp dịch vụ viễn thông. Hiện nay mới
chỉ có duy nhất VNPT là doanh nghiệp tham gia cung cấp toàn
bộ các dịch vụ viễn thông, các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng
mạng khác chỉ cung cấp một số dịch vụ viễn thông.
+Khách hàng (Customer) yêu cầu dịch vụ viễn thông, sử dụng,
khai thác dịch vụ và phải có trách nhiệm thanh toán toàn bộ
cước phí dịch vụ theo hợp đồng ký kết với nhà cung cấp dịch vụ.
-Các loại dịch vụ cơ bản như:
Dịch vụ thoại:
Dịch vụ thoại cơ bản nhất là dịch vụ điện thoại cố định do mạng
PSTN (mạng điện thoại chuyển mạch công cộng) cung cấp. Dịch
vụ này cấp cho khách hàng đường truyền tới tận nhà riêng, kết
nối tới tổng đài điện thoại cố định, cho phép khách hàng thực

hiện được cuộc gọi thoại đi tới các khách hàng khác.
Dịch vụ Telex:
Dịch vụ Telex là dịch vụ cho phép thuê bao trao đổi thông tin với
nhau dưới
dạng chữ bằng cách gõ vào từ bàn phím và nhận thông tin trên
màn hình hoặc in ra băng giấy.
Dịch vụ Fax:
Là dịch vụ cho phép truyền nguyên bản các thông tin có sẵn trên
giấy như
chữ viết, hình vẽ, biểu bảng, sơ đồ... gọi chung là bản fax từ nơi
này đến nơi khác thông qua hệ thống viễn thông.
Dịch vụ nhắn tin:
Dịch vụ thuê kênh viễn thông (leased line)
Dịch vụ số liệu
Dịch vụ truyền thông đa phương tiện.
4.Các loai mạng viễn thông:
+Mạng điện thoại:
-Mạng PSTN
-Mạng thông tin di động
+Mạng truyền dẫn số liệu
+Mạng máy tính.


II.Sơ lược hệ thống tổng đài EWSD
Hệ thống tổng đài EWSD hiện nay đang được sử dụng trên 100 quốc gia trên
thế giới . Các hệ thống này hầu hết đều giống nhau về cấu trúc phần cứng và
phần mềm cài đặt khi triển khai hệ thống.
Sự khác biệt cơ bản về mặt phần cứng được nhận biết khi triển khai hệ thống
trên mô hình EWSD CLASSIC hay EWSD POWER NODE. Sự khác biệt này thể
hiện ở phương thức kết nối (CCNC&SSNC) , khả năng chuyển mạch (SN A/B &

SN D)và khả năng đáp ứng của hệ thống (tần số Erlang)
Hiện nay , trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng hay tại Host Đà Lạt, hệ thống EWSD
đang triển khai trên mô hình EWSD CLASSIC, như vậy cấu trúc phần cứng của
hệ thống EWSD tại đài Host Đà Lạt bao gồm những thành phần cơ bản sau
1.DLU (Digital Line Unit)
DLU version A/B/D được kết nối với tối đa 2 LTG (tối đa 4x 2 Mbps). DLU
G được kết nối tối đa 4 đường LTG (4x4x2Mbps).


Tổng quan hệ thống EWSD CLASSIC

DLU là nơi kết cuối của đường dây thuê bao và là nơi tập trung lưu thoại.
Hiện nay, đài EWSD sử dụng DLUA, DLUB, DLUD,DLUG.
DLU có thể được lắp đặt trong tổng đài (Local DLU) hay lắp đặt ở ngoài tổng
đài (remote DLU). Các DLU ở ngoài tổng đài được đặt trong vùng lân cận của
một nhóm thuê bao nhằm mục đích rút ngắn đường dây từ tổng đài đến máy thuê
bao, cho phép tiết kiệm cáp và tăng chất lượng đường truyền.

+Chức năng của DLU


• Tập trung đường dây thuê bao, có khả năng kết nối tối đa trên 800 thuê bao
tương tự (đối với loại DLU A) và trên 1400 thuê bao đối với DLUG.
• Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (việc chuyển đổi này là cần
thiết vì tất cả các đường đi ra khỏi bộ DLU để đến LTG đều là đường
PDC, trong khi đó các đường đi vào bộ DLU lại là đường thuê bao tương
tự). Việc chuyển đổi này được thực hiện trong phạm vi DLU.
• Có thể linh động mở rộng lưu lượng để thích hợp với lưu lượng thoại:
• PDC -> 60 kênh thoại.
• PDC -> 90 kênh thoại.

