Giáo án 10 Văn
Ngày soạn: 20 tháng 08 năm 2014
Tuần 1 tiết 1,2,3
TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ
A. Mục tiêu bài học
- Nắm được những kiến thức chung, tổng quát về hai bộ phận của VHVN (VHDG và VH
viết), quá trình phát triển của văn học viết VN (VH trung đại và VH hiện đại), nắm được
những nét đặc sắc truyền thống của văn học VN.
B Phương pháp
- Kết hợp các thao tác phát vấn, gợi mở, hoạt động nhóm.
- Tích hợp với kiến thức về các tác phẩm văn học đã học.
C. Tiến trình giảng dạy
* Ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
H: Văn bản “Tổng quan văn - Văn bản “Tổng quan văn học VN” được tổ chức thành 3
học VN” được tổ chức thành phần chính:
Tổng quan VHVN
những phần chính như thế nào?
Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc bài học?
Cấu tạo của
nền văn học
H: GV đưa ra một nhóm tác
phẩm, yêu cầu HS phân định
các tác phẩm đó thuộc bộ phận
văn học nào (VHDG hay VH
viết)?
H: Như vậy, VHVN gồm mấy
bộ phận? Chỉ ra đặc điểm nổi bật
của từng bộ phận văn học theo
các tiêu chí: Tác giả, phương
thức lưu truyền, thể loại
GV chia lớp thành hai nhóm
- Nhóm 1 nêu các đặc điểm nổi
bật của VHDG
- Nhóm 2 nêu các đặc điểm nổi
bật của VH viết
- Các nhóm nhận xét và bổ
sung phần trình bày của nhau
- GV tổng kết và hệ thống lại
1
Các thời kì phát
triển của nền văn
Một số nét đ.sắc truyền
thống của VHVN
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN
VD: Tấm Cám, Chuyện người con gái Nam Xương, Sọ Dừa,
Sang thu, Những ngôi sao xa xôi, Đồng chí, Đẹp như tiên, Xấu
như ma, Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, Con cị, Nói với con…
- Hai bộ phận của VHVN
Văn học dân Văn học viết
gian
1.Tác giả - Nhân dân lao - Tầng lớp trí thức
động (người
bình dân)
2.Pt
lưu -Truyền miệng - Chữ viết
truyền
3.Thể loại - 12 thể loại: - Từ thế kỉ X –đầu XX
Thần thoại, sử + Văn học chữ Hán
thi,
truyền . Văn xi: truyện kí, tiểu
thuyết, truyện thuyết chương hồi, truyền kì,
cổ tích, truyện chép sử, bình sử, bình luận
cười, truyện văn chương…
1
Giáo án 10 Văn
ngụ ngôn, tục
ngữ, ca dao
dân ca, vè, câu
đố, truyện thơ,
sân khấu dân
gian.
- Đặc trưng:
+ Tính truyền
miệng
+ Tính tập thể
+ Tính nguyên
hợp
. Thơ: thơ cổ phong, thơ
Đường luật, Từ khúc…
. Văn biền ngẫu: Chiếu,
biểu, hịch, cáo….
Tuy viết bằng chữ Hán
nhưng thành phần văn học
này vẫn là văn chương VN,
đậm đà tính dân tộc.
+ Văn học chữ Nơm
. Thơ: Thơ Nơm Đường luật,
truyện thơ, ngâm khúc, hát
nói…
. Văn biền ngẫu (văn tế vợ,
văn tế sống vợ…)
Văn học chữ Nôm ra đời
muộn nhưng trưởng thành
nhanh chóng và có nhiều tác
gia lớn với những tác phẩm
ưu tú, đặc biệt trong lĩnh vực
thơ ca (NDu, Hồ Xuân
Hương…)
- Từ thế kỉ XX đến nay
+ Tự sự: Tiểu thuyết, truyện
ngắn, kí, phóng sự, tuỳ bút..
+ Trữ tình: Thơ trữ tình,
trường ca…
+ Kịch: kịch nói, kịch thơ…
H: VHDG và Văn học viết có - Mối quan hệ giữa VHDG và VH viết
quan hệ với nhau như thế nào? + Quan hệ qua lại, gắn bó mật thiết
. VHDG là nền tảng của VH viết: Những tinh hoa VHDG
tác động mạnh đến VH viết cả về nội dung và hình thức.
VD: Có nhiều tác phẩm VH viết sử dụng, mượn chất liệu
VHDG
“Kiến bò miệng chén chưa lâu / Mưu sâu cũng trả nghĩa
sâu cho vừa”(TK)
Thành ngữ được sử dụng: Kiến bò miệng chén
. VH viết bảo lưu, gìn giữ VHDG, đưa VHDG về gần cuộc
sống hiện đại
+ Khi tinh hoa của hai bộ phận văn học này kết tinh ở những
cá tính sáng tạo, trong điều kiện lịch sử nhất định, thì đất nước
lại thấy sự xuất hiện của những thiên tài văn học với nhiều áng
văn bất hủ (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương).
(Tiết 2)
II. Các thời kì phát triển của nền văn học
: VH viết VN được chia thành * Lưu ý: Ở đây chỉ giới hạn tìm hiểu quá trình phát triển
2
2
Giáo án 10 Văn
mấy thời đại lớn? Đó là những
thời đại nào?
H: Sự phân chia đó dựa trên cơ
sở nào?
GV chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm I: Thời kì từ thế kỉ X
đến hết thế kỉ XIX
Nhóm II: Từ đầu thế kỉ XX đến
Cách mạng thấngTám 1945
Nhóm III: Từ Cách mạng tháng
Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
Tiêu chí so sánh, tìm hiểu
- Thời gian
- Hồn cảnh lịch sử - XH - VH
- Văn tự
- Tư tưởng
- Tác giả
- Thể loại
- Thi pháp
- Thành tựu tiêu biểu
Đại diện nhóm phát biểu
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV tổng hợp, điều chỉnh,
3
của VH viết.
1. Căn cứ để phân chia
- Văn học viết VN được chia thành ba thời kì lớn:
+ Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
+ Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
+ Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- Căn cứ
+ Dựa trên sự vận động của lịch sử. (Vì VH phản ánh cuộc
đời. Hiện thực lịch sử thay đổi kéo theo sự thay đổi của đời
sống văn học.)
+ Yếu tố chủ yếu, quyết định là sự vận động của chính bản
thân văn học, đặc biệt là những thay đổi về mặt thi pháp.
VD: Cùng tả mùa thu nhưng thơ ca Trung đại viết:
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” (Nguyễn Du)
“Giếng vàng đã rụng một vài lá ngô” (Nguyễn Du)
“Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san” (Nguyễn Du)
“Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” (Nguyễn Khuyến)
Nhưng thơ ca hiện đại lại viết
“Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
……Với áo mơ phai dệt lá vàng” (Xuân Diệu)
“Bỗng nhận ra hương ổi
…..Hình như thu đã về” (Hữu Thỉnh)
“Em có nghe mùa thu
……Đạp trên lá vàng thu” (Lưu Trọng Lư)
2. Các thời kì phát triển của nền văn học
a. Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (Văn học Trung đại)
- Thời gian: Từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
(Trước thế kỉ X, nước ta có một thời đại văn hố khá phát
triển – Văn hóa Văn Lang – Âu Lạc), đất nước bị đơ hộ, có
một số tác phẩm văn học chữ Hán những truyền lại ngày
nay chủ yếu là những sáng tác văn học dân gian.)
- Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội
+ XHPK hình thành, phát triển và suy thối
+ Q trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta
+ VN nằm trong quan hệ giao lưu của của vùng Đông Á và
Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng của các học thuyết lớn
Phương Đông: Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão – Trang,
chịu ảnh hưởng của VH cổ Trung Hoa
- Thành phần: Gồm VHDG và VH viết phát triển song song
- Văn tự: Các tác phẩm VH viết được sáng tác bằng chữ
Hán và chữ Nơm. Trong đó, thành phần chữ Hán ln giữ
vai trị chính thống nhưng thành phần chữ Nơm ngày càng
phát triển và có vị trí quan trọng.
3
Giáo án 10 Văn
chốt lại nội dung chính
4
- Tác giả: Chủ yếu là nhà nho
- Thể loại:
+ Tiếp nhận hệ thống thể loại từ Văn học Trung Hoa: phú,
hành, truyền kì, …đặc biệt là Thơ Đường
+ Ngồi ra cịn có các thể loại sáng tạo của dân tộc: Thơ lục
bát, song thất lục bát, hát nói…
- Những đặc điểm riêng: về tư duy nghệ thuật, quan
niệm thẩm mỹ, bút pháp nghệ thuật, thể loại văn học...
+ Tư duy nghệ thuật: Thường nghĩ theo kiểu mẫu nghệ
thuật có sẵn, đã thành công thức (tùng cúc, trúc, mai, ngư,
tiều, canh, mục, tứ linh, tứ quý, hình ảnh ước lệ: thu thiên,
thu thuý, thu diệp, thu hoa...)
