Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 112 trang )

----NGUYỄN QUANG HUY----

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI
HỌC SINH GIỎI


PHÕNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM
HỌC 2014-2015
Môn: Vật lý 6
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1( 1,5 điểm):
a) Bỏ một chai thủy tinh kín trong đó có nước vào một nồi nước đang sôi. Hỏi nước trong
chai có thể sôi được không? Tại sao?
b) Đặt một cục đá lạnh lên trên một tấm kính, sau một thời gian thấy những giọt nước
xuất hiện ở bên dưới tấm kính. Hãy giải thích hiện tượng trên.
c) Bình A và bình B cùng đựng một chất khí và được ngăn
A
B
cách bởi giọt thủy ngân. Không nghiêng bình, làm thế nào để giọt
thủy ngân dịch chuyển về phía bình B?
Câu 2( 1,0 điểm):
Bạn Huy có một túi đường 10kg, một cân đĩa và hai quả cân loại 5kg và 1kg. Hỏi sau ít
nhất mấy lần cân thì bạn Huy có thể lấy ra được 3kg đường?
Câu 3(2,5 điểm):
Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên cao 1m.
a) Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
b) Nếu dùng tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh đó cần một


lực nhỏ nhất là bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng).
1
c) Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng độ lớn của lực ở câu b) thì
2
cần tấm ván dài bao nhiêu?
Câu 4(2,5 điểm):
Một bình có dung tích 4 lít chứa đầy nước và dầu. Tính khối lượng của cả bình nước và
dầu. Biết khối lượng của bình là 1,2kg, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3, của dầu là
800kg/m3 trong các trường hợp sau:
a) Thể tích của dầu bằng thể tích của nước.
b) Khối lượng của dầu bằng khối lượng của nước.
Câu 5( 1,0 điểm):
Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng như sau:
- Hà Nội nhiệt độ từ 200C đến 280C.
- Trà Vinh nhiệt độ từ 250C đến 350C.
Nhiệt độ trên cùng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Farenhai (0F).
Câu 6( 1,5 điểm):
Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian của một chất. Dựa vào đồ thị hãy cho biết:
a) Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu diễn có đặc
điểm gì? Chất này đang ở thể nào?
Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có đặc điểm
gì? Chất này đang ở thể nào?
Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu diễn có đặc điểm
gì? Chất này đang ở thể nào?
b) Chất này là chất gì? Vì sao?
-------------Hết------------


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI

NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Vật lý 6
Ý

Câu
a

1
(1 ,5
điểm)

b
c

2
( 1,0
điểm)

a
b
3
( 2,5
điểm)

Nội dung
Khi trong nồi đang sôi, nhiệt độ luôn giữ 1000C, vì vậy nên nước trong chai
chỉ đạt nhiệt độ cao nhất là 1000C.
Mặt khác do chai bị nút kín nên áp suất của mặt thoáng của nước trong chai
lớn hơn áp suất bình thường nên nước trong chai chỉ sôi ở nhiệt độ trên
1000C. Do đó nước trong chai không sôi được.

Do tấm kính truyền nhiệt sang cục đá nên tấm kính bị lạnh đi, hơi nước
trong không khí gặp lạnh nên ngưng tụ lại.
Làm nóng không khí ở bình A, không khí dãn nở đẩy giọt thủy ngân dịch
chuyển về phía bình B (hoặc làm lạnh bình B).
Sau 1 lần cân bạn Huy có thể lấy ra 3kg đường.
Cách làm:
Đặt 2 quả cân 5kg và 1kg lên hai bên đĩa. Sau đó phân chia túi đường sang
hai bên cho cân thăng bằng. Ta thấy để cân thăng bằng mỗi bên đĩa cân
phải có khối lượng là (5+1+10) : 2 =8kg. Số lượng đường bên đĩa có quả
cân 5kg chính là 3kg.
Nếu nâng trực tiếp bằng tay thì học sinh đó phải dùng một lực tổi thiểu
bằng trọng lượng của vật: F1= P= m.10 = 30.10 = 300N.

