IV. 1. Bài soạn1:
Bài 36: Tiết 42: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh h ởng
tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
1. Mục tiêu: sau khi học xong bài này, HS cần:
- Trình bày đợc vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải(GTVT)
và các chỉ tiêu đánh giá khối lợng dịch vụ của hàng hoá vận tải
- Nhận biết đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, KT XH đến sự
phân bố và phát triển của ngành cũng nh sự hoạt động của các phơng
tiện vận tải.
- Phân tích các mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tợng KT XH
- Liên hệ thực tế ở Việt Nam và địa phơng
2. Ph ơng tiện dạy học :
- Bản đồ GTVT Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Một số tranh ảnh về GTVT ở Việt Nam và thế giới
- Phiếu học tập
3. Ph ơng pháp dạy học :
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
- Phơng pháp thảo nhóm, cặp đôi.
4. Tiến trình lên lớp:
a. ổ n định lớp :
b. Bài cũ:
- Nhân tố nào quyết định đến sự phân bố và phát triển của ngành dịch vụ:
* Tự nhiên, lịch sử * Kinh tế xã hội
- Dịch vụ là ngành:
* Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nớc trên thế giới
* Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nớc phát triển
* Chiếm tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu GDP của các nớc đang phát
triển
* a, b,c đều đúng
* b và c đều đúng.
c. Bài mới:
GV: GTVT thuộc nhóm ngành nào?
HS: Dịch vụ
GV: GTVT là một bộ phận trong cơ cấu đa dạng của ngành. GTVT có
vai trò, đặc điểm gì? Sự phát triển và phân bố của ngành GTVT chịu ảnh hởng
của những nhân tố nào? Đó là những vấn đề chúng ta cần giải quyết qua bài
học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
HĐ1: Cá nhân:
Em hãy nêu vai trò của
GTVT?
-> Tóm tắt và kết luận
Khi nào GT phục vụ
nhu cầu đi lại cho ngời
dân?
Em hãy lấy ví dụ chứng
minh vai trò của GTVT
đối với sản xuất?
GTVT đảm bảo mối
liên hệ về KT XH
giữa các vùng, các nớc
nh thế nào?
Tại sao nói: Để phát
triển kinh tế, văn hoá
miền núi, GTVT phải đi
trớc một bớc?
HĐ2: Nhóm cặp/ cả lớp:
Từ hiểu biết thực
tế, 2 HS lên bảng
cùng trình bày
để đối chiếu kết
quả
- Đời sống đợc
nâng cao
- Lấy ví dụ từ
ngành công
nghiệp luyện
kim
_ GTVT là cầu
nối giữa TP với
NT, giữa ĐB với
MN
- Sự phát triển
của GT cho phép
CB xa nguồn
nguyên liệu và
lao động.
- GTVT khắc
phục những khó
khăn của địa
hình, tăng cờng
giao lu KT
XH giữa các địa
phơng, góp phần
khai thác có hiệu
quả TNTN miền
núi
Dựa vào BSL
I. Vai trò và đặc điểm của ngành
GTVT:
1. Vai trò:
- Đối với sinh hoạt: Phục vụ nhu
cầu đi lại cho ngời dân.
- Đối với sản xuất: Thúc đẩy các
ngành kinh tế phát triển
Nguyên liệu
GTVT
Cơ sở chế biến
Chế biến
GTVT
Tiêu thụ
->Giúp quá trình sản xuất diễn
ra một cách bình thờng và liên
tục.
- Đối với an ninh quốc phòng:
Tăng cờng sức mạnh cho nền an
ninh quốc phòng.
- Đảm bảo mối liên hệ KT
XH giữa các vùng, giao lu kinh
tế giữa các nớc.
- Góp phần thúc đẩy hoạt động
kinh tế, văn hoá xã hội vùng xa
xôi.
d. Củng cố:
Câu1: ảnh hởng của mạng lới sông ngòi đến GTVT là:
* Không thuận lợi cho vận tải đờng ôtô và đờng sắt
* Thuận lợi để phát triển GT đờng sông
* GT vào mùa lũ dễ bị tắc
* Tất cả các ý trên
Câu2: Yếu tố nào sau đây có tính chất quyết định đến sự phát triển mạnh mẽ
của ngành GTVT của nớc ta trong những năm qua?
* Công cuộc đổi mới KT XH
* Quan hệ quốc tế mở rộng
* Vốn đầu t cho ngành GTVT ngày càng nhiều.
* Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
e. Dặn dò:
- BTVN: 1,2,3,4 (SGK/T.141)
- Nghiên cứu bài 37: Địa lý các ngành GTVT
So sánh u nhợc điểm, đặc điểm và xu hớng phát triển, nơi phân bố chủ yếu
của các loại hình GTVT: Đờng sắt, đờng ôtô, đờng ống, đờng sông:hồ, đơng
hàng không, đờng biển
IV.2. Bài soạn 2:
Bài 15 Tiết 16: Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh h ởng đến chế
độ nớc sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS cần:
- Hiểu rõ khái niệm về thuỷ quyển. Các vòng tuần hoàn lớn trên Trái
Đất. Những nhân tố ảnh hởng đến tốc độ dòng chảy của một con sông. Tìm
hiểu một số sông lớn trên Trái Đất.
- Phân biệt đợc mối quan hệ giữa nhân tố tự nhiên với chês độ dòng
chảy của một con sông
- Hình thành cho HS ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ hồ chứa nớc
II. Đồ dùng dạy học :
- Scan hình 15 (SGK).
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Phiếu học tập.
- Bảng trò chơi.
- Lợc đồ sông ngòi ĐBSH và DHMT
- Một số tranh ảnh: Ao, hồ, sông suối, sông Nin, sông Amazôn, sông
Enitxây
III. Ph ơng pháp dạy học :
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm. Cặp đôi.
- Tổ chức trò chơi.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định lớp :
2. b ài cũ :
Kiểm tra ở bài tập thự hành của HS
3. Bài mới :
Quá trình luân chuyển nớc trên Trái Đất diễn ra nh thế nào? Chế độ
nớc của một con sông chịu ảnh hởng của các nhân tố khác ra sao?
Đó là những nội dung quan trọng trong bài học hôm nay. Ngoài ra,
trong bài học chúng ta còn tìm hiểu một số con sông lớn trên Trái
Đất nh: S. Nin, S. Amazôn, S. Ênitxây.
Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của
học sinh (HS)
Nội dung cơ bản
HĐ1:Cá nhân:
- Chiếu hình ảnh ao, hồ, sông,
suối
Dựa vào hình ảnh trên kết hợp
với hiểu biết của mình, hãy cho
biết nớc trên Trái Đất có ở
những đâu?
Vậy, thuỷ quyển là gì?
- Nguồn nớc ngọt trên TĐ chỉ
chiếm tỷ lệ rất nhỏ, 3 %
Chuyển ý: Nớc trên biển, Đại
Dơng, nớc ngầm, hơi nớc trong
khí quyển có liên quan với
nhau nh thế nào? Chúng ta sẽ
tìm hiểu sang mục 2
HĐ2: Cặp đôi/ Cá nhân
2 em cùng một bàn trao đối các
vấn đề sau, trong vòng 5 phút.
Dựa vào hình 15, GV chiếu
trên bảng, hãy cho biết vòng
tuần hoàn trên TĐ có mấy loại?
Trình bày đặc điểm vòng tuần
hoàn lớn và vòng tuần hoàn
nhỏ trên TĐ?
GV chuẩn kiến thức và bổ
sung: Ngay cả trên sông, hồ,
ao, suối nớc vừa chảy vừa bốc
hơi đồng thời thấm xuống đất
để hoà vào dòng chảy
So sánh các giai đoạn của vòng
tuần hoàn lớn và nhỏ?
Tại sao gọi là vòng tuần hoàn?
HĐ3: Thảo luận nhóm:
- Quan sát tranh,
trả lời
- Quan sát hình,
2 em cùng thảo
luận với nhau,
sau đó lên bảng
chỉ trên sơ đồ đã
đợc trình chiếu.
- Sau khi đợc
nghe GV chuẩn
kiến thức, HS so
sánh:
+ Nhỏ: 2 giai
đoạn: Bốc hơi và
nớc rơi.
+ Lớn: 3 giai
đoạn: Bốc hơi, n-
ớc rơi và dòng
chảy
- Vì nó cứ tiếp
diễn, luân phiên
I. Thuỷ quyển:
1. Khái niệm:
Thuỷ quyển là lớp nớc trên Trái
Đất, bao gồm: Nớc trong biển,
Đại Dơng, nớc trên lục địa và hơi
nớc trong khí quyển
2. Tuần hoàn của n ớc trên Trái
Đất:
a. Vòng tuần hoàn nhỏ:
Nớc biển, Đại Dơng t
o
cao
Bốc hơi t
o
thấp Mây Ma
Biển, DD Bốc hơi
b. Vòng tuần hoàn lớn:
Nớc biển, Đại Dơng t
o
cao
Bốc hơi t
o
thấp Mây M-
a(dạng nớc, tuyết rơi)
Dòng chảy Ngấm xuống
đất Biển và Đại Dơng
Bốc hơi.