VD: Các yếu tố mang tình quy phạm trong “Câu cá mùa
thu”: Thơ ca TĐ viết về mùa thu thường có “thu thiên, thu
thuỷ, thu diệp, thu hoa”... “Câu cá mùa thu” của NK cũng có
những yếu tố này: thu thiên, thu thuỷ, thu diệp..., ngư ông.
+ Quan niệm thẩm mỹ: Hướng về cái đẹp trong quá khứ,
thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển tích,
điểm cố, thi liệu Hán học. sùng cổ
VD: “Nhớ ơn chín chữ cao sâu”
“Sân Lai cách mấy nắng mưa / Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
+ Bút pháp nghệ thuật: Thiên về bút pháp ước lệ, tượng
trưng, phi ngã
- Thành tựu tiêu biểu
Thơ văn yêu nước và thơ Thiền Lí - Trần, thơ văn của các
nhà yêu nước và nhân đạo lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn
Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát….
b. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
- Thời gian: Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
- Hồn cảnh lịch sử, văn hố, xã hội
+ Sau khi tạm bình định nước ta về mặt quân sự, thực dân
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa theo phương thức TBCN
+ Cơ cấu kinh tế, xã hội, đời sống văn hố có nhiều thay đổi:
. Kinh tế lệ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp
. XH chuyển từ PK sang Thực dân nửa PK
. Chịu ảnh hưởng của luồng văn hố Phương Tây
. Hình thành tầng lớp trí thức Tây học
. Nhiều tầng lớp xã hội mới ra đời với như cầu mới về văn
hoá, văn nghệ
. Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, nghề in theo kĩ
thuật hiện đại được du nhập, các nhà xuất bản ra đời., nhiều
tổ chức văn học tương đối có quy củ xuất hiện
- Thành phần: Văn học cơng khai và văn học bất công khai
- Văn tự: Chủ yếu là chữ quốc ngữ. Ngồi ra vẫn cịn
4
Giáo án 10 Văn
những tác phẩm bằng chữ Hán, chữ Nơm (Nhật kí trong tù)
- Tác giả: Những chí sĩ yêu nước (Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh,…), những chiến sĩ cách mạng (Tố Hữu,
HCM….), những trí thức Tây học (Xuân Diệu, Huy Cận,
Chế Lan Viên, Nguyễn Bính…)
- Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ (đặc biệt là Thơ
mới), kịch, lí luận phê bình.
- Những đặc điểm riêng:
+ Phá bỏ những quy tắc, ước lệ của VHTĐ, văn học đổi
mới theo con đường hiện đại hố.
. Nhân vật: khơng phân tuyến, được chú trọng miêu tả đời
sống nội tâm nhiều hơn
. Cốt truyện đơn giản hơn
. Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói
hàng ngày hơn
. Thể thơ tự do được phổ biến
. Cách nhìn nhận thế giới mới mẻ
+ Đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái Tôi
- Thành tựu tiêu biểu
Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn học hiện thực
phê phán..
c. Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
* Từ 1945 đến 1975
- Thời gian: từ 1945 đến hết thế kỉ XX
- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đứng dậy đấu
tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
- Văn tự: Chữ quốc ngữ
- Tác giả: Những chiến sĩ Cách mạng, tầng lớp trí thức mới.
- Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tuỳ bút, trường ca, thơ…
- Những đặc điểm riêng
+ Nhân dân là công chúng của văn học, là đối tượng sáng tác
và đồng thời là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho văn học
+ Văn nghệ có nhiệm vụ tuyên truyền chiến đấu, giáo dục
chính trị, tập trung ca ngợi người anh hùng trên mặt trận vũ
trang, thể hiện chủ yếu tình cảm của người công dân đối với
Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội, của người chiến sĩ đối với
đồng đội, đồng bào…
- Thành tựu tiêu biểu
+ Văn học chống Pháp, chống Mỹ
* Từ 1975 đến nay
- Hoàn cảnh lịch sử
+ Đất nước được thống nhất. Cơng cuộc đổi mới tồn diện,
sâu sắc từ sau 1986
5
5
Giáo án 10 Văn
- Văn tự: Chữ quốc ngữ
- Tác giả: tầng lớp trí thức mới.
- Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tuỳ bút, trường ca, thơ…
- Những đặc điểm riêng
+ Từ sau 1986, văn học có sự đổi mới, mở rộng về đề tài,
đặc biệt là đề tài chống tiêu cực, sau đó tiến lên đổi mới về
tư tưởng và hình thức nghệ thuật, trên cơ sở quan niệm toàn
diện về con người.
+ Văn học đổi mới sau 1975. Giới trí thức có ý thức phát
huy cá tính, tìm tịi sáng tạo, đa dạng hố nghệ thuật từ nội
dung đến hình thức.
+ Tiêu cực: Chạy theo thị hiếu thị trường thấp kém của một
bộ phận công chúng
Tiết 3
Hoạt động của HV và HS
H. Hãy nêu những nét đặc sắc III. Một số nét đặc sắc truyền thống của VHVN
về nội dung tư tưởng của 1. Đặc sắc về nội dung tư tưởng.
VHVN.
Văn học VN từ khi ra đời cho đến ngày nay đã thể hiện một
cách sâu sắc những nét cơ bản sau đây của tâm hồn VN
-Lòng yêu nước trong văn học * Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc
VN có những biểu hiện như thế - Căm thù giặc sâu sắc
nào? Hãy lấy VD chứng minh. - Quyết chiến đấu bảo vệ đất nước
- Tự hào dân tộc
- Nỗi buồn đau da diết của con người trong một thời đất
nước tối tăm.
- Tình yêu thiên nhiên quê hương
- Làm sống lại những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc,
những phong tục đẹp.
- Phát hiện những nét đáng yêu của tính cách Việt Nam, cái
duyên dáng của con người Việt Nam.
- Tình yêu tiếng mẹ đẻ
-Dân tộc ta ln phải đấu tranh * Lịng nhân đạo
chống kẻ thù xâm lược nhưng Một đất nước ln phải cầm gươm cầm súng nhưng nói
văn chương nói nhiều hơn đến nhiều hơn đến nhân nghĩa, tình yêu, đến thân phận con
lòng nhân đạo. Lòng nhân đạo người, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội bất cơng
trong VHVN có những biểu - Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người
hiện như thế nào?
- Đồng cảm, xót thương với số phận con người
- Lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người
- Lên án những thế lực bạo tàn chà đạp con người
Trong nền văn học VN, những nhà văn lớn là những nhà
văn có trái tim vĩ đại
-Tình u thiên nhiên của con * Gắn bó tha thiết với thiên nhiên
6
6
Giáo án 10 Văn
người VN được biểu hiện thế Các sáng tác từ ca dao dân ca đến các sáng tác của tác giả
nào trong văn học?
văn học viết đã ghi lại một cách tinh tế cảnh sắc thi vị của
quê hương đất nước (dẫn chứng qua các thời kì văn học)
- Hãy tìm những tác phẩm tiêu * Yêu đời, vui sống, luôn lạc quan, tin tưởng ở lẽ tất
biểu thể hiện niềm lạc quan, thẳng của điều thiện, chính nghĩa
vui sống của con người VN?
- Tiếng cười trong truyện dân gian (Truyện cười, truyện
Trạng Quỳnh, truyện tiếu lâm…)
- Thơ ca trào phúng
Tuy nhiên, đó khơng phải là tiếng cười dễ dãi. Và các tác
phẩm văn chương lớn nhất, tiêu biểu nhất của dân tộc trong
quá khứ lại là những thiên truyện, những bài thơ viết về nỗi
buồn, nỗi đau của kiếp người chịu nhiều oan trái, bất hạnh.
-Con người VN có quan niệm * Quan niệm thẩm mĩ
thẩm mĩ như thế nào?
- Nghiêng về cái đẹp xinh xắn hơn là cái đẹp hoành tráng,
đồ sộ. VD: Chùa Một cột, Tranh làng Hồ, Truyện Kiều
- Hãy chứng minh văn học VN 2. Đặc sắc về thể loại
rất đa dạng, phong phú về thể - Thể loại phong phú, đa dạng
loại?
+ Thơ: Có truyền thống lâu đời: Sử thi, truyện thơ, ca dao,
dân ca, thơ hiện đại…
+ Văn xuôi: Ra đời muộn, gần như cùng với thế kỉ XX
nhưng tốc độ phát triển và trưởng thành hết sức nhanh
chóng: Truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí, tuỳ bút,…
-VHVN có mối quan hệ với 3. Quan hệ với các nền văn học nước ngoài
những nền văn học nào? Trong - Quan hệ giao lưu với các nền văn hoá, văn học Đơng,
những mối quan hệ đó, VHVN Tây, kim, cổ..(học tập, tiếp thu sáng tạo…)
đã tiếp thu ảnh hưởng như thế - Tuy nhiên, người VN luôn lựa chọn, tiếp thu những tinh
nào?
hoa của các nền văn học dân tộc, biến đổi nó phù hợp với
tinh thần, khẩu vị VH của người VN.