Điể
m
0,5

0,5

0,5
0,5

0,5
0,75

Nếu dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng cao h 1=1m và dài l = 2m thì học
sinh đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất (bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng)
là:
0,75
F2=


c

Ph 300.1

 150 N
l
2

Nếu học sinh này chỉ dùng một lực F3 

F2
 75 N thì có thể dùng đến cán
2

1,0

dài là: l2 = 2.l =2.2 = 4m.
a

4
( 2,5
điểm)

Đổi 4 lít = 4dm3 = 0,004 m3.
Gọi thể tích của nước và thể tích của dầu là V1, V2.
1
1
Theo bài ra ta có: V1= V2= V= .0,004= 0,002m3.
2

2
Khối lượng của nước là: m1=D1. V1=1000.0,002=2kg
Khối lượng của dầu là: m2=D2. V2=800.0,002= 1,6kg
Khối lượng của cả bình nước và dầu là:
m = m0 + m1 + m2= 1,2+2+1,6=4,8kg

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


b

5
( 1,0
điểm)
a
6
( 1,5
điểm)
b

Theo đầu bài ta có: m1= m2 mà m1=D1. V1; m2=D2. V2
V
D
800
 V1  0,8.V2
 D1. V1= D2. V2  1  2 

V2 D1 1000
0, 004 3
Mà V1+ V2=0,004  0,8V2+V2=0,004  V2=
m
1,8
0, 004
Khối lượng của nước và dầu là: m1= m2= D2. V2=800.
 1, 77kg
1,8
Khối lượng của cả bình nước và dầu là:
m = m0 + m1 + m2= 1,2+1,77+1,77=4,74kg
200C = 00C + 200C = 320F + (20.1,8) 0F = 320F + 360F =680F
280C = 00C + 280C = 320F + (28.1,8) 0F = 320F + 50,40F =82,40F
250C = 00C + 250C = 320F + (25.1,8) 0F = 320F + 450F =770F
350C = 00C + 350C = 320F + (35.1,8) 0F = 320F + 640F =950F
Hà Nội từ 680F đến 82,40F
Trà Vinh từ 770F đến 950F
Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu diễn có dạng nằm nghiêng.
Chất này đang ở thể rắn.
Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có dạng nằm ngang. Chất
này đang ở thể rắn và lỏng.
Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu diễn có dạng nằm nghiêng.
Chất này đã chuyển thành thể lỏng.
Chất này là nước.
Vì nước nóng chảy ở 00C.
Tổng điểm

0,25
0,25


0,25

0,25
0,25

0,75

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
10,0


TRƯỜNG THCS BỒ LÝ

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 2
Năm học: 2015 – 2016
Môn: Vật Lý 6
Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề này gồm 01 trang)

Câu 1.
Đổ 0,5l rượu vào 1l nước rồi trộn đều ta thấy thể tích của hỗn hợp giảm 0,4% thể tích
tổng cộng của các chất thành phần. Tính khối lượng riêng của hỗn hợp, biết khối lượng riêng của
rượu và nước lần lượt là D1 = 0,8g/cm3,
D2 = 1g/cm3.


Câu 2.
Một người gánh một bao gạo nặng 100N và một thùng mì nặng 200N. Đòn gánh dài
1,2m. Khi đòn gánh thăng bằng người đó phải đặt vai tại điểm nào, chịu một lực là bao nhiêu?
Bỏ qua khối lượng của đòn gánh
Câu3.
Khi nung nóng một chất rắn người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và ghi
được bảng số liệu như sau:
Thời gian ( phút)

0

2,5

5

7,5

10

12,5

15

Nhiệt độ ( 0C )

40

135

230


325

325

325

420

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất rắn nói trên.
b) Từ phút thứ 7,5 đến phút thứ 12,5 chất rắn trên tồn tại ở những trạng thái nào?

Câu 4.
Hai thanh sắt và đồng có cùng chiều dài là 2m ở 300C. Hỏi chiều dài của thanh nào dài
hơn và dài hơn bao nhiêu khi nung nóng cả hai thanh lên 2000C? Biết rằng khi nung nóng lên


thêm 10C thì thanh đồng dài thêm 0,000018 lần chiều dài thanh ban đầu, thanh sắt dài thêm
0,000012 lần chiều dài thanh ban đầu.