• PDC -> 120 kênh thoại.
• Bởi vì DLU có thể được dùng ở ngoài tổng đài (remote) nên trong cùng
khu vực với tổng đài tương tự, remote DLU có khả năng cung cấp các tùy
chọn cho kết cuối thuê bao số và định tuyến chúng đến tổng đài EWSD .
• DLU có thể kết nối đến các loại thuê bao:
 Thuê bao số ISDN.
 Thuê bao tương tự.
 Thuê bao có xung tính cước 16/12 khz.
 Thuê bao PBX (Private Branch Exchange).
2.LTG (Line Trunk Group)
LTG cung cấp 4 đường PCM30 (2M) dùng để kết nối đến các tổng đài khác:
DLU hoặc PBX. LTG có chức năng kiểm tra và thiết lập cuộc gọi.Khả năng
truyền dẫn dữ liệu, kênh thoại và báo hiệu của một hệ thống EWSD phụ thuộc
vào từng loại LTG. LTG bao gồm các loại :A, B, C, D, G, F, M, N, P.
3.SN A/B (Switching Network)
Mạng chuyển mạch SN của tổng đài EWSD, phục vụ cho việc kết nối cuộc
gọi, kết nối báo hiệu số 7, thiết lập mạng thông tin nội bộ giữa các bộ phận chức
năng trong tổng đài. Mạng chuyển mạch SN kết nối với các khối chức năng bên
ngoài bằng luồng SDC 8Mbps : LTG nối SN với LTG, CCNC nối SN với CCNC,
TSG nối SN với CP, SGC nối SN với CP. Tùy thuộc vào loại CP mà có thể trang
bị lên đến 504 LTG. SN nhận lệnh thiết lập từ CP qua 2 đường kết nối từ nó đến
CP.


4.Khối báo hiệu CCNC (Common Channel Network Control)
CCNC đảm bảo sự bảo mật của bản tin báo hiệu số 7. CCNC có chức năng
điều khiển mạng báo hiệu kênh chung giữa các tổng đài với nhau. CCNC được
kết nối với SN thông qua 2 đường 8Mbps và qua đó nó có thể điều khiển kênh
báo hiệu số 7 trong hệ thống PCM30 kết nối trong các LTG.
5.CCG (Central Clock Generator)

CCG có nhiệm vụ đồng bộ xung clock các thành phần trong một hệ thống
EWSD và đảm bảo xung clock cũng được đồng bộ tại các node mạng trong hệ
thống.
6.CP (Coordination Processor)
CP (khối xử lí điều phối –CP113C) có chức năng điều khiển thiết lập cuộc
gọi. CP được kết nối đến bộ đệm tin nhắn MB điều khiển SN cũng như LTG.
Một số chức năng khác của CP như là định tuyến , dịch số , quản lý lưu lượng ,
các vấn đề liên quan đến cước, tự giám sát , phát hiện , sữa lỗi.
7.MB ( Message Buffer)
Tùy thuộc vào dung lượng tổng đài mà bộ đệm tin nhắn (MB) sẽ chứa từ 14 nhóm MBG (bộ đệm bản tin). Bộ đệm tin nhắn MB lưu trữ những bản tin từ
các luồng giữa CP-LTG, CP –SN, CCNC- LTG và LTG – LTG.
III.Nội dung thực tập
A/ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NGUỒN AC-DC
+Một mạng di động bao gồm:
-Trạm thu phát song BTS
-Kết nối BTS thì có BSC
-Kết nối BSC thì có MSC
+Nguồn trong viễn thông gồm có:
-Điện xoay chiều lấy từ điện lưới hay máy phát điện
-Điện một chiều
+Để kết nối AC và DC thì cần có máy nắn +48V hoặc -48V


-Điện xoay chiều AC có điện 1pha và 3pha
-Trong viễn thông nguồn đất nối chung với nguồn dương DC và dây trung tính
của điện lực.
-Dây 3pha gồm có 4 sợi: 3 dây pha và 1 dây trung tính.
-3 dây pha là vàng:xanh dương:đỏ
-Dây trung tính là màu đen hoặc nâu
+Khi kéo điện thì nếu là điện cao thế thì phải hạ thế, sau đó nối đến cầu chì và

nối đến đồng hồ rồi nối 3 dây pha đến cầu dao.
-Để phân biệt sợi AC và DC là:
• Sợi dây DC thì to để điện trở R suy hao trên sợi dây bé đi do đó người ta
không làm dây màu. Do vỏ của sợi DC được làm bằng màu đen toàn bộ,
nên được phân biệt bằng cách đánh dấu hay là dùng băng keo dán lên
• Sơi dây AC thì nhỏ hơn
HỆ THỐNG ĐIỆN AC
Tủ điện

Chống sét AC


Máy nổ

Ổn áp

+Các tiêu chuẩn của nguồn AC:
 Chống sét AC.
 CB AC tổng tối thiểu 50A (1 pha), 40 (3 pha).
 Tủ phân phối của điện AC theo thiết kế mẫu của VNP2 (CV 1258/VNP2 ngày 21/5/05)
 Điện 3 pha điện áp pha-pha
áp pha-trung tính 220+-10%, 50Hz

380V

+-10%,

50Hz.

Điện


1pha:điện

 Điện áp trung tính-đất inoor <5V.
 Dòng tải AC phân đều ở 3 pha.
 Nếu điện áp pha-trung tính yếu (<175), không ổn định : lắp ổn áp 10-15KVA.
+Tiêu chuẩn nguồn AC:
• Phòng máy đủ sáng để thao tác và có 1-2 ổ cắm điện để cắm máy đo
• Máy nổ dự phòng : công suất đảm bảo cung cấp cho trạm BTS hoạt động
>10KVA, tần số hoạt động 50Hz ± 1%, 220VAC ± 10%.