- Có nhận xét gì về sức sống và 4. Sức sống và triển vọng của nền văn học VN
triển vọng của nền VHVN?
- VHVN có một sức sống tiềm tàng, dẻo dai, mãnh liệt
+ Thiên tai, địch hoạ, chiến tranh liên miên, bọn xâm lược
thực hiện âm mưu đồng hố…nhưng khơng sao tiêu diệt
được dân tộc ta và càng khơng thể xố bỏ được tiếng nói
cùng với nền văn hóa, văn học của ta.
+ Trái lại, nền VHVN ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn,,
phong phú hơn, với một bản sắc đậm đà hơn.
+ Hiện nay, văn học VN chuyển mình mạnh mẽ trong cơng
cuộc hiện đại hố, tiến kịp bước đi của thời đại
* Kết luận
- VHVN gắn bó chặt chẽ với vận mệnh đất nước, vận mệnh
nhân dân và thân phận con người
- Quá trình phát triển của văn học cũng là q trình dân chủ
hố, hiện đại hố văn học, đồng thời giữ gìn và phát huy
bản sắc riêng của dân tộc.
7
7
Giáo án 10 Văn
* Củng cố
Hướng dẫn HS làm bài tập nâng cao (sgk - 14)
TH1: “Kiến bò miệng chén chưa lâu
Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”
“Lo gì việc ấy mà lo
Kiến trong miệng chén có bị đi đâu”
TH2: “Vợ chàng quỷ quái tinh ma….gặp nhau”
TH3: “Rằng tôi chút phận đàn bà
Ghen tng thì cũng người ta thường tình”
TH4: “Một hai nghiêng nước nghiêng thanh
Sắc đành địi một, tài đành họa hai.
* Dặn dò
- Nắm được các nội dung chính của bài Tổng quan VHVN
- Làm bài tập nâng cao
- Chuẩn bị bài “Văn bản”
8
8
Giáo án 10 Văn
Ngày soạn: 21 tháng 08 năm 2014
Tuần 2, tiết 9
PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO
PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ
A. Mục tiêu bài học
- Giúp HS nắmđược cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
- Vận dụng sự hiểu biết nói trên vào việcđọc - hiểu văn bản và làm văn.
B Phương pháp
- Kết hợp các thao tác phát vấn, gợi mở, hoạt động nhóm.
- Tích hợp với kiến thức về văn bản, các tác phẩmđã học.
C. Tiến trình giảng dạy
* Ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: VHDGVN gồm mấy nhóm loại (phân theo phương thức phản ánh), bao nhiêu
thể loại? Trình bày khái niệm từng thể loại? Mỗi loại lấy 2 VD
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: hướng dẫn HS phân
I. Phân loại văn bản theo phong cách chức năng
loại văn bản theo phong cách chức
ngơn ngữ
năng ngơn ngữ
1. Tiêu chí phân loại văn bản
Thao tác 1: Hướng dẫn HS nắm bắt Có nhiều cách phân loại văn bản, theo những tiêu chí
các tiêu chíđể phân loại văn bản
khác nhau
H: Dựa vào sgk và những hiểu biết
- Theo phương thức biểuđạt
của em ,hãy cho biết có thể phân
- Theo thể thức cấu tạo
loại văn bản theo những tiêu chí
- Theo độ phức tạp về hình thức và nội dung
nào?
- Theo phong cách chức năng ngơn ngữ…
Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu các 2. Phân loại văn bản theo phong cách chức năng
loại văn bản phân theo chức năng
ngôn ngữ
ngôn ngữ
Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn
H: Phân theo phong cách chức năng ngữ là phân theo lĩnh vực và mụcđích giao tiếp màởđó
ngơn ngữ, văn bản có những loại
văn bảnđược tạo lập và tiếp nhận. Sự lựa chọn phong
nào?
cách chức năng ngôn ngữ sẽ chi phối việc sử dụng
Hãy lấy mỗi loại văn bản 1 vài VD. ngôn ngữở tất cả các mặt.
Câu hỏi phụ:
- Văn bản theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (văn
- Văn bản sinh hoạt dùng khi nào?
bản sinh hoạt): Dùng trong sinh hoạt hàng ngày, giữa
Nêu VD?
các cá nhân với nhau. VD: Lời nói giữa các thành viên
trong gia đình, thư từ, nhật kí…
H: Văn bản hành chínhđược dùng
- Văn bản theo phong cách ngơn ngữ hành chính
khi nào? Nêu VD?
(văn bản hành chính): Dùng trong giao tiếp hành chính
giữa các cơ quan nhà nước với nhân dân hoặc giữa các
cơ quan nhà nước với nhau.
VD: Đơn xin nghỉ học, đơn xin chuyển lớp,
9
9
Giáo án 10 Văn
chuyểntrường, biên bản, quyếtđịnh, văn bản pháp
luật…
H: Văn bản khoa họcđược dùng khi - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ khoa học (văn
nào? Nêu VD?
bản khoa học): Dùngđể trình bày những vấnđề khoa
học (Tốn học, lí học, sinh học, văn học……). VD:
sách giáo khoa, các bài viết nghiên cứu khoa học..
H: Văn bản báo chíđược dùng khi
- Văn bản theo phong cách ngơn ngữ báo chí (văn
nào? Nêu VD?
bản báo chí): Dùngđể trình bà kiến trên các tờ báo,
truyền hình, phương tiệnđại chúng. VD: một bài báo,
một bài phóng sự, bản tin, quảng cáo…
H: Văn bản chính luậnđược dùng
- Văn bản theo phong cách ngơn ngữ chính luận(văn
khi nào? Nêu VD?
bản chính luận): Dùng khi trình bày những vấn đề chính
trị, xã hội. VD: Bản án chế độ thực dân Pháp, Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến, Tuyên ngôn độc lập…
H: Văn bản nghệ thuậtđược dùng
- Văn bản theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (văn
khi nào? Nêu VD?
bản nghệ thuật): Dùng trong lĩnh vực sáng tác văn học
nghệ thuật. VD: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết…
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài II. Luyện tập
tập
1. Bài 1: HS tự làm
2. Bài 2
Đặcđiểm cấu tạo chung của văn bản hành chính:
- Có những mục bắt buộc:
+ Quốc hiệu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
+ Tiêu ngữ: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
+ Địađiểm và thời gian viết văn bản
+ Chữ kí và tên người viết văn bản
3. Bài 3, 4 HD tự làm
* Củng cố
Yêu cầu làm các bài tập củng cố trong sgk
* Dặn dò
Chuẩn bị bài “Luyện tập về các kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt”
10
10
Giáo án 10 Văn
Ngày 22 tháng 08 năm 2014
Tuần 2, tiết 10
LUYỆN TẬP VỀ CÁC KIỂU VĂN BẢN
VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A. Mục tiêu bài học
1. Nội dung
- Giúp HS nắm vững và lí giảiđượcđặcđiểm của các kiểu văn bản và phương thức biểuđạtđã
họcở THCS
- Thấyđược vai trò, tác dụng của sự kết hợp các phương thức biểuđạt trong một văn bản
B Phương pháp
- Kết hợp các thao tác phát vấn, gợi mở, hoạt động nhóm.
- Tích hợp với kiến thức về văn bản, các tác phẩmđã học.
C. Tiến trình giảng dạy
* Ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Có mấy loại văn bản phân theo phong cách chức năng ngôn ngữ? Hãy lấy mỗi loại 1 số VD
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn các HS làm các bài 1.Bài 1
tập trong sgk
HS tự làm
2. Bài 2
Đoạn 1: văn bản thuyết minh
Đoạn 2: văn bản lập luận
Đoạn 3: văn bản miêu tả
Đoạn 4: Văn bảnđiều hành
Đoạn 5: Văn bản biểu cảm
Đoạn 6: Văn bản tự sự
GV yêu cầu HS viết đoạn văn tại lớp, 3.Bài 3
gọi 1-3 em trình bày. GV nhận xét
HS viếtđoạn văn tại lớp
* Củng cố
Yêu cầu chỉ ra các phương thức biểu đạtđược sử dụng
kết hợp trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” – Lê
Minh Khuê, “Ý nghĩa văn chương” – Hoài Thanh. Đâu
là phương thức biểuđạt chính?
* Dặn dị: Chuẩn bị bài “Chiến thắng Mtao Mxây”
11
11
Giáo án 10 Văn
Ngày 23 tháng 08 năm 2014
Tuần 3 tiết 16,17
VĂN BẢN VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học
- Nắmđược khái niệm văn bản văn học và cácđặcđiểm của văn bản văn học về mặt ngơn từ,
hình tượng.
- Bướcđầu biết vận dụng kiến thức trên đểđọc hiểu văn bản văn học.
B Phương pháp
- Kết hợp các thao tác phát vấn, gợi mở, hoạt động nhóm.