__________________________________________________________________

Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 2
MÔN VẬT LÝ 6
NĂM HỌC 2015- 2016

Hướng dẫn chấm


Câu

Ta có: 0,5l = 0,5dm3 = 500cm3; 1l = 1000cm3.

Điểm
0,5

Gọi khối lượng của rượu và nước có trong hỗn hợp lần lượt là m1, m2.
Và m1 = D1V1 = 0,8.500 = 400 g.
m2 = D2V2 = 1.1000 = 1000g.
Vậy khối lượng tổng cộng của hỗn hợp là:

0,5
0,5

1
(3đ)

m = m1 + m2 = 400 +1000 = 1400g.
Sau khi trộn tổng thể tích của hỗn hợp chỉ còn là:

0,5

V’ = 100%V – 0,4%V = 99,6%V = 99,6%(500 + 1000) = 1494cm3
Do đó khối lượng riêng của hỗn hợp là:
D

m 1400

 0,937 g / cm 3

'
1494
V

0,5

0,5


( Vẽ hình đúng được 1 điểm)
Vai người đó phải đặt tại điểm O và chịu một lực:
F = P1 + P2 = 100 + 200 = 300N ( hình vẽ)
2
(2,5đ)

Khi đòn gánh cân bằng phải thỏa mãn điều kiện:
P1l1 = P2l2 

P1 l 2 100 1
 
  l1  2l 2
P2 l1 200 2

Mặt khác ta lại có: l1 + l2 = l = 1,2

(1)
0,5

(2)


Thay (1) vào (2) ta được:
2l2 + l2 = 1,2  l2 = 0,4 m; l1 = 1,2 – 0,4 = 0,8m.

0,25
0,25

0,5


3
(2đ a
)

( Vẽ đúng đường biểu diễn được 1,5điểm)
b

Từ phút thứ 7,5 đến phút thứ 12,5 chất rắn trên tồn tại ở trạng thái rắn và lỏng
( đang nóng chảy)

0,5

Nhiệt độ tăng thêm của thanh sắt và đồng là:
t  200  30  170( 0 C )

0,5

Chiều dài mà thanh đồng tăng thêm là:
l đông  0,000018.2.170  0,00612(m)

4

(2,5đ)

0,5

Chiều dài mà thanh sắt tăng thêm là:
l săă  0,000012.2.170  0,00408(m)

0,5

Vậy ở 2000C thanh đồng dài hơn thanh sắt và dài hơn là:
l  l đông  l săă  0,00612  0,00408  0,00204(m)  2,04(mm)

1


ĐỀ KHẢO SÁT HSNK
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: VẬT LÝ 6

TRƯỜNG THCS TIÊN PHONG

(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1. a) Bỏ một chai thuỷ tinh kín trong đó có nước vào nồi nước đang sôi. Hỏi nước trong chai
có thể sôi được không? Tại sao?
b) Đặt một cục đá lạnh lên trên một tấm kính, sau một thời gian thấy những giọt nước
xuất hiện ở bên dưới tấm kính. Hãy giải thích hiện tượng trên?
c) Bình A và bình B cùng đựng một chất khí và
được ngăn cách bởi giọt thuỷ ngân (như hình vẽ).


A

B

Không nghiêng bình, làm thế nào để giọt thuỷ ngân dịch chuyển về phía bình B.
Bài 2. Một băng kép được làm từ 2 thanh kim loại sắt và nhôm. Khi nung nóng băng kép hình
dạng của nó thay đổi như thế nào? Giải thích?
Bài 3. Trên 2 đĩa của một cân Rôbécvan, 1 bên đĩa cân để 1 quả cân 500g, 2 quả cân 300g, 1 bên
đĩa cân còn lại đặt 1 hộp dầu ăn, 1 quả cân 200g. Kim cân chỉ đúng vạch chính giữa.
a) Hãy xác định khối lượng của hộp dầu ăn.
b) Giả sử hộp dầu ăn có dung tích chứa là 1,2 lit, khối lượng của vỏ hộp là 100g, lượng dầu
ăn trong hộp chiếm 78% dung tích chứa của hộp. Tính khối lượng riêng của dầu ăn.
Bài 4. Một tảng đá hình hộp có kích thước 0,4m x 0,2m x 0,3m, khối lượng riêng 2600kg/m3. Một
người có thể nâng trực tiếp được một vật có khối lượng tối đa 35kg lên độ cao 1,2m. Hỏi:
a) Người đó có thể nâng trực tiếp tảng đá đó lên độ cao 1,2m được không.
b) Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m người đó có thể kéo được tảng đá đó
lên cao 1,2 m không (Bỏ qua lực cản của mặt phẳng nghiêng).
Bài 5. Cho một quả cân có khối lượng m làm từ hai kim loại A và B, khối lượng riêng của từng
kim loại lần lượt là D1, D2.