 Các phép đo tại tủ điện AC :
• Phép đo 1 : điện áp pha-trung tính.
• Phép đo 2 : điện áp pha-pha.
• Phép đo 3 : điện áp đất-trung tính.
• Phép đo 4 : dòng điện trên các pha.


HỆ THỐNG ĐIỆN AC

Accu

tủ máy Nắn


Tủ máy nắn :
 Postef VPRS-200/400 đời cũ, VPRS-400 đời mới.
 Emerson PS48120-1800, PS48300-2900, PS48300-3B/2900, PS48165/3200.
 Lorain, Ascom, Delta, Power One, Siemens.


Accu:
 Phoenix-265/440AH, Vitalize-440AH, Vision-440AH,
 Fiamm-515AH, Narada-500AH,
 C&D, GNB, PowerSafe
+Tiêu chuẩn ngồn DC:


Đảm bảo trạm hoạt động 24/24.

 Điện áp DC 48V cung cấp cho BTS (40-60VDC) ở điều kiện dàn bình Accu đang no.
 Dòng điện nạp cho Accu từ 0.1C đến 0.4C giá trị dung lượng Accu.
 Điện áp nạp cho Accu không quá điện áp thiết kế của từng loại Accu : 2.3V/cell x 24 cell
= 55.2V
 Điện áp ngắt Accu ra khỏi hệ thống không nhỏ điện áp thiết kế của từng loại Accu : 1.75
V/cell x 24 cell = 42V
 Accu cung cấp cho trạm khi mất điện lưới phải đảm bảo ít nhất 4 giờ.

B/ BẢO DƯỠNG ACCU
1. Mục đích:
• Đảm bảo chất lượng Accu và đủ công suất cho BTS hoạt động trong thời gian chờ
chạy máy nổ.
• Phát hiện sửa chữa sớm hư hỏng Accu mà hệ thống cảnh báo không phát hiện.


Số thứ tự
2.

Kết quả đo (V)


bình accu

Tần số hiệu suất

1

2.23(V)

2

2.18(V)

3

2.20(V)

• 4

2.25(V)

5

2.23(V)

6

2.22(V)

7


2.25(V)

8

2.25(V)

9

2.20(V)

Nhiệt độ bề mặt của từng cell.

10

2.19(V)

Nhiệt độ phòng máy.

• 11

2.25(V)

Kiểm tra bằng mắt và xiết chặt tất cả các kết-nối-bằng-ốc.

• 12

2.20(V)

Kiểm tra bằng mắt giá đỡ Accu.


13

2.25(V)

3.Cách đo Accu:

14

2.16(V)

15

2.25(V)

16

2.23(V)

17

2.18(V)

18

2.25(V)

19

2.20V)


20

2.25(V)

21

2.18(V)

22

2.20(V)

23

2.20(V)

24

2.17(V)







đo

áp


cái

Thực hiện ít nhất là 2 lần/năm, phân đều thời gian giữa 2
lần thực hiện.

Vệ sinh công nghiệp hệ thống Accu, kiểm tra sàn nhà đặt
Accu.
Ghi lại loại Accu, số bình.
Thực hiện các phép đo và ghi nhận lại kết quả đo :
Điện áp của toàn hệ thống Accu.
Điện áp từng cell.

+Loại 2 cực bình:đo điện thế từng bình bằng cách cắm que
vào cực dương và một que đo vào cực âm. Thang đo là
DC.
+Loại 4 cực bình: 1 sheft bình accu 2V thì phải nạp điện
từ 2.33V -2.53V
4.Kết quả đo accu:
Đồng bộ trong viễn thông để biết cái nào hoạt động trước,
nào hoạt động sau hai nói cách khác là để giải mã chính
xác.
+Đối với DLU:


• Nguồn đấu cho DLU là DC +48V, đất 0V
• Dây nguồn kéo đến DLU là 3 sợi L+, L- và đất
• Hệ thống nối đất dùng hệ thống dây đồng hàn lại để liên kết với nhau
Trong hệ thống nhà cao tầng cũng vậy :
• Dùng hệ thống dây đồng
• Đào những rảnh dài hình quạt, đặt các bản đồng kéo dài rảnh và thêm hóa chất để tăng độ

tiếp xúc
• Lồng Faray
• Hệ thống chống sét có : chống sét tích cực và chống sét thụ động
Trong hệ thống viễn thông dùng động cơ điezen
C/ Ghép kênh trong viễn thông :
1. SDH(SYNCHRONOUS DIGITAL HIERARCHY) : phân cấp số đồng bộ
Phân cấp số đồng bộ SDH là mạng truyền dẩn tạo bởi sự kết hợp các thiết bị truyền dẫn
có tốc độ khác nhau là :1,5; 2; 6,3; 34; 45; 140 MB/S.
34 Mbit/s

140 Mbit/s

2 Mbit/s

1,5 Mbit/s

SDH

6,3 Mbit/s

45 Mbit/s

Hình
1: SDH
Cấu trúc
nhậpđoạn độc lập đó là quá trình
Quá trình ghép kênh
của
gồmtruy
haigiai

hinh2thanh2 khối tuyến dẫn đồng bộ cơ sở STM – 1 và sự hình thành các khối
STM – N cao cấp hơn bằng cách xen byte các luồng STM - 1.