- Tích hợp với kiến thức về các tác phẩm văn học đã học.
C. Tiến trình giảng dạy
* Ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Hìnhảnh cộngđồng và hìnhảnh cồng chiêng Tây Nguyên được thể hiện như thế
nào trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”? Ý nghĩa của những hìnhảnhđó?
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I. Khái niệm văn bản văn học
hiểu khái niệm văn bản văn học
* VD
Thao tác 1: Dẫn dắt tìm hiểu khấi - Nhóm 1: Chiếu dờiđơ, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơđại
niệm
cáo, Ý nghĩa văn chương, Giữ gìn sự trong sáng của
- GV Đưa ra VD về các tác Tiếng Việt, Bàn vềđọc sách, Phong cách Hồ Chí Minh..
phẩmđã học
- Nhóm 2:Đơn-ki-hơ-tê, Những ngơi sao xa xơi, Bến
H: Trong các tác phẩmđó, tác quê, Lão Hạc, Tắt đèn, Viếng lăng Bác, Đăm Săn…
phẩm nào là tác phẩm văn học
- Nhận xét:
HS trả lời, nhiềuý kiến khác nhau
+ Nếu hiểu theo nghĩa rộng, cả nhóm 1 và nhóm 2 đều
GV tổng hợp, nhận xét
là văn bản văn học. Vì: ngơn từ của chúngđều có
hìnhảnh, có tính biểu cảm, có tính nghệ thuật
VD:+ “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ
gối………..vui lịng” có hình tượng. “Suối Lãnh Câu,
máu chảy trơi chày, nước sơng nghẹn ngào tiếng khóc,
Thành Đan Xá thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu
đen”Có nhịpđiệu
Hai tác phẩmđều thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của tác
giả, của nhân vật lịch sử.
Nhưng nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, không
phải nhân vật hư cấu.
+ Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ nhóm 2 mới thực sự la
văn bản văn học. Vì: Ở nhóm 2, hình tượngĐơn-ki-hơtê, Dế Mèn, Lão Hạcđều là sản phẩm hư cấu, không
thểđồng nhất với tác giả. Ngay cả nhân vật trữ tình trong
“Viếng lăng Bác” cũng không thểđồng nhất với tác giả
H: Từđó, em hãy nêu hiểu biết * Khái niệm
12
12
Giáo án 10 Văn
củaem về khái niệm văn bản văn
học?
GV nói thêm về cách phân chia
văn bản theo nghĩa rộng và theo
nghĩa hẹp.
H: Theo em, văn bản văn học và
tác phẩm văn học khác nhau
ởđiểm nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểuđặcđiểm của văn bản văn học
Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểuđặcđiểm về ngơn từ của văn
bản văn học
H: Hãy chỉ ra nhữngđặc sắc nghệ
thuậtđược sử dụng trong bài ca
dao trên? (ngơn từ, hìnhảnh,
13
Văn bản văn học là sản phẩm của tiến trình lịch sử, rất đa
dạng và phong phú, có thể hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
- Theo nghĩa rộng, văn bản văn học là tất cả các văn bản
sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật, tức là có
nhịpđiệu, có hìnhảnh, có chức năng biểu cảm.
- Theo nghĩa hẹp, văn bản văn học là sản phẩm sáng tạo
bằng hư cấu, tưởng tượng ( như th ca, phú, tiểu thuyết, kịch)
- Ranh giới phân biệt giữa văn bản văn học theo nghĩa rộng
và văn bản văn học theo nghĩa hẹp có tính chất tương đối
+ Thời trung đại: Do “V, S, T bất phân” nên ranh giới
chưa phân biệt.
+ Thời hiệnđại thìđã rõ ràng.
+ Mặt khác, ranh giớiđó khơng cốđịnh mà có biếnđộng.
Có những thể loại thời trước chưa được coi là văn bản
văn học thìđến thời sau lạiđược coi là văn bản văn học.
VD: Thời trung đại, tiểu thuyết chưa được coi là văn
bản văn học. Hiện nay, kí, tạp văn, tản văm nằm trong
ranh giới giữa văn học và báo chí.
- Văn bản văn học theo nghĩa hẹp vì vừa có ngơn từ
nghệ thuật, vừa có hình tượng nghệ thuật nên có thể
giúp hiểuđược văn bản văn học theo nghĩa rộng.
Trong chương trình Ngữ Văn THPT, văn bản văn học
vừađược hiểu theo nghĩa hẹp, vừa hiểu theo nghĩa
rộngđể thấyđược sựđa dạng của văn bản.
* Phân biệt văn bản văn học và tác phẩm văn học
- Văn bản văn học là sự hiện diện bằng văn tự (ngơn từ)
của tác phẩm, là phương diện kí hiệu của tác phẩm.
Thông qua hoạtđộngđọc của ngườiđọc, văn bản văn học
mới trở thành khách thể thẩm mĩ, đó là tác phẩm trong
tâm trí ngườiđọc.
- Văn bản văn học có ngơn từ, kết cấu, hình tượng là
phầnít biếnđổi, làm thành giá trịổn định của nó. Tác
phẩm văn học với tư cách là khách thể thẩm mĩ, ngồi
phần văn bản cịn bao hàm cả ngữ cảnh và sự lí giải của
ngườiđọc. Do đó, tác phẩm văn học có sự tiếp nhận theo
lịch sử.
II. Đặc điểm của văn bản văn học
1. Đặc điểm về ngơn từ
a) Tính nghệ thuật và thẩm mĩ
* Phân tích ngữ liệu
“Bây giờ mận mới hỏi đào…….chưa ai vào.”
- Bài ca dao sử dụng thể thơ lục bát, hình thứcđốiđáp
quen thuộc , giọngđiệuý tứ, ngọt ngào, hìnhảnhẩn dụ..
Các yếu tố âm thanh, ngôn từ, kết cấu, đều đã được lựa
13
Giáo án 10 Văn
giọngđiệu, biện pháp nghệ thuật?)
H: Từ đó, hãy cho biết, 1 trong những
đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật là gì?
H: Nhân vật Chị Dậu, lão Hạc…có
thật ngồi đời khơng? Xã hội được
xây dựng trong những tác phẩm đó có
hồn tồn có thật ngồi đời khơng?
H: Những nhân vật lịch sử như
Nguyễn Huệ, Chúa Trịnh.. có hồn
tồn giống ngồiđời khơng?
H: từđó, em rút ra điều gì về ngôn
từ của văn bản văn học
H: Hãyđọcđoạn thơ trong sgk và
cho biếtý nghĩa của các hình ảnh
mẹ, nước mắt, tre, chuối, trâu,
bãi,đồng?
H: Từđó, em có nhận xét gì về
ngơn từ văn học?
GV nói thêm về tính biểu tượng
của ngơn từ văn học.
H: Hãy chỉ ra nhữngý nghĩa của
hìnhảnh vầng trăng, ai, xẻ trong
câu thơ “Vầng trăng ai xẻ…..dặm
trường”
H: tương tự, hãy chỉ ra ý nghĩa của
từ “Mặt trời” trong câu “Ngày
ngày….đỏ”
H: Từđó, em có nhận xét gì về
ngơn từ văn học?
14
chọn, trau chuốt, sắp xếp theo một trật tự đặc biệt, nhiều
khi khác thường, tạo vẻ đẹp và sự hấp dẫn của văn bản.
Như vậy, ngôn từ văn học có tính nghệ thuật và thẩm mĩ
b) Tính hình tượng
- Ngơn từ văn học dùngđể sáng tạo hình tượng, tức là
nói tới một thế giới tưởng tượng. Ngơn từ văn học
không cung cấp đúng thông tin sự thật mà dựng lên bức
tranh đời sống chân thật, sinh động trong trí tưởng
tượng của con người. Do đó, văn bản văn học có thể
thốt li các sự thật cụ thể, cá biệtđể nóiđến các sự thật
có tính khái qt của xã hội và con người (VD: Con cị
-Chế Lan Viên)
c) Tính biểu tượng và tính đa nghĩa
* Tính biểu tượng
- Những hìnhảnh “mẹ, nước mắt, tre, trâu, chuối, đồng”
không chỉ là những hình ảnh cụ thể mà cịn mang một ý nghĩa
biểu tượng nào đó: Mẹ - người mẹ Việt Nam nói chung, tre,
chuối, trâu…biểu tượng cho quê hương giải phóng.
Kết luận:
- Ngơn từ văn học có tính biểu tượng. Tính biểu tượng
làm cho ngơn từ văn học có khả năng biểu đạt sâu rộng
và phong phú hơn so với ngôn từ giao tiếp thông thường
- Để trở thành biểu tượng thì trước hết một từ, một cụm
từ, hìnhảnh, chi tiếtđó tự nó phải cóý nghĩa biểu vật. Do
quan hệ liên tưởng, khái quát màý nghĩa biểu vật trở
thànhý nghĩa biểu tượng. Trong văn học, chủ yếu sử
dụngý nghĩa biểu tượng.