a) Dùng 1 bình chia độ đủ lớn và một lượng nước cần thiết. Hãy nêu cách làm thí nghiệm
để xác định thể tích của quả cân.
b) Xác định tỉ lệ về thể tích của kim loại A và B trong quả cân theo m, D1, D2 và thể tích
quả cân.

………….Hết………….

PHÕNG GD&ĐT


HƯỚNG DẪN CHẤM KS HSNK

ĐOAN HÙNG

Năm học 2015-2016
MÔN VẬT LÍ 6

ĐÁP ÁN - BIỂU CHẤM
BÀI
Bài 1
(6,0đ)

NỘI DUNG

ĐIỂM

Khi nước trong nồi đang sôi, nhiệt độ luôn giữ ở 1000C, vì vậy Nên nước trong chai
chỉ đạt nhiệt độ cao nhất là 1000C.

1,0

a) (2,0đ)

Mặt khác do chai bị nút kín nên áp suất của mặt thoáng của nước trong chai lớn hơn
áp suất bình thường nên nước trong chai chỉ sôi ở nhiệt độ trên 1000C.

1,0

Do đó nước trong chai không sôi được.
b) (2,0đ)

Do tấm kính truyền nhiệt sang cục đá lạnh nên tấm kính bị lạnh đi, hơi nước trong
không khí gặp lạnh nên ngưng tụ lại.
c) (2,0đ)

2,0


BÀI

NỘI DUNG
ĐIỂM
Làm nóng không khí ở bình A, không khí dãn nở đẩy giọt thuỷ ngân dịch chuyển về
2,0
phía bình B (hoặc làm lạnh bình B)

Bài 2

Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên, nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.

0,5

(2,0 đ)

Khi nung nóng băng kép, thanh nhôm dài hơn thanh sắt.

0,5

Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt.

1,0


Bài 3

a) (2,0 đ)

(4,0đ)

Do kim cân thăng bằng nên ta có khối lượng ở hai đĩa cân bằng nhau:

1,0

500 + 2.300 = mhộp dầu ăn + 200
Khối lượng của hộp dầu ăn là: mhộp dầu ăn = 500 + 2.300 - 200 = 900 (g)

1,0

b) (2,0đ)
Khối lượng của dầu ăn là: 900 - 100 = 800 (g) =0,8 (kg)

1,0

Thể tích của dầu ăn là: 1,2.78% = 0,936 (lit)

0,5

Khối lương riêng của dầu ăn trong hộp là: D = m/V = 0,8/0,936

0,867kg/l

0,5


Bài 4

a) (2,5đ)

(4,0 đ)

- Khi nâng trực tiếp, lực tối đa người đó sử dụng là: 35.10 = 350N

0, 5

- Thể tích của tảng đá là 0,4 x 0,3 x 0,2 = 0,024 m3

0, 5

- Khối lượng của tảng đá là: 0,024.2600 = 62,4 kg

0, 5

- Để nâng được tảng đá người đó phải sử dụng tối thiểu lực là: 62,4.10 = 624 N

0, 5

- Ta thấy 350N< 624N nên trực tiếp không nâng được tảng đá.

0. 5

b) (1,5 đ)
- Khi dùng mặt phẳng nghiêng, để kéo được tảng đá tối thiểu lực phải dùng là:
624.


1,0

1, 2
= 299,62 N < 300N.
2,5

Vậy nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m thi người đó có thể kéo được
tảng đá.

