Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng Kỹ thuật An toàn lao động và Môi trường, ĐHBK Hà Nội_phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.2 MB, 50 trang )

9/6/14!

CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Phần 1: Những vấn đề chung về BHLĐ, pháp lệnh BHLĐ
Phần 2: Vệ sinh lao động
Phần 3: Kỹ thuật an toàn
Phần 4: Phòng cháy và chữa cháy
Phần 5: Bảo vệ nguồn nước và không khí
Phần 6: Sản xuất sạch hơn
TS. NGUYỄN TRƯỜNG PHI

KỸ THUẬT AN TOÀN
& MÔI TRƯỜNG

Bộ môn Công Nghệ CTM
Viện Cơ khí
ĐHBK Hà Nội

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

2.2 Vi khí hậu trong sản xuất.

a. Đối tượng

2.3 Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất


2.4. Phòng chống nhiễm độc trong sản xuất
2.5 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.6 An toàn khi làm việc ở trường điện từ tần số cao và cực cao.

•  Những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khoẻ người
lao động
•  Tìm các biện pháp cải thiện đklđ, phòng ngừa các bệnh nghề
nghiệp

2.7 Phương tiện bảo vệ cá nhân
2.8 Chiếu sáng trong sản xuất
2.9 Thông gió công nghiệp

1!


9/6/14!

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.
a. Đối tượng

Những vấn đề chung
về Vệ sinh lao động

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

•  Những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khoẻ người
lao động
•  Tìm các biện pháp cải thiện đklđ, phòng ngừa các bệnh nghề

nghiệp

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

b. Nhiệm vụ

b. Nhiệm vụ

•  Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh QTSX

•  Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lý công nhân

•  Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hoá của cơ thể trong
các điều kiện lao động khác nhau.

•  Quản lý, theo dõi tình hình sức khoẻ người lao động, tổ chức
khám sức khoẻ định kỳ, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp.

•  Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp và
cá nhân, chế độ bảo hộ lao động.

•  Giám định khả năng lao động cho người lao động bị tai nạn
lao động, mắc bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác.

•  Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý.


•  Tiến hành kiểm tra đôn đốc thực hiện các biện pháp vệ sinh
và an toàn lao động trong sản xuất.

•  Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong
lao động

2!


9/6/14!

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

c. Các yếu tố tác hại trong SX

c. Các yếu tố tác hại trong SX

•  Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất.
! 

Yếu tố vật lý và hoá học.

! 


Yếu tố sinh vật.

•  Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
! 

Thời gian, cường độ làm việc

! 

Chế độ làm việc và nghỉ ngơi bố trí không hợp lý.

! 

Tư thế làm việc không thuận lợi

! 

Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệ
thống và giác quan.

! 

Công cụ sản xuất không phù hợp với cơ thể về mặt trọng
lượng, hình dáng, kích thước.

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.


2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

c. Các yếu tố tác hại trong SX

c. Các yếu tố tác hại trong SX

•  Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn

•  Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn

! 

Chiếu sáng không hợp lý

! 

! 

Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè,
lạnh về mùa đông.

Thiếu trang bị phòng hộ lao động, hoặc có nhưng sử dụng
bảo quản không tốt.

! 

Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn
xộn, mất trật tự ngăn nắp.


Việc thực hiện quy tắc vệ sinh an toàn lao động còn chưa
triệt để và nghiêm chỉnh.

! 

Làm những công việc nguy hiểm và có hại theo phương
pháp thủ công.

! 

! 

Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống hơi
khí độc.

3!


9/6/14!

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG


2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

c. Các yếu tố tác hại trong SX


d. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp

•  Phân loại




•  Biện pháp kỹ thuật công nghệ

! 

Loại có tính chất tác hại lớn, phạm vi ảnh hưởng rộng

!  Cải tiến công nghệ, tự động hóa, cơ khí hóa

! 

Loại có tính tác hại nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng còn
chưa phổ biến

!  Hạn chế, thay thế các chất có độc tính cao

! 

Loại có phạm vi ảnh hưởng rộng, tính chất tác hại không rõ

! 

Loại có tính chất đặc biệt.






G
)

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

II – VỆ SINH LAO ĐỘNG

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động.




  !!"# d. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp
)*++, $
% 
 &% '(   
$-.+/)*++,01-.2$
%
34
51  •  Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Cải tiến các hệ thống thông gió,
6
$0167 770*++*)83 9(3 38
chiếu sáng, hút ;
bụi... để

cải>?(
thiện
điều
kiện



 làm việc
8

5:;

<

!

5 A5 38
   
    )    * 
    ?( 
 %     
7
%>A4
A>
"
 

5'
(
8:

A4


>?(


<

( (   3  

×