* Tính đa nghĩa
- VD: Các từ “vầng trăng, ai, xẻ” có nhiề nghĩa: Vầng
trăng khơng chỉ có nghĩa là vầng trăng mà còn là biểu
tượng cho hạnh phúc trònđầy. Ai là biểu tượng cho số
phận. Xẻ là cắt chia, cũng là thể hiện nỗiđau đứt ruột
khi phải chia li.
KL:- Ngơn từ văn học có tínhđã nghĩa, biểu hiện
nhữngýở ngồi lời, nghĩa là trong văn bản, một từ có
thểđồng thời mang nhiều nghĩa.
- Tínhđa nghĩa của ngơn từ văn học xuất phát từ tính
nhiều nghĩa của từ Tiếng Việt
- Trong văn học, không phải lúc nào cũng dùng từđa
nghĩa, nhưng, ở những vị trí then chốt thì ngơn từ
thường có tính đa nghĩađể gia tăng sức biểu hiện.
- Tínhđa nghĩa của ngôn từ văn học biểu hiện rõ nhất
trong thơ ca vì nó có khả năng khơi gợi liên tưởng, mở
rộng nội dung biểu hiện.
14
Giáo án 10 Văn
Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểuđặcđiểm của hình tượng trong
văn bản văn học
H: Đọcđoạn thơ sau và trả lời câu
hỏi: “Vân xem trangtrọng khác
vời …….hoạ hai”
Hình tượng nhân vật Th Vân,
Th Kiều hiện lên ntn?
Hình tượngđóđược xây dựng nên
bằng chất liệu gì?
Hình tượngđó là kết quả của sự
miêu tả khách quan hay kết quả
của trí tưởng tượng của tác giả,
độc giả? Tồn tại trong thế giới
khách quan thật hay trong thế giới
tưởng tượng của con người?
H: Từđó, em kết luận gì về1
đặcđiểm của hình tượng trong văn
bản văn học?
H: Đọc bài thơ “Viếng lăng Bác”
và cho biết: Bài thơ thể hiện tình
cảm gì của tác giả? gửi gắm thơng
điệp gìđến với ngườiđọc? Những
tình cảm, thơng điệpđóđược gửi
gắm thơng qua những biểu tượng
nào trong tác phẩm?
H: Từđó cho biết, hình tượng văn
học có vai trị gì trong cuộc giao
tiếp giữa người viết và ngườiđọc?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm
các bài tập trong sgk
15
=> Các đặc điểm trên về ngôn từ nghệ thuật làm cho
văn bản văn học có giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ.
2. Đặc điểm về hình tượng
a)
* VD:Đoạn thơ“Vân xem trang trọng khác vời
……………………………tài đành hoạ hai”
- Đoạn thơ miêu tả vẻđẹp của TV và TK. TV có
vẻđẹpđầy đặn, phúc hậu, trang trọng. TK có vẻđẹp sắc
sảo, mặn mà, khiến thiên nhiên tạo hố phải hờn ghen.
- Hình tượng TV, TK được xây dựng bằng chất liệu ngơn từ.
- Hình tượng đó là kết quả của trí tưởng tượng phong phú
của tác giả và bạn đọc, tồn tại trong thế giới tưởng tượng
của con người chứ khơng có trong hiện thực khách quan.
- Hình tượng đó giúp người đọc hình dung được thế giới đời sống
* KL:
- Hình tượng văn học là thế giớiđời sống do ngơn từ gợi
lên trong tâm trí ngườiđọc. Hình tượng văn học gợi ra
thế giới con người có cuộc sống riêng. Hình tượng văn
họcđược xây dựng bằng ngơn từ nghệ thuật với các biện
pháp nghệ thuật nên đó là hình tượng nghệ thuật.
- Thế giới do hình tượng văn học gợi ra là thế giới hình
tượng vì thế giớiđó tuy có sống dộng, hấp dẫn giống
cuộc sống thật nhnưg nó chỉ tồn tại trong thế giới tưởng
tượng, trong trí tưởng tượng của con người.
b)
* VD: - Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể hiện tình u kính
của tác giảđối với lãnh tụ, gửi gắm 1 thông điệp: phải
sống sao cho xứngđáng với vị lãnh tụ của dân tộc.
- Những tình cảm, thơng điệpđóđược gửi gắm thơng qua
các hình tượng: hàng tre sau lăng, mặt trời, mặt trăng,
con chim…
* KL: Hình tượng văn học là phương tiện giao tiếpđặc
biệt, vì nó vừa biểu hiện một hiện tượngđời sống, vừa
hàm chứa cácý nghĩa khái quát do tác giả gửi gắm mà
người đọc cần phảiđọc ra. Đây là phương tiện giao tiếp
giữa tác giả vớiđộc giả.
III. Luyện tập
1. Bài 1
HS tự làm
2. Bài 2
a) Đoạn thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên buổi chiều, từ
gầnđến xa. Đoạn thơ sử dụng nhiều từ láy (tà tà, thơ
thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ) gợi vẻđẹp mà buồn
man mác. Thể thơ lục bát tạoâm điệu nhẹ nhàng. Đó
15
Giáo án 10 Văn
là tính nghệ thuật
Cảnh vật hiện lên trong trẻo, mềm mại, gợi sự quyến
luyến. Đó là tính thâm mĩ
b) Câu văn “Trời xanh lồng lộng…..lừđừ.” Miêu tả cảnh
trời giữa trưa nắng với tính từ: xanh cao lồng lộng, sáng
chói. Trưa nắng vậy nhưng ơng Hai vẫn nghênh ngang
giữađường vắng. Điều nàyđối lập với cảnh trời nắngở
trên. Ông Hai vui đến quên cả trưa nắng. Đây là nghệ
thuật miêu tả của tác giả Tính nghệ thuật
Hìnhảnhơng Hai hiện lên là một người nông dân VN
yêu làng, yêu nước nhưng cách thể hiện tình u làng,
nướcđó rất thú vị. Đó là tính thẩm mĩ.
3. Bài 3
- Nước mặnđồng chua, đất cày lên sỏiđá: biểu tượng của
quê nghèo nói chung
- Súng bên súngđầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn:
Biểu tượng cho cuộc sống chung gắn bó của những
ngườiđồngđội, chung lí tưởng, chung chiếnđấu, chung
những khó khăn…..
- Người xa lạ, Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau:
Biểu tượng của sự khác biệt, được dùngđể khẳngđịnh
cái chung “đồng chí” vượt lên trên mọi sự khác biệt.
4. Bài 4, 5
HS tự làm
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS củng * Củng cố
cố bài học
Củng cố về khái niệm văn bản văn học, đặcđiểm về
ngơn từ và hình tượng văn học.
* Dặn dị
Ơn tập về các dạng văn bản phân theo phương thức
biểuđạt, chuẩn bị viết bài viết số 1
16
16
Giáo án 10 Văn
Ngày 24 tháng 08 năm 2014
Tuần 3-4 tiết 18,19,20
UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
(Trích sử thi Ơ-đi-xê) – Hơmerơ
A. Mục tiêu bài học
- Hiểu được trí tuệ và tình u chung thuỷ là hai phẩm chất cao đẹp của nhân vật trong sử thi Ô-đi-xê.
- Thấyđược nghệ thuật trần thuậtđầy kịch tính, lối miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật sử thi
trong đoạn trích.
- Cảm nhậnđược cách miêu tả tỉ mỉ, cách so sánh giàu hìnhảnh, cách sử dụng tính ngữ phong
phú và cáchđối thoại bằng nhữngđoạn thuyết hồn chỉnh.
B Phương pháp
- Kết hợp các thao tác phát vấn, gợi mở, hoạt động nhóm.
- Tích hợp với kiến thức về văn học dân gian khái quát, kiến thức về văn hố Hi Lạp.
C. Tiến trình giảng dạy
* Ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu khái qt về Hơ-me-rơ và sử thi
“Ơ-đi-xê”
Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
về tác giả Hơ-me-rơ
H: Hãy dựa vào phần Tiểu dẫn và
trình bày những nét cơ bản về tác
giả Hơ-me-rơ?
Nội dung cần đạt
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
Có hai luồngý kiến khác nhau về tác giả Hô-me-rơ
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Hô-me-rơ là một
nhà thơ mù, một ca sĩ háy rong, nghĩa là một con
người có thật
+ HMR xuất thân trong 1 gia đình ngheo bên bờ sông
Mê-let, gầnđô thành Xmiêc-nơ, vùng I-ô-ni, ven bờ
biểu TiểuÁ nên được gọi là Mê-lê-xi-gien (Người con
của sông Mê-let).