0,5


NỘI DUNG

BÀI

Bài 5
(4,0)

a) (2,0 đ)
Lấy một lượng nước vừa đủ cho vào bình chia độ (đủ để ngập quả cân và khi cho quả
cân vào nước không trào ra ngoài)
Ghi số đo mực nước ban đầu (a)
Cho quả cân vào bình, ghi mực nước mới (b)
Lấy V = b – a được thể tích quả cân

ĐIỂM

0, 5


0, 5

0, 5
0, 5
b) (2,0 đ)
Gọi thể tích thể tích của A và B trong quả cân lần lượt là V1, V2 (V1,V2>0)
Ta có V = V1 + V2 (1)

0,5
0,25

Lại có m = D1V1 + D2V2
=> m = D1(V- V2) + D2V2
=> m = D1V – D1V2 + D2V2

m  D1V
=> V2 =
D2  D1
Tương tự V1 =

Do đó

m  D2V D2V  m
=
D1  D2 D2  D1

V1 D2V  m

V2 m  D1V


0,5

0,5

0,25

Lưu ý:
- Lời giải chỉ trình bày tóm tắt, học sinh trình bày hoàn chỉnh, lý luận chặt chẽ mới cho điểm
tối đa.
- Học sinh có thể trình bày nhiều cách giải khác nhau nếu đúng thì cho điểm tương ứng.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI

ĐỀ THI HỌC SINH OLIMPIC VẬT LÝ 6
NĂM HỌC 2014-2015

TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG

Thời gian làm bài :120 phút( không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)
Hãy chọn các dụng cụ thích hợp trong số các dụng cụ sau để xác định trọng lượng riêng của một
viên đá (có thể bỏ lọt vào bình chia độ): Cân đồng hồ, thước thẳng, thước dây, bình chia độ, bình
tràn, lực kế, nước. Nêu thứ tự các bước tiến hàn
Câu 2: (3 điểm)
Hãy vẽ hệ thống dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động để được lợi:
a) 4 lần về lực

b) 6 lần về lực
Câu 3: (3 điểm)
Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác
định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1=
7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các
kim loại thành phần.
Câu 4: (4điểm)
Bốn người cùng kéo một vật có trọng lượng là 2000 N lên cao theo phương thẳng đứng,
lực kéo của mỗi người là 400 N. Hỏi bốn người đó có thực hiện được công việc không? Tại sao?
Câu 5. (4 điểm)
Một quả cầu nhôm có thể tích bằng 4dm3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3.
a. Tính khối lượng của quả cầu nhôm.
b. Tính trọng lượng của quả cầu nhôm.
c. Tính trọng lượng riêng của nhôm.
Câu 6: (4 điểm).
Chiều dài của hai thanh đồng và sắt ở 00C là 20m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 400C thì chiều dài
hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Biết rằng khi tăng
nhiệt độ lên 10C thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu; chiều dài thanh
đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI

HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLIMPIC VẬT LÝ 6
Năm học: 2014-2015

TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG

Đáp Án


Câu

Điểm

1

2
- Chọn các dụng cụ sau: Lực kế, bình chia độ, nước.
- Các bước tiến hành:
+ Bước

A

1 dùng lực kế đo trọng lượng của vật được giá trị:

p

+ Bước 2: Đổ nước vào bình chia độ đọc thể tích nước trong bình:
V1
+ Bước 3: Thả vật vào bình chia độ đọc thể tích nước trong bình:
V2

0,5

0,5

+ Bước 4: Tính thể tích vật : V = V2 - V1
0,5
0,5

2

3
a) Vẽ đúng 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định (hoặc 1 rr cố định, 2 rr
động)
b) Vẽ đúng 3 ròng rọng động, 3 ròng rọng cố định

3

1.5
1,5

3
- Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ;

D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3

- Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim
- Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim

1


Ta có m = m1 + m2  664 = m1 + m2
V = V1 + V2 

(1)

m m1 m2
664 m1 m2






D D1 D2
8,3 7,3 11,3

1

(2)
Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được
664 m1 664  m1
(3)


8,3 7,3
11,3
Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g
1

-

Lực tối thiểu để kéo vật lên là 2000N
Lực tối đa là hợp lực của 4 người là 1600N
Vậy không kéo được....