SƠ ĐỒ GHÉP KÊNH SDH
SDH Multiplexing structure
xN
STM N

AUG

x1

AU - 4

VC - 4

C-4

x3

x1

TUG 3

x3
AU - 3

TU - 3


0

VC - 3

C-3

x7

x7
TUG 2

x1

Pointer Procesing

TU - 2

Aliging
Mapping

VC - 2 0 C - 2

x3

Multiplexing
0

VC - 3

x4


TU 12
TU 11

VC - 12 0 C - 12

VC - 11 0 C - 11

Hình 2 : Sơ đồ ghép kênh theo khuyến nghị ITU - T

* ƯU ĐIỂM CỦA SDH:

- Đơn giản hóa các kỹ thuật ghép/ tách1 kênh so với PSH
- Mã truyền dẫn cho tín hiệu quang được tiêu chuẩn hóa tương thích với các
thiết bị của nhà sản xuất.
- Tuy nhập tới các luồng nhánh tốc độ thấp không cần đến quá trình tách/
ghép kênh trọn vẹn tín hiệu tốc độ cao. Điều này cho phép các ứng dụng nội xen
rẽ và nối chéo kênh có hiệu quả.
- Các kênh quản lí mạng cung cấp các khả năng quản lí, vận hành và bảo
dưỡng mạng được quản lí có hiệu quả.
- Dễ dàng phát triển đến các mức ghép cao hơn.
- Cho phép truyền tải các tín hiệu số ở các tốc độ bit xác định trong khuyến
nghị ITU-TG. 702(loại trừ 8MB/S ) và các tốc độ bit băng rộng. Điều này cho
phép thiết bị SDH được đưa vào mạng hiện tại một cách trực tiếp và một phạm vi
rộng các dịch vụ.
- Tiêu chuẩn SDH định nghĩa độ cáp trung bình tiếp nhận bên trong thiết bị
từ các nguồn


* NHƯỢC ĐIỂM CỦA SDH:

- Kỹ thuật phức tạp hơn do phải ghi lại sự tương quan về pha giữa tín iệu
luồng và mào đầu.
- Do xuất phát từ mỹ nên dung lượng không đảm bảo cho tín hiệu CEPT.
- Việc nhồi byte –byte tăng độ JITTER hơn kiểu bit-bit của PDH..
- Đồng hồ phải được cung cấp từ ngoài.
- Thiếu tín hiệu ghép trung gian 8 MB/S
- Luồng STM -1 tốc độ 155 MB/S chỉ chứa 63 luồng 2 MB/S hoặc 3 luồng
34 MB/S.
2. PDH ( PLEISLOCHRONOUS DIGITAL HIERACHY)
Kỹ thuật ghép kênh cận đồng bộ là một dạnh ghép kênh với thời gian, sử dung phương
pháp ghép kênh theo byte đối với PCM 30/32 và ghép kênh bit đối với kênh bậc cao
Các cấp truyền dẫn số cận đồng bộ đang tồn tại theo tiêu chuẩ của châu âu, bắc mỹ, nhật
bản.
Theo tiêu chẩn của châu âu, muốn đươc luồng số cao hơn phải ghép 4 luồng thấp hơn với
nhau.
2,048
Mb/s
K1
K2

PCM
30

K30

1
2

8,448
Mb/s

MUX
2/8

34,368
Mb/s
MUX
8/34

1
2

139,264
Mb/s
MUX
34/140

1
2

1
2

3

3

3

3


4

4

4

4

MUX
140/565

565,128
Mbit/s

Hình 1: Phân cấp số cận đồng bộ của Châu Âu
BỐN CẤP TRUYỀN DẪN ĐẦU TIÊN CỦA CHÂU ÂU ĐƯỢC CCITT CÔNG NHẬN
LÀM TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ.
TIÊU CHUẨN CỦA BẮC MỸ NHƯ HÌNH 1-2.
K1
K2

PCM
24

X4

63
Mb/s

X7


45
Mb/s

X9

TIÊU CHUẨN CỦA NHẬT NHƯ HÌNH 1-3
K24
Hình 2: Phân cấp số cận đồng bộ của Bắc Mỹ

405
Mb/s


K1
K2

PCM
24

X4

63
Mb/s

X5

32
Mb/s


X3

100
Mb/s

X4

400
Mb/s

K24
Hình 1-3: Phân cấp số cận đồng bộ của Nhật
2-/ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PDH
* TÁCH XEN PHỨC TẠP, YÊU CẦU THIẾT BỊ CỒNG KỀNH LÀM GIẢM CHẤT
LƯỢNG TRUYỀN DẪN.
140
LTE