+ HMR mồ cơi bố từ sớm, đi đây đó nhiều cùng với
một người bạn thương nhân tên la Măng-tet (một nhân
vật được nhắc đến trong Ô-đi-xê). Về sau, HMR bị mù,
ở nhà dạy học. Chính trong thời gian này ơng sáng tác
hai thiên sử thi I-li-at và Ô-đi-xê. Từ đây, nhân dân gọi
ông là Hô-me-rơ (nghĩa là người ca sĩ mù)
- Luồngý kiến thứ 2 cho rằng Hô-me-rơ chỉ là một cái
tên được tưởng tượng ra, là nhân vật của truyền thuyết
Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu 2. Về sử thi “Ơ-đi-xê” và đoạn trích “Uy-lit-xơ trở về”
khái qt về tác phẩm
a. Về "Ô-đi-xê"
H: "Ô-đi-xê" thuộc thể loại nào? - Thể loại: Sử thi. Sử thi (anh hùng ca) là loại hình
Nhắc lại khái qt về thể loạiđó
văn học thường ra đời vào buổi bình minh của thời kì
(GV KT việc học bài cũ của HS)
hình thành các bộ tộc và dân tộcở nhiều nước, kể lại
những sự kiện vẻ vang nhất, trọngđại nhất, hào
17
17
Giáo án 10 Văn
hùngnhất của lịch sử cộngđồng.
H: Hãy dựa vào phần “Tri thứcđọc - Hoàn cảnh ra đời
hiểu” và cho biết hoàn cảnh ra đời + Chiến tranh giữa các bộ lạcđã kết thúc, người Hi
của sử thi "Ô-đi-xê" ?
Lạp bước vào cơng cuộc xây dựng hồ bình., khát
khao mở rộngđịa bàn sang phía Tây ĐTH. Uy-lit-xơ
chính là sự lí tưởng hố sức mạnh kì diệu của trí tuệ
con người. Nêu trí tuệ thành phẩm chất cao nhấtở
thờiđiểm này, Hô-me-rơlà một thiên tài dự báo cho
thờiđại củaông.
+ Viết vào giai đoạn người Hi Lạp giã từ chếđộ công
xã thị tộc, bước vào ngưỡng cửa của chếđộ chiếm
hữunô lệ Hơ-me-rơ là biểu tượng cho tình u q
hương, tình vợ chồng… Hơ-me-rơđã dựng lên 1 mẫu
mực về quan hệ tình cảm khi hình thái gia đình xuất hiện
Hơ-me-rơ là 1 thiên tài dự báo cho thời đại của ông.
H: Dung lượng của sử thi "Ô-đi-xê" - "Ô-đi-xê" là bản anh hùng ca tiếp nối sử thi I-li-at,
là bao nhiêu? Nhân vật chính là ai?
gồm 12 110 câu thơ, chia thành 27 khúc ca, nhân vật
chính là Uy-lit-xơ.
=> "Ơ-đi-xê" là một bài ca lao động hồ bình, thể hiện
mơước về cuộc sống của người Hi Lạp trong quá trình
chinh phục thiên nhiên, mở mang đất đai, xây dựng
gia đình.
H:Đoạn trích "Uy-lit-xơ trở về" có b. Đoạn trích "Uy-lit-xơ trở về"
vị trí như thế nào trong tác phẩm?
- Vị trí: Thuộc khúc ca XXIII, gần cuối sử thi "Ô-đi-xê"
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu về nhân vật Pê-nê-lơp
Thao tác 1: Dẫn dắt
- Có nhận xét gì về hồn cảnh gặp
gỡ giữa P và U ?
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cuộc hội ngộ giữa Uy-lit-xơ và Pê-nê-lơp
a. Hồn cảnh gặp gỡ
- P và U gặp lại nhau sau 20 năm xa cách đằng
đẵng
- U phải trải qua biết bao gian nan vất vả mới tìm
về được quê hương của mình.
- P: Trong suốt 20 năm ấy, nàng một lòng thủy
chung chờ chồng, phải chiến đấu với bọn cầu hơn
để gìn giữ gia đình. (nàng lấy cớ đan áo cho U, khi
nào đan xong sẽ chọn một người trong số những
kẻ đến cầu hơn làm chồng, nhưng cứ ban ngày đan
thì ban đêm lại bí mật tháo ra nhằm kéo dài thời
gian, chờ U trở về)
-> Hoàn cảnh gặp gỡ thật éo le. Theo lẽ thường, cả
U và P sẽ vô cùng vui mừng, sung sướng, hạnh
- Trước khi nhận ra U, P có diễn phúc khi gặp lại nhau sau 20 năm cách biệt, 20
biến tâm trạng như thế nào ?
năm kiên trì chiến đấu để được gặp lại nhau.
b. Diễn biến tâm trạng của Pê-nê-lôp
18
18
Giáo án 10 Văn
H: Khi nhũ mẫu đưa thêm những
bằng chứng chứng minh U đã trở
về, Pê-nê-lơp có những biểu hiện
gì ? Định ngữ gì được sử dụng
nhiều lần khi nói về P ? Cho thấy
điều gì về tính cách của nhân
vật ?
H: Khi thấy mẹ có biểu hiện như
vậy, Tê-lê-mac đã nói gì?
H: Pê-nê-lơp có những biểu hiện
gì trước sự tác động của Tê-lêmac?
- P đã thử thách U như thế nào?
(đề tài thử thách là gì? Vì sao
19
* Trước khi nhận ra Uy-lit-xơ
- Ban đầu, khi nhũ mẫu lên báo tin U đã trở về, P
tỏ ra rất thận trọng. Nàng k hồ hởi, vui sướng ngay
mà tự ghìm lịng mình và ghìm cả niềm vui của
nhũ mẫu: “Già ơi, già hãy khoan hí hửng reo
cười”. Câu nói ấy, sự bình thản ấy khiến ta thấy
ngạc nhiên, bởi theo lẽ thường, một người vợ gặp
lại chồng sau 20 năm chờ đợi, xa cách phải vô
cùng sung sướng, phải chạy ngay tới để ơm chồng.
- Nàng tỏ ra hồi nghi về những điều nhũ mẫu đã
thơng báo. Nàng nói “những câu chuyện già kể là
hoàn toàn k đúng sự thực”. Nàng k dám tin một
mình U có thể giết hết bọn cầu hơn đơng đảo mà
có một vị thần nào đó đã trừng phạt chúng. U ra đi
đã 20 năm, nàng sợ chằng chàng đã chết rồi. Sự
hoài nghi đó càng chứng tỏ P là một người vợ rất
thận trọng. Định ngữ “thận trọng”được nhắc đến
nhiều lần đã góp phần khẳng định tính cách, thái
độ của nàng.
- Khi nhũ mẫu đưa thêm những bằng chứng xác
thực, đó là vết sẹo ở chân U (do con lợn nịi cắn),
thậm chí nhũ mẫu cịn đem cả tính mệnh của mình
ra để đánh cược thì P vẫn rất thận trọng nhưng đã
có chút phân vân, thể hiện rõ lúc nàng bước xuống
cầu thang, đối diện với U. Nàng băn khoăn k biết
nên ứng xử như thế nào.(nàng không biết…..mà
hôn.) Nàng ngồi xa, ngồi lặng thinh dị xét, tính
tốn, suy nghĩ mơng lung nhưng cũng xúc động
không cùng. (nhưng nàng…..rách mướp)
- Khi Tê-lê-mac trách mẹ gay gắt, trách mẹ tàn
nhẫn và độc ác q chừng, lịng dạ rắn hơn cả đá
thì Pê-nê-lơp đã khẳng định với con rằng nếu đây
thực sự là U thì cha mẹ sẽ có cách để nhận ra
nhau, vì có những dấu hiệu riêng chỉ hai người
biết.-->Câu nói của P k chỉ nói với Tê-lê-mac mà
cịn hướng tới U, cho thấy nàng có ý định thử
thách U bằng những dấu hiệu riêng của hai
người.
- Thử thách Uy-lit-xơ
+ Pê-nê-lôp sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường chắc
chắn ra khỏi vách tường kiên cố do chính tay Uy19
Giáo án 10 Văn
chọn đề tài đó? Chứng tỏ P là lit-xơ tạo nên. Đây có thể là do Pê-nê-lơp đã có
người như thế nào?)
ý định từ trước hoặc có thể từ sự gợi ý của Uy-litxơ về chiếc giường. Chiếc giường của hai người
với những bí mật riêng tư đã trở thành đề tài để P
thử thách U, nói khác đi, đó là một dấu hiệu then
chốt để người anh hùng chứng minh mình là U, để
người vợ thủy chung nhận ra người chồng đích
thực của mình, để gia đình được đồn tụ sau 20
năm xa cách. Thử thách này thực sự là một cuộc
đấu trí giữa hai người, đấu trí để nhận ra nhau, để
đồn tụ.
Pê-nê-lơp được đặt trong 1 hồn cảnh đầy kịch
tính. Nàng hành động theo lí trí, cho dù trong lịng
rất nhiều cảm xúc. Tâm trạng của Pê-nê-lôp được
miêu tả không phải qua sự mổ xẻ, phân tích tâm lí
như ở văn học hiện đại mà chỉ thông qua 1 cử chỉ,
dáng điệu, 1 cách ứng xử. Đây là nghệ thuât miêu
tả tâm lí nhân vật của sử thi.