2

2

4

a. Khối lượng của quả cầu
m = D .V = 2700 . 0,004 = 10,8 (kg)
5

1

b. Trọng lượng của quả cầu:
P = 10. m =10,8 . 10 =108 (N)

1

c.Trọng lượng riêng của nhôm là
d = 10. D = 10 x 2700 =27000 ( N/ m3 )
-

Chiều dài tăng thêm của thanh sắt là: l1 = 20.0,000012.40 =
0,0096 m.
Chiều dài tăng thêm của thanh đồng là: l2 = 20.0,000018.40 =
0,0144m.
Do 0,0144 > 0,0096 nên thanh đồng nở vì nhiệt nhiều hơn và

2

1


6


nhiều hơn là:
l = l2 - l1 = 0,0144 - 0,0096 = 0,0048m = 4,8mm
1

2


phòng Giáo dục & Đào tạo

Đề thi olympic lớp 6

Thanh oai

Năm học 2015 - 2016

TRNG THCS BCH HếA

Môn thi : VT Lí

Đề chính thức

Thời gian làm bài : 120 phút
(không kể thời gian giao đề )

CU 1: (3)
a) Vit cụng thc tớnh KL ca vt theo KLR?
b) Vn dng: Mt thanh st cú th tớch l 5dm3 v cú KLR l 7.800kg/m3. Tớnh KL ca
thanh st ú?
CU 2: (3) Mt vt cú KL 600g treo vo mt si dõy c nh
a) Gii thớch vỡ sao vt ng yờn?

b) Ct si dõy, vt ri xung. Gii thớch vỡ sao?
CU 3: (4)
Trờn 2 a ca mt cõn Robecvan, 1 bờn a cõn 1 qu cõn 500g, 2 qu cõn 300g, 1 bờn
a cõn cũn li t 1 hp du n, 1 qu cõn 200g. Kim cõn ch ỳng vch chớnh gia.
a) Hóy xỏc nh khi lng ca hp du n?
b) Gi s hp n cú dung tớch cha l 1,2l, KL ca v hp l 100g, lng du n trong hp
chim 78% dung tớch cha ca hp. Tớnh KLR ca du n?
CU 4: (5)
Hóy tớnh th tớch V, khi lng m, khi lng riờng D ca mt vt rn bit rng khi th nú
vo mt bỡnh y nc thỡ KL ca c bỡnh tng thờm l m1=21,75g, con khi th nú vo mt mt
bỡnh y du thỡ KL ca c bỡnh tng thờm l m2 = 51,75g.


Trong cả 2 trường vật đều chìm hoàn toàn, cho biết KLR của nước là D1=1g/cm3, của dầu
là D2=0,9g/cm3.
CÂU 5: (5đ)
Một tảng đá hình hộp có kích thước 0,4m x 0,2m x 0,3m. KLR 2.600kg/m3. Một người có
thể nâng trực tiếp được một vật có khối lượng tối đa 35kg lên độ cao 1,2m. Hỏi:
a) Người đó có thể nâng trực tiếp tảng đá đó lên cao 1,2m được không?
b) Nếu dùng MPN có chiều dài 2,5m người đó có thể kéo được tảng đá đó lên cao 1,2m
không? (bỏ qua lực cản của MPN).


ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM - LÝ 6
PHÒNG GD-ĐT THANH OAI
Trường THCS Bình Minh

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN VẬT LÍ LỚP 6
Năm học 2013-2014
Thời gian làm bài 120 phút