140

140

34
34

34

140
LTE


34
8

8

8

2

2

8

Hình 1-4 : Quá trình tách - Xen luồng 2Mb/s từ luồng 140Mb/s
* KHẢ NĂNG QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MẠNG KÉM, ĐẶC BIỆT LÀ VỚI MẠNG
VIỄN THÔNG TỐC ĐỘ CAO.
* TỐC ĐỘ TIÊU CHUẨN HOÁ CHO MẠNG VIỄN THÔNG CÒN THẤP
* THIẾT BỊ CỒNG KỀNH
* TRÊN THẾ GIỚI TỒN TẠI HAI LOẠI TIÊU CHUẨN PHÂN CẤP TRUYỀN DẪN
KHÁC NHAU.
* SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA PDH VÀ SDH
CÓ THỂ TÓM TẮT SỰ KHÁC NHAU GIỮA KỸ THUẬT PDH VÀ KỸ THUẬT SDH
NHƯ SAU:


PHD

SDH

BỘ DAO ĐỘNG NỘI DAO ĐỘNG TỰ

DO

DAO ĐỘNG NỘI ĐƯỢC ĐIỀU KHIỂN
ĐỒNG BỘVỚI NGUỒN ĐỒNG HỒ
NGOÀI

D/ CƠ BẢN VỀ TRUYỀN DẪN

Trước khi hiểu được về truyền dẫn, cần biết một số khái
niệm cơ bản sau đó chúng ta mới có thể hiểu sâu hơn về các lĩnh
vực khác: Độ rộng băng tần (bandwidth-còn gọi là băng thông);
môi trường truyền dẫn; vật mang (carrier); điều chế và truyền
dẫn băng tần gốc; hai dây, bốn dây, lai ghép; đơn công, song
công; tái tạo; khuếch đại; mã đường truyền và cuối cùng là ghép
kênh.
a/ Độ rộng băng tần
Độ rộng tần số có thể sử dụng cho một kết nối được gọi là
độ rộng băng tần. Đối với điện thoại, các khuyến nghị của ITU-T
cho rằng các kết nối có thể xử lý tần số trong khoảng 300 đến
3400 Hz, nghĩa là độ rộng băng là 3,1kHz. Thông thường, tai
người có thể nhận biết âm thanh có tần số trong khoảng 15 đến
(xấp xỉ) 15000Hz, nhưng các phép đo chỉ ra rằng khoảng tần số
300-3400Hz là hoàn toàn đủ để tiếng nói được nhận biết rõ ràng,
và chúng ta có thể nhận ra được tiếng nói của người nói.
b/Môi trường truyền dẫn
Ba môi trường quan trọng nhất hay được sử dụng trong
truyền dẫn là: cáp đồng, cáp quang và vô tuyến
Về nguyên tắc, tất cả các môi trường truyền dẫn được sử
dụng cho thông tin điểmđiểm, nhưng chỉ công nghệ vô tuyến có
thể truyền thông với các đầu cuối di động.

Hệ thống truyền dẫn quang có những ưu điểm đặc trưng
về dung lượng, chất lượng và kinh tế. Về mặt kinh tế, các hệ
thống sử dụng cáp đồng chỉ có thể được sử dụng trên phần cuối
của tuyến truyền dẫn tới các thuê bao cố định nơi có nhu cầu
dung lượng thấp. Cáp đồng vẫn được sử dụng ở phạm vi rộng
giữa các thuê bao với tổng đài chủ yếu do thực tế lịch sử.
c/Vật mang (carrier)
Về bản chất, vật mang là tương tự, nghĩa là chúng mang
một vài loại sóng nào đó: sóng ánh sáng hay sóng điện từ. Theo


nghĩa vật lý thuần túy, ánh sáng cũng là những sóng điện từ,
nhưng nhờ có đặc tính đặc biệt của ánh sáng mà ta nhìn nhận
cáp quang như là vật mang tín hiệu của chính nó. Nói cách khác,
thông tin được truyền tải là số trong hầu hết các trường hợp, ít
nhất là tín hiệu từ các bộ mã hóa thoại, video và máy vi tính. Hệ
thống GSM thể hiện sự kết hợp của thông tin số trên vật mang
tương tự (sóng vô tuyến), cho đến nay các bộ mã hóa thoại đã
được đặt trong điện thoại di động (trong mạng điện thoại cố
định, các bộ
mã hóa thoại luôn luôn được đặt trong tổng đài nội hạt hay các
nút truy nhập).
d/Điều chế và truyền dẫn băng gốc
Bằng cách cho phép thông tin cần truyền được điều khiển
vật mang theo cách nào đó, chẳng hạ bằng cách bật và tắt sóng
ánh sáng, thông tin có thể được nhận ở tổng đài hay thiết bị đầu
cuối. Cách điều khiển vật mang này được gọi là điều chế.
Kỹ thuật truyền dẫn thông tin thoại trên các đôi dây đồng
ban đầu (truyền dẫn băng gốc) vẫn là kỹ thuật được sử dụng
nhiều nhất giữa một điện thoại cố địnhvà nút chuyển mạch. Nó