H: Khi đã nhận ra chồng, Pê-nê- *. Pê-nê-lơp khi đã nhận ra chồng
lơp có những biểu hiện gì?
- Pê-nê-lơp bủn rủn chân tay, chạy ngay lại, nước
Hãy so sánh với những biểu hiện mắt chan hoà, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán
trước đó?
chồng trước đó, nàng dùng lí trí ghìm nén tình
cảm bao nhiêu, tỏ ra sắt đá bao nhiêu thì bây giờ
nàng xúc động nghẹ ngào bấy nhiêu. Đó là niềm
vui, niềm hạnh phúc tột đỉnh của 1 người vợ sau
20 năm mòn mỏi chờ chồng, phải chống đỡ với
H: Pê-nê-lơp giải thích vì sao ban bao nhiêu khó khăn để chờ ngày chồng trở về.
đầu chưa âu yếm Uy-lit-xơ , luôn - Pê-nê-lôp giải thích với Uy-lit-xơ về những biểu
tự khép cửa lịng mình?
hiện ban đầu của mình (chưa âu yếm chàng ngay):
H:Lí do đó chứng tỏ Pê-nê-lơp có Vì Pê-nê-lơp ln lo sợ có người đến đây, dùng lời
1 tấm lịng, 1 tình yêu nhứ thế đường mật đánh lừa, vì đời chẳng thiếu gì người
nào?
xảo quyệt, chỉ làm điều tai ác. Đó là 1 lí do đẹp
đẽ, chính đáng, nói lên tấm lịng trong sạch, thuỷ
chung son sắt của nàng. Vì vậy, Pê-nê-lôp xứng
đáng với hạnh phúc mà giờ đây nàng được hưởng.
H: Đoạn văn cuối cùng sử dụng - Đoạn văn cuối cùng sử dụng biện pháp so sánh
biện pháp nghệ thuật gì? Cho thấy mở rộng (lối so sánh đặc trưng của sử thi): Tác giả
điều gì về tâm trạng của Pê-nê- miêu tả tỉ mỉ chuyện những người bị đắm thuyền
lơp?
sống sót thấy được đất liền để so sánh với tâm trạng
của P. Gặp lại chồng, nàng vui sướng tột độ, hạnh
phúc xiết bao. Điều đó được thể hiện qua cái nhìn
20
20
Giáo án 10 Văn
H: Hãy khái quát lại về nhân vật không chán mắt, bằng cánh tay ôm riết lấy cổ chồng,
Pê-nê-lôp ?
không nỡ buông rời.
=> Pê-nê-lôp là một người phụ nữ HL cổ đại
thông minh và nghị lực, thận trọng và khơn ngoan,
thuỷ chung và tình cảm trong việc gìn giữ, bảo vệ
phẩm giá của mình cũng như bảo vệ hạnh phúc gia
đình. Sự thận trọng của Pê-nê-lơp cịn cho thấy sự
phức tạp, hiểm nguy, tàn ác luôn đe doạ cuộc sống
của con người trong xã hội cổ đại HL.
Tiết 3
c. Diễn biến tâm trạng của Uy-lit-xơ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm - Trước sự thờ ơ và có ý định thử thách của vợ,
hiểu tâm trạng nhân vật Uy-lit-xơ Uy-lit-xơ khơng nơn nóng giống Tê-lê-mac mà
H: Sau 20 năm bôn ba để trở về, vẫn “nhẫn nại mỉm cười”. Sự nơn nóng của Tê-lêchắc chắn Uy-lit-xơ mong muốn mac càng làm nổi bật sự sâu sắc, thâm trầm của
khi gặp, vợ chàng sẽ ôm trầm, sẽ Uy-lit-xơ.
vồ vập. Nhưng Pê-nê-lơp lại - Uy-lit-xơ nói với con cũng là nói với Pê-nê-lơp.
khơng như vậy. Trước thái độ thờ Chàng nén sự cháy bỏng, sục sơi trong lịng để có
cơ, lạnh nhạt, và có ý định tử 1 lí trí tỉnh táo, 1 thái độ trầm tĩnh, tự tin. Uy-litthách của vợ, Uy-lit-xơ có biểu xơ dù chưa biết Pê-nê-lôp sẽ thử thách bằng cách
hiện như thế nào?
nào nhưng vẫn “mỉm cười”cho thấy Uy-lit-xơđã
H: Uy-lit-xơ chấp nhận thử thách chấp nhận thử thách và tin ở trí tuệ của mình, tin
với 1 thái độ như thế nào? Điều mình sẽ chiến thắng, sẽ chứng minh được bản thân
đó có ý nghĩa gì trong việc thể với người vợ yêu quí.
hiện tính cách của Uy-lit-xơ ?
- Mục đích quan trọng nhất là việc vợ nhận ra
chồng nhưng Uy-lit-xơ lại làm như không vội
vàng, hấp tấp mà dùng “cái đầu lạnh” để cảnh
giác, đề phịng, tính tốn sáng suốt: bàn với Tê-lêmac cách xử trí những kẻ cầu hơn bị giết. (Uy-litxơ bàn cách đánh lạc hướng người ngoài 1 mưu
trước mn vàn trí xảo)
Uy-lit-xơ thể hiện là một người nổi tiếng khơn
H:Khi từ phịng tắm bước ra, vợ ngoan, khơng kẻ phàm trần nào sánh kịp (lời Têvẫn chưa tin, Uy-lit-xơđã nói gì? lê-mac). Ơ-ri-clê cũng khẳng định “trong đầu
Uy-lit-xơđã nhắc đến việc vật gì người có 1 ý nghĩ rất khơn”.
qua câu nói với nhũ mẫu?
- Khi từ phịng tắm bước ra, chàng đẹp như một vị
thần. Nhưng Pê-nê-lôp vẫn khơng tin, vẫn ngồi
H: Khi Pê-nê-lơp nói nhũ mẫu lặng thinh với trái tim sắt đá. Chàng nói với nhũ
hay khiêng chiếc giường trong mẫu hãy kê cho 1 chiếc giường. Đây phải chăng là
phịng Pê-nê-lơp ra, Uy-lit-xơđã một sự gợi ý về chiếc giường bí mật. (vì đã mấy
có những biểu hiện gì?
ngày ở đây, lẽ nào chưa có chỗ ngủ mà phải đi kê
giường?)
21
21
Giáo án 10 Văn
H: Uy-lit-xơđã miêu tả chiếc
giường bí mật như thế nào?
H: Việc Uy-lit-xơ miêu tả chi tiết
chiếc giường có phải chỉ dừng lại
ở việc miêu tả 1 chiếc giường đã
cũ trong nhà k? hay có ý nghĩa
nào?
H:Qua những biểu hiện đó, em
có nhận xét khái qt gì về phẩm
chất của nhân vật Uy-lit-xơ ?
H: Xây dựng hình tượng Pê-nêlôp và Uy-lit-xơ trong cảnh "Uylit-xơ trở về" như vậy, tác giả đề
cao những phẩm chất gì của con
người? đặt tác phẩm trong hồn
cảnh ra đời, hãy giải thích vì sao
tác giả lại đề cao những phẩm
chất đó?
22
- Khi Pê-nê-lơp bảo Ơ-ri-clê hãy khiêng chiếc
giường trong phịng thì Uy-lit-xơ bỗng giật mình
chột dạ. Một phần chiếc giường đó vốn khơng thể
xê dịch được, sao giờ lại có thể khiêng ra. Một
phần vì sự gợi ý của mình về chiếc giường lại trở
thành đề tài thử thách của Pê-nê-lôp. Uy-lit-xơ
nhận ra ý định và đề tài thử thách của người vợ
thận trọng. Uy-lit-xơ miêu tả chi tiết về chiếc
giường bí mật. (...........). Đây là một đặc trưng
trong nghệ thuật sử thi. Lối miêu tả này dựng lên
bức tranh sinh động về chiếc giường, về quá khứ,
tạo nên những xúc động mạnh mẽ. ==>Uy-lit-xơ
miêu tả chiếc giường đó, vừa là giải đố, giải mã
dấu hiệu riêng do Pê-nê-lôp đặt ra, vừa là nhắc lại
tình yêu, tình vợ chồng son sắt thuở nào vì chiếc
giường là kỉ niệm của ngày cưới. Việc miêu tả đó
chứng tỏ Uy-lit-xơđã vượt qua thử thách, đã giải
mã được câu đố vầ dấu hiệu riêng của hai vợ
chồng, cũng là chìa khố cởi bỏ mọi nghi ngờ của
Pê-nê-lơp và Pê-nê-lơp đã hồn tồn tin rằng Uylit-xơđã trở về.