- Mã đề 04Câu 1: (2đ) Có thể lấy ra 0,8 kg đường từ một túi đường 1kg bằng cân rôbecvan và một quả cân
400 g được không? Nếu có thì bằng những cách nào?
Câu 2: (2đ) Bạn Trâm có một bức tượng vũ nữ nhỏ, muốn xác định xem bức tượng được làm
bằng chất gì, trong khi bạn chỉ có một cái cân và một bình chia độ có thể bỏ lọt bức tượng vào.
Em hãy giúp Trâm làm việc đó.
Câu 3: (2đ) Đường sắt từ Hà Nội đi Thái Nguyên dài khoảng 100 km, được ghép từ 80000 thanh
ray bằng sắt. Giữa các thanh ray sắt người ta bớt một khoảng trống nhỏ. Em hãy cho biết làm
như vậy có tác dụng gì? Giả sử cứ tăng thêm 1 0C thì mỗi thanh ray lại dài thêm ra 0,01mm, hỏi
nếu nhiệt độ tăng thêm 200C thì đường sắt Hà Nội- Thái Nguyên dài thêm bao nhiêu m?
Câu 4: (2đ) Tại sao lò sưởi phải đặt ở dưới nền nhà, còn máy điều hòa nhiệt độ thì thường đặt ở
trên cao?
Câu 5: (3đ) Nếu dùng một cái bình chứa đầy nước thì khối lượng nước trong bình là 5 kg, hỏi
dùng chiếc bình này đựng đầy rượu thì khối lượng rượu trong bình là bao nhiêu kg? (biết khối
lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3)
Câu 6: (3đ) Một chất lỏng A có khối lượng lớn gấp 3 lần khối lượng của chất lỏng B. Thể tích
của B lớn gấp 6 lần thể tích của vật A.
a) So sánh khối lượng riêng của A và B?
b) Nếu đem hai chất lỏng này trộn lẫn vào nhau thì khối lượng riêng của hỗn hợp lớn hơn
hay nhỏ hơn mấy lần khối lượng riêng của chất lỏng A, chất lỏng B?
Câu 7: (6đ) Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:
a) Sử dụng hệ thống có 1 ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo vật ở đầu dây
sao cho vật chuyển động đi lên đều (bỏ qua khối lượng của ròng rọc động; dây kéo và ma
sát)
b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao
cho vật chuyển động lên đều (bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng.


c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động
và dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thắng trọng lượng của ròng rọc

động, dây kéo và ma sát
d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên lực
kéo vật tăng thêm 5% nữa, tính lực kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng đó.
-----------------------------

Đáp án và biểu điểm đề thi Olympic môn Vật lí lớp 6
Năm học 2013-2014

Nội dung

Câu
1

Điểm

Có 2 cách : học sinh nêu đủ 2 cách được điểm tối đa
Cách 1:
- Điều chỉnh cân thăng bằng

(1đ)

- Đặt lên đĩa cân quả cân 400 g (= 0,4 kg ) , đĩa cân bên kia đổ đường lên
sao cho cân thăng bằng lấy được 0,4 kg đường.
- Làm tiếp lần thứ 2 thì lấy được 0,8 kg đường
Cách 2:
- Điều chỉnh cân thăng bằng
- Đặt lên đĩa cân quả cân 400 g (= 0,4 kg ) , đĩa cân bên kia đổ đường lên
sao cho cân thăng bằng lấy được 0,4 kg đường. Trong túi còn lại 0,6 kg
đường


(1đ)

- Bỏ quả cân ra khỏi đĩa, lấy 0,4 kg đường đó chia đều sang hai đĩa cân
sao cho cân thăng bằng, lấy được 0,2 kg mỗi bên.
Đổ 0,2 kg đường vào túi còn 0,6 kg ta được 0,8 kg đường

2

Nêu được cách bước
Bước 1: Dùng cân để xác định khối lượng của bức tượng (kg)

0,5 đ


Bước 2: đo thể tích của vật bằng bình chia độ
Lấy nước vào bình chia độ ghi mực nước ban đầu V1 . cho bức tượng vào
ghi mực nước dâng tới mực V2 . Lấy V = V2 – V1 được thể tích bức tượng

V, đổi ra đơn vị m3
Bước 3: Tính khối lượng riêng theo công thức D=m:V (kg/m3)
0,5 đ
3

- Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có
chỗ giãn nở và co lại vì nhiệt theo thời tiết. Nếu không bớt mà đặt thật
khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường
ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua.




- Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ
vẫn đủ chỗ cho các thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội
đến Thái nguyên vẫn không thay đổi chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít
bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm
không đáng kể

4

- Lò sưởi phải đặt dưới nền nhà để không khí gần nguồn nhiệt được làm
ấm nóng lên, nở ra, khối lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn không khí lạnh ở

trên nên nó bay lên, làm không khí lạnh ở trên chuyển động xuống dưới,
lại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm cả phòng được nóng lên.
- Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi
ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng
ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng.