áp dụng nguyên lý thông tin tương tự không sử dụng vật mang
giữa một máy điện
thoại và một bộ mã hóa thoại.
e/2 dây, 4 dây và bộ lai ghép
Truyền dẫn tương tự trong mạng truy nhập có một ưu
điểm là: hai hướng thoại cùng truyền trên cùng đôi dây cáp. Kỹ
thuật này được gọi là truyền dẫn 2 dây, nó có ưu điểm là giảm
giá thành mạng, nhưng lại yêu cầu sử dụng các bộ lai ghép tại
giao diện giữa mạng truy nhập và mạng trung kế và trong máy
điện thoại. Đối với truyền dẫn 4 dây, tín hiệu thoại được truyền
riêng biệt trên mỗi hướng. Bộ lai ghép (điểm chuyển đổi giữa
phần 4 dây và 2 dây) có thể gây ra các vấn đề lien quan đến
chất lượng nhất định (tiếng vọng
f/Đơn công, song công: truyền dẫn không đối xứng
Trong quảng bá truyền hình (TV), việc gửi thông tin theo
một hướng là quá đủ, kỹ thuật này được gọi là đơn công. Song
công nghĩa là thông tin được gửi đồng thời theo hai hướng giữa
hai điểm (xem chi tiết trong Mục 4.2). Kỹ thuật gửi thông tin
video với độ rộng băng lớn theo một hướng và hướng ngược lại
sẽ có lượng thông tin nhỏ hơn (như các tín hiệu điều khiển) được


gọi là truyền dẫn không đối xứng. Kỹ thuật này là kỹ thuật hàng
đầu trong việc cung cấp các dịch vụ thông tin chất lượng cao và
dịch vụ video theo yêu cầu cũng như Internet dải rộng.
g/Mã đường truyền
h/Ghép kênh
2. Các môi trường truyền dẫn
Truyền dẫn là quá trình truyền tải thông tin giữa các điểm
kết cuối trong một hệ thống hay trong mạng viễn thông. Có

nhiều môi trường truyền dẫn khác nhau được sử dụng cho truyền
dẫn, trong đó ba môi trường quan trọng nhất là:
- Cáp đồng, sử dụng 2 kiểu chính: cáp đôi và cáp đồng trục.
- Cáp quang, sử dụng trong cáp sợi quang.
- Sóng vô tuyến, sử dụng trong các hệ thống thông tin mặt đất
điểm-tới-điểm hoặc các hệ thống phủ sóng khu vực (như điện
thoại di dộng) hoặc cho thông tin phủ sóng khu vực thông qua
vệ tinh.
a Truyền dẫn bằng cáp kim loại
*Cáp đôi:
Trước đây, cáp đôi thông thường được dùng cho việc
truyền dẫn tín hiệu tương tự. Tuy nhiên, sau này cáp đôi còn
được sử dụng để truyền tín hiệu số và đặc biệt ngày nay cáp
đồng xoắn đôi được sử dụng phổ biến để truyền tín hiệu số trong
việc ứng dụng công nghệ đường dây thuê bao số DSL
Trên mạng cáp kim loại hiện tại thì chất cách điện được
sử dụng bằng giấy, tuy nhiênnếu chất cách điện bằng nhựa thì
tốt hơn (không nhạy cảm với độ ẩm, suy hao ít tại các tầnsố
cao..) do đó nó được dùng trong các cáp đôi hiện đại. Phần lớn
mạng cáp hiện nay đều sửdụng loại cáp chôn (buried cable).
Phần dây dẫn tín hiệu thông thường được làm bằng đồng
với nhiều loại đường kínhkhác nhau như 0,4; 0,5; 0,6 và 0,7 mm.
Các sợi lõi trong cáp được xoắn vào nhau theo cặp 2hoặc 4 dây
tuỳ thuộc vào ứng dụng cụ thể. Phần lõi chính của cáp kim loại
được hình thànhnhờ vào các cặp dây xoắn (2 hay 4) theo các lớp
đồng tâm. Các cặp xoắn này đặt liên tiếpnhau và được thay đổi
một cách ngẫu nhiên để giảm sự mất cân bằng. Mỗi một lõi cáp
có thểchứa: 5, 10, 25, 50, 100, 200, 400, 600… đôi.
*Cáp đồng trục:



Cáp đồng trục được dùng cho cả hệ thống ghép kênh
theo tần số FDM và hệ thống ghép kênh theo thời gian TDM. Cáp
này bao gồm lõi kim loại ở chính giữa và một lớp dẫn khác bao
phủ bên ngoài có hình ống. Cáp đồng trục có thể phục vụ cho
các tuyến truyền dẫn dung lượng cao (10.800 kênh thoại trong
hệ thống FDM). Chúng thường được lắp đặt theo từng đôi phục
vụ thông tin trên hai hướng giữa các tổng đài nơi có lưu lượng tải
tập trung cao.
Trong cáp đồng trục, lớp dẫn hình ống bên ngoài có lớp
bảo vệ chống lại các ảnh hưởng của can nhiễu nên có thể không
gây nhiễu và không bị gây nhiễu bởi các sợi cáp xung quanh.
Nhưng loại cáp này cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các điều kiện
bất thường do đặc điểm của trở kháng do đó có thể gây ra suy
hao, đặc biệt là suy hao thường xuyên xảy ra với các sợi cáp cũ.
b/Truyền dẫn vô tuyến
Ưu điểm lớn nhất của truyền dẫn vô tuyến so với truyền
dẫn cáp là không cần bất kỳ một đường dây dẫn nào. Các hệ
thống vô tuyến được lắp đặt nhanh gọn, không cần đào xới, chi
phí đầu tư ít.
Trong mạng viễn thông ngày nay, các hệ thống vô tuyến
chuyển tiếp thường sử dụng những tần số vô tuyến từ 1GHz đến
4GHz. Các tần số này được hội tụ bằng các anten parabol và áp
dụng cho khoảng cách thông tin từ vài km đến 50 km tuỳ thuộc
vào tần số sử dụng và đặc tính của hệ thống. Sóng vô tuyến tại
những tần số này truyền thẳng, gọi là truyền dẫn tầm nhìn
thẳng. Tần số càng cao thì suy hao càng cao và khoảng cách
truyền càng ngắn. Tại các tần số rất cao, các điều kiện thời tiết
tác động đến suy hao và chất lượng truyền dẫn gây hạn chế dải
tần khả dụng phù hợp với truyền dẫn vô tuyến.