=> Uy-lit-xơ là một người có trí tuệ tuyệt vời, là 1
người chồng điềm tĩnh, cao quý, thuỷ chung son
sắt. Với trí tuệ sáng suốt và tình u son sắt, chàng
xứng đáng được hưởng hạnh phúc tột đỉnh trong
vòng tay người vợ thân yêu, người bạn đời thuỷ
chung, và trong nước mắt hạnh phúc dầm dề.
=> Qua nhân vật Pê-nê-lôp và Uy-lit-xơ trong
đoạn trích "Uy-lit-xơ trở về", tác giả đề cao
phẩm chất trí tuệ và tình u q hương, tình
cảm gia đình, tình vợ chồng thuỷ chung.
Vì: - Trong sự nghiệp khám phá và chinh phục thế
giới biển cả bao la và bí hiểm của người Hi Lạp,
ngồi sự quả cảm cịn cần có những phẩm chất cần
thiết - những phẩm chất thuộc sức mạnh bên trong
của con người: thông minh, tỉnh táo, mưu lược,
khơn ngoan.
Vì: - Trong thời kì này, ở HL, con người bắt đầu
xây dựng gia đình – 1 tế bào mới của xã hội. Gia
đình hình thành, hơn nhân 1 vợ 1 chồng xuất hiện,
địi hỏi những quan hệ tình cảm mới: tình quê
22
Giáo án 10 Văn
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng
kết
H: hãy khái quát lại những đặc
sắc nghệ thuật sử thi của đoạn
trích?
H: Nội dung chính của đoạn trích
là gì?
23
hương, tình vợ chồng chung thuỷ, tình chủ khách, tình chủ - tớ…
2. Nghệ thuật sử thi
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sử thi
Hơ-me-rơ chỉ đưa ra 1 dáng điệu, 1 cử chỉ, 1 cách
ứng xử hay 1 thái độ để miêu tả tâm lí nhân vật.
Tuy đơn sơ nhưng lại bộc lộ được chiều sâu tâm lí
của nhân vật. Đó là tâm lí ngây thơ, chất phác, cịn
nhuốm màu sắc huyền bí, thần linh; là tâm hồn
trong suốt, lối suy nghĩ cực đoan (yêu mãnh liệt,
ghét khủng khiếp, tin vơ bờ, nghi ngờ dữ dội),
nặng về lí trí.
- Lối miêu tả cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ
- Lối so sánh mở rộng rất độc đáo
- Cách xây dựng những đối thoại. Đoạn trích này
hầu nhưđược cấu tạo bằng những đoạn đối thoại
của các nhân vật. Những đoạn đối thoại này đã trở
thành những đoạn thuyết lí hồn chỉnh, lập luận
tuy chất phác, đơn sơ, phản ánh tư duy của con
người thời cổ nhưng lí lẽ thì thật chặt chẽ và xác
đáng.
=>Đây là những đặc trưng của nghệ thuật sử thi.
Các biện pháp nghệ thuật trên tạo nên sự kéo dài,
làm chậm dịng chính câu chuyện kể, đó là lối “trì
hỗn sử thi”, có tác dụng tạo nên sự chậm rãi của
phong cách kể chuỵện sử thi.
III. Tổng kết
1.Nội dung
Đoạn trích đề cao và ngợi ca phẩm chất trí tuệ và
tình yêu quê hương, tình vợ chồng chung thuỷ của
con người thơng qua hình tượng nhân vật Uy-litxơ và Pê-nê-lơp. Đây là 1 sự dự đốn thiên tài của
Hơ-me-rơ về thời đại của ông.
2. Nghệ thuật
23
Giáo án 10 Văn
Ngày26 tháng 08 năm 2014
Tuần 4, tiết 21,22
VĂN BẢN VĂN HỌC
(Tiếp)
A. Mục tiêu bài học
B. Tiến trình giảng dạy
* Ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
* Bài mới
Ở tiết trước, các em đãđược tìm hiểu về khái niệm văn bản văn học vàđặcđiểm của
ngôn từ văn học, hình tượng văn học. Tiết này sẽ tiếp tục tìm hiểu đặcđiểm của văn bản văn
học vềý nghĩa và về cá tính sáng tạo của nhà văn.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm II. Đặc điểm của văn bản văn học
hiểuđặcđiểm vềý nghĩa của văn 3. Đặc điểm về ý nghĩa
bản văn học
a) Khái niệm ý nghĩa của văn bản văn học
H: Hai câu thơ“Cỏ non…..bơng * Phân tích ngữ liệu
hoa” của ND có phải chỉđể thơng “Cỏ non xanh tận chân trời
báo cảnh mùa x khơng hay cịn Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa”
có nhữngý nghĩa nào nữa?
- Hai câu thơ không chỉđơn thuần thông báo cảnh mùa
H: Ý nghĩađó từđâu mà có? Thực xuân mà cịn khiến chúng ta rung động với cáiđẹp lạ
chấtý nghĩađó là gì?
lùng của thiên nhiên mà tác giảđad phát hiện thấy, rung
H: Từ dó hãy khái quátý nghĩa của động với cảnh thiên nhiên mỗi mùa xuân lại tái sinh và
24
24
Giáo án 10 Văn
văn bản văn học là gì?
H: Ý nghĩa của văn bản văn
họcđược thể hiện qua những yếu
tố nào?
H: Hãy lấy VD chứng minh
H: Nếuđoạn trích “Chiến thắng
Mtao Mxây” có kết thúc làĐăm
Săn thua và bị chết thìý nghĩa
củatruyện sẽ như thế nào?
H: Dựa vào sgk và cho biết, văn
bản văn học có các lớpý nghĩa
nào?
H: Đề tài là gì? Lấy VD chứng
minh.
H: Ta nhận ra đề tài là qua hình
tượng văn học. Hình tượng thường
cụ thể (Lão Hạc, Phương Định,
Đăm Săn…), vậy đề tài sẽ thể hiện
một phạm vi đời sống như thế nào?
H: Chủ đề của văn bản là gì? Hãy
lấy 1 VD về chủ đề của văn bản?
H: Ngồi đề tài nói về chiến tranh
giữa các bộ tộc người, đoạn
25
trong lòng ta sự sống tươi trẻ cũng ln tái sinh.
- Ý nghĩađó làý nghĩa của hình tượng, do hình tượng gợi
lên trong ngườiđọc. Thực chấtđó làý nghĩa của các hiện
tượngđời sốngđược nhà văn khái quát và gửi gắm vào
hình tượng. Mà trong văn bản văn học, hình tượng là
phương tiện giao tiếp
* KL: Ý nghĩa của văn bản văn học là ý nghĩa của
hình tượng văn học, là tất cả những gì mà văn bản
gợi lên cho người đọc.
b) Cách thể hiện ý nghĩa của văn bản văn học
- Ý nghĩa của văn bản văn họcđược thể hiện qua nhân
vật, sự kiện, cảnh vật, chi tiết,qua sự sắp xếp, kết cấu
của các bộ phận văn bản và qua cách sử dụng ngôn từ.
- VD: Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu. Cách kết
thúcđó thể hiện niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng
của cái thiện. Phần kết thúc là một phần trong kết cấu
của văn băn văn học.
Nếu trong “Chiến thắng Mtao Mxây”, Đăm Săn chết thì ý
nghĩa của đoạn trích sẽ thay đổi, không phải là ngợi ca người
anh hung tài giỏi của cộng đồng, được cộng đồng ủng hộ và
luôn chiến thắng, bảo vệ cộng đồng. Ý nghĩa sẽ thay đổi (Ca
ngợi người anh hùng của bộ tộc, hi sinh vì cộng đồng).
c) Các lớp ý nghĩa của văn bản văn học
* Đề tài
- K/n: Đề tài là hiện tượng, phạm vi đời sống được thể
hiện trong văn bản văn học, trả lời câu hỏi “Văn bản
viết về cái gì?”
- VD: Đề tài của sử thi “Đăm Săn” là chiến tranh giữa
các cộng đồng người. Đề tài của truyện ngắn “Những
ngôi sao xa xôi” là cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân
tộc, đề tài của bài “Con cị” là tình mẫu tử.
- Mỗi nhân vật, mỗi hình tượng văn học lại tiêu biểu cho
một hiện tượng trong đời sống. Do vậy, thơng qua hình
tượng, có thể nhận ra đề tài của văn bản
* Chủ đề
- K/n: Chủ đề là vấn đề cơ bản được thể hiện xuyên suốt
trong văn bản văn học
- Chủ đề là phương diện được tác giả tập trung thể hiện qua
hình tượng bằng những chỗ lặp đi lặp lại, chỗ nhấn mạnh.
- VD: Chủ đề của đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”
là khẳng định vai trị của người tù trưởng anh hùng Đăm
Săn, con người lí tưởng của cộng đồng trong sự nghiệp
bảo vệ và mở rộng địa bàn cư trú.
* Lưu ý: Do văn bản văn học là một thế giới sống động,
25