5

Thể tích bình là: V = m: D = 5:1000 = 0,005 m3

1,5đ

Khi chứa đầy rượu khối lượng rượu trong bình là: m’ = V.D’
= 0,005 x 800 = 4 (kg)

1,5 đ

(thiếu công thức tính trừ 0,5 đ một công thức)

6

a) mA = 3mB  mB = 1/3VA ; VB = 6 VA  VA = 1/6 VB
DA = mA : VA = 3mB : 1/6 VB = 18 DB

0,5 đ


DB = mB : VB

0,5 đ

Vậy khối lượng riêng của chất A gấp 18 lần khối lượng riêng của chất B
b) Đem trộn lẫn ta có m = mA + mB = (1+1/3)mA = 4/3 mA

0,5 đ

V = VA + VB = 7VA

7

D = m :V = 4/3 mA : 7 VA = 4/21 DA

0,5 đ

Tương tự D = 4mB : (1+1/6) VB = 4mB : 7/6 VB = 24/7 DB

0,5 đ

Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp nhỏ hơn 4/21 khối lượng riêng của

chất A và lớn hơn 24/7 khối lượng riêng của chất B

0,5 đ

a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì được lợi 2 lần về
lực (bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo)



Vậy lực kéo vật là F = ½ P = ½ .10.m = ½ .10 .45 = 225 (N)
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát )ta có P.h = F.l  F =
P.h/l

0,5 đ
0.5 đ

F = 10.m.6 /18 = 10.45.6/18 = 150 (N)
Vậy lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là 150 N



c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là
250 – 225 = 25 (N)

1,5 đ

d) 5% Lực kéo vật là 5% . 150 = 7,5 N
Vật lực kéo vật khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là

0,5 đ


150 + 7,5 = 157,5 (N)


(Nếu thiếu công thức trong các bài tập thì trừ 0,25 điểm cho mỗi công thức)
Nếu học sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa)


Trường THCS Cao Viên

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 6
NĂM HỌC 2013-2014
(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm)Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg.
a) Tính thể tích của 2 tấn cát.
b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3

Câu 2: (4điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước,
có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế.
Câu 3: (4điểm)
Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác
định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1=
7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các
kim loại thành phần.

Câu 4: (4điểm)
Nên sö dông hÖ thèng rßng räc nµo trong hai hÖ thèng rßng räc sau (H×nh a hoặc b) ®Ó đưa
vËt m lªn cao ? Gi¶i thÝch ?


H×nh a

H×nh b


Câu 5: (4điểm)
Bốn người cùng kéo một vật có trọng lượng là 2000 N lên cao theo phương thẳng đứng,
lực kéo của mỗi người là 400 N . Hỏi bốn người đó có thực hiện được công việc không? Tại sao?

___________________hết__________________

( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

C©u

Điểm

§¸p ¸n



1
- Tính thể tích của một tấn cát.
1lít = 1 dm3 =

1
1
m3 , tức là cứ
m3 cát nặng 15 kg.
1000

100

- Khối lượng riêng của cát là: D =
a

15
= 1500kg/m3
1
100

- Vậy 1 tấn cát = 1000kg cát cã thể tích : V =
Thể tích 2 tấn cát là V’ =

4 3
m
3

1000 2 3
= m.
1500 3

0,5 ®

0,5 ®


0,5 ®

0,5®
* Tính trọng lượng của 6 m3 cát:


b

- Khối lượng cát có trong 1m3 là 1500kg.

0,5 ®

- Khối lượng cát có trong 6m3 là 6.1500 = 9000kg.

0,5 ®

- Trọng lượng của 6m3 cát là 9000.10 = 90000N.

1,00®



2
-Dùng BCĐ xác định thể tích V



- Dùng Lực kế xác định trọng lương P



- Từ P= 10. m tính được m




- Áp dụng D = m/V





3
- Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ;

D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3

- Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim



- Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim

Ta có m = m1 + m2  664 = m1 + m2
V = V1 + V2 

m m1 m2
664 m1 m2





D D1 D2
8,3 7,3 11,3


Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được



(1)
(2)

664 m1 664  m1


8,3 7,3
11,3


×