Một nhân tố quan trọng làm hạn chế sử dụng truyền dẫn
vô tuyến là sự cạn kiệt về tần số do ngày càng có nhiều hệ
thống vô tuyến xuất hiện và hầu hết các tần số thích hợp đã
được sử dụng.
Một phương thức truyền dẫn khác cũng là một ứng dụng
của sóng vô tuyến đó là truyền dẫn vệ tinh. Trong thông tin vệ
tinh, thiết bị chuyển tiếp trung gian chuyển động theo quỹ đạo
xung quanh trái đất thay vì được thiết lập cố định trên mặt đất.
Trạm mặt đất truyền thông tin đến vệ tinh bằng một tần số, vệ


tinh tái tạo và truyền thông tin đó trở về bằng một tần số khác.
Các tần số sử dụng nằm trong dải tần từ 1 GHz đến 30 GHz.
Các vệ tinh sử dụng trong viễn thông thường được định vị
tại quỹ đạo địa tĩnh, vị trí được coi là không thay đổi tại mọi thời
điểm nếu nhìn từ điểm quan sát tại trạm mặt đất. Khoảng cách
đến quỹ đạo này khoảng 36.000km tính từ trái đất nên trễ
truyền dẫn xấp xỉ 240ms từ trạm mặt đất phát đến trạm mặt đất
thu.
Người nói phải chờ trả lời khoảng 0,5 giây, điều này
làm gián đoạn thông tin liên tục. Một vấn đề khác đối với truyền
thông vệ tinh là tiếng vọng, thông thường tiếng vọng cũng bị trễ
khoảng 0,5 giây.
c/ Truyền dẫn bằng cáp sợi quang
Trong những năm gần đây, với những tính năng ưu việt
và chi phí đầu tư ngày càng giảm, công nghệ thông tin quang đã
và đang phát triển rất nhanh. Thông tin quang đã được triển khai
trong cả mạng đường dài (liên tỉnh và quốc tế) và mạng nội hạt.
Trong mạng thông tin quang thì môi trường truyền dẫn sợi quang
và cáp sợi quang đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc tính của

sợi quang và cáp sợi quang ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
của hệ thống. Vì vậy cần nghiên cứu kỹ lưỡng về cấu tạo, tính
chất và các thông số của sợi quang để lựa chọn, thiết kế, xây
dựng và bảo dưỡng tuyến thông tin cáp sợi quang theo các tiêu
chuẩn và yêu cầu đặt ra.
Muốn hình thành một tuyến thông tin quang, ngoài cáp
sợi quang phải có thiết bị
thông tin quang. Thiết bị thông tin quang có các bộ phận chủ
yếu như chuyển đổi mã nhánh phát, bộ chuyển đổi mã nhánh
thu, chuyển tín hiệu điện thành tín hiệu quang, chuyển tín hiệu
quang thành tín hiệu điện, các kênh nghiệp vụ, v.v.
Tại phía phát, việc chuyển tín hiệu điện thành tín hiệu quang chủ
yếu sử dụng các
nguồn quang bằng bán dẫn. Hiện tại có 2 loại nguồn quang chủ
yếu, đó là diode phát xạ ánh sáng (LED) và laser diode (LD). Mỗi
loại nguồn quang này có ưu điểm và nhược điểm riêng và được
ứng dụng vào từng tuyến thông tin quang cụ thể. Ngược lại, ở
đầu thu, tín hiệu quang được chuyển thành tín hiệu điện nhờ
diode tách quang. Mỗi loại diode tách quang cũng có đặc tính
riêng và sử dụng thích hợp cho mỗi tuyến cụ thể do đó, phải lựa


chọn nguồn quang và diode tách quang phù hợp khi thiết kế một
tuyến thông tin cáp sợi quang nào đó.
So với các môi trường truyền dẫn khác, cáp quang có rất
nhiều ưu điểm như: nhẹ và linh hoạt, có khả năng chống ảnh
hưởng của trường điện từ, có dung lượng truyền dẫn lớn, suy hao
ít và không dẫn điện v.v. Do đó cáp quang trở thành một môi
trường truyền dẫn quan trọng trong mạng viễn thông nói chung.
Ưu điểm của hệ thống thông tin quang:

- Khoảng cách giữa các trạm lặp lớn hơn
- Kích cỡ của cáp nhỏ
- Linh hoạt
- Khối lượng nhẹ
- Không bị xuyên kênh
- Băng tần lớn
- Có khả năng chống lại nhiễu điện từ
d/Sợi quang:
Sợi quang là loại sợi điện môi có chỉ số chiết xuất thấp.
Sợi có cấu trúc hình trụ, làm bằng vật liệu điện môi trong suốt,
bao gồm lõi để truyền ánh sáng và bao quanh lõi là vỏ có chỉ số
chiết suất nhỏ hơn chỉ số chiết suất của lõi tạo điều kiện để ánh
sáng truyền được trong lõi. Ngoài ra, vỏ còn có tác dụng bảo vệ
lõi. Để tránh trầy xước vỏ và tăng độ bền cơ học, sợi quang
thường được bao bọc thêm một lớp chất dẻo tổng hợp. Lớp vỏ
bảo vệ này sẽ ngăn chặn các tác động cơ học vào sợi, gia cường
thêm cho sợi, bảo vệ sợi không bị nứt do kéo dãn hoặc xước do
cọ xát bề mặt; mặt khác tạo điều kiện bọc sợi thành cáp sau này.
Lớp vỏ bọc này được gọi là lớp vỏ bọc sơ cấp.
Tuỳ thuộc từng loại sợi mà có sự phân bố chiết xuất khác
nhau trong lõi sợi. Nếu chiết xuất phân bố đều thì gọi là sợi chiết
xuất bậc, nếu phân bố theo qui luật tăng dần dần gọi là sợi chiết
xuất gradient. Kích thước của sợi phụ thuộc loại sợi, đường kính
vỏ d của các loại sợi thường là 125μm. Tổng hợp ba yếu tố là
phân bố chiết xuất, phương thức truyền sóng ánh sáng qua lõi
và kích thước của lõi, có thể chia thành ba loại sợi:
- Sợi đa mode chiết xuất bậc.
- Sợi đa mode chiết xuất gradient.
- Sợi đơn mode (chiết xuất bậc).
Ngoài ra, khi phân loại theo cấu trúc vật liệu sợi quang được chia

thành các loại như:


- Sợi thuỷ tinh (loại sợi thông thường)
- Sợi lõi thuỷ tinh vỏ chất dẻo
- Sợi thuỷ tinh nhiều thành phần
- Sợi chất dẻo, …
E/ Giới thiệu chung về mạng thế hệ sau NGN
􀂃Chuyển đổi phương tiện: Các kênh thoại TDM chuyển thành các
luồng gói dữ liệu dùng giao thức truyền tải thời gian thực (RTP)
􀂃Báo hiệu: Sự quản lý của người sử dụng và việc thiết lập các cuộc
gọi được thực hiện bởi chuyển mạch mềm (Softswitch) hoặc bộ điều
khiển cổng đa phương tiện MGC. Litespan 1540 được điều khiển
bằng một Softswitch hoặc MGC thông qua giao thức báo hiệu chuẩn
Megaco (IETF) / H.248 (ITU-T).
*Khái niệm NGN và sự hội tụ công nghệ
Định nghĩa NGN:
- Mạng thế hệ sau (NGN) là mạng chuyển mạch gói có khả năng
cung cấp các dịch vụ viễn thông và tạo ra ứng dụng băng thông
rộng, các công nghệ truyền tải đảm bảo chất lượng dịch vụ, trong đó
các chức năng dịch vụ độc lập với các công nghệ truyền tải liên
quan.
NGN là mạng
- Có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch
gói;
- Triển khai các dịch vụ một cách đa dạng và nhanh chóng;
- Đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động;
- Các hệ thống hỗ trợ có khả năng mềm dẻo, cho phép khách hàng
sử dụng nhiều loại hình dịch vụ mà chỉ cần một nhà cung cấp.



*Các đặc điểm của NGN
Nền tảng là hệ thống mạng mở:
- Các khối chức năng của tổng đài truyền thống được chia thành
các phần tử mạng độc lập, các phần tử phân theo chức năng và
phát triển một cách độc lập.
- Giao diện và giao thức giữa các bộ phận phải dựa trên các tiêu
chuẩn tương ứng.
Là mạng dịch vụ thúc đẩy:
- Chia tách dịch vụ với điều khiển cuộc gọi;
- Chia tách cuộc gọi với truyền tải.
Là mạng chuyển mạch gói, giao thức thống nhất:
- Các mạng thông tin tích hợp trong một mạng thống nhất dựa
trên nền gói;
- IP trở thành giao thức vạn năng, làm cơ sở cho các mạng đa
dịch vụ;
- NGN là nền tảng cho cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia (NII).
Là mạng có dung lượng và tính thích ứng cao , đủ năng lực để
đáp ứng nhu cầu:
- Có khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ đa phương tiện
băng thông cao;
- Có khả năng thích ứng với các mạng đã tồn tại để tận dụng cơ
sở hạ tầng mạng, dịch vụ và khách hàng sẵn có.
Mô hình tiến tới NGN từ các mạng hiện có (theo ITU-T)


×