Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.95 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Năm học: 2015 - 2016

Họ và tên giáo viên

: Dương Thế Thành

Môn học

: Máy xây dựng

Tên bài giảng

: Máy làm đất

Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016

1


Giáo án số: 07 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 12
Ngày giảng:

/5/2016

TÊN BÀI HỌC
CHƯƠNG 3: MÁY LÀM ĐẤT


3.1. MÁY ỦI
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy ủi.
2. Về kĩ năng: Nắm vững cấu tạo, nguyên lí hoạt động của máy ủi.
3. Về thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, nguyên lí hoạt động của máy ủi.
B. Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Gián án, giáo trình môn học: Giáo trình máy xây dựng.
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng, bảng phấn viết.
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kĩ năng học sinh: Thuyết trình, đàm thoại.
2. Học sinh:
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Công dụng, cấu tạo, nguyên lí hoạt động của máy ủi.
- Tài liệu học tập: Giáo trình máy xây dựng.

2


C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: 1 phút.
- Kiểm tra sỹ số lớp.
- Nội dung nhắc nhở học sinh nếu có.
+ Nếu đi đủ: Động viên, khen ngợi.
+ Nếu vắng: Tìm hiểu nguyên nhân, nhắc nhở.
II. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
Câu hỏi: Anh (chị) hãy cho biết máy trục vận chuyển là gì? Sự khác nhau giữa máy trục vận chuyển phức tạp và máy trục
vận chuyển đơn giản?
III. Giảng bài mới:
+ Đặt vấn đề vào bài mới: 1 phút.
+ Nội dung bài mới: 42 phút.
Nội dung giảng dạy


Thời gian
(Phút)

Phương pháp

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3.1. Máy ủi
3.1.1. Công dụng
* Mục tiêu: Giúp sinh

5

viên biết được công
dụng của máy ủi.
3


* Các nội dung chính:

Thuyết trình

- Công dụng của máy ủi

Trực quan đàm

+ Đào và vận chuyển


thoại

Trình chiếu, nêu vấn đề, - Chú ý nghe giảng, ghi Máy chiếu,
chép.
phân tích.
máy tính.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.

đất.
+ Lấp hào hố sàn bằng
nền móng.
+ Ủi san rải vật liệu.
+ Làm các công việc
bào cỏ, bóc lấp tầng
phủ, nhổ gốc cây
* Kết quả: Sinh viên
hiểu được công dụng
của máy ủi.
3.1.2. Phân loại máy ủi
* Mục tiêu: Giúp sinh

7

viên biết được các
cách phân loại máy ủi.
* Các nội dung chính:

Thuyết trình


- Phân loại theo công

Trực quan đàm

Trình chiếu nêu vấn đề, - Chú ý nghe giảng, ghi Máy chiếu,
chép.
phân tích câu hỏi 2:
máy tính.

suất động cơ và lực

thoại

Câu hỏi 2. Ưu nhược - Suy nghĩ trả lời câu
4


kéo danh nghĩa.

điểm của máy ủi có hệ hỏi.

- Theo hệ thống di

thống di chuyển của

chuyển.

bánh xích và bánh lốp?

- Theo hệ thống điều

khiển máy.
- Theo cấu tạo bộ công
tác ủi
* Kết quả: Sinh viên
biết được các loại máy
ủi.
3.1.3. Cấu tạo và

8

nguyên lý làm việc
* Mục tiêu: Giúp sinh
viên hiểu được cấu tạo
và nguyên lý làm việc
của máy ủi.
* Các nội dung chính:

Thuyết trình

a. Cấu tạo chung

Trực quan và

b. Nguyên lý làm việc
* Kết quả: Sinh viên

đàm thoại

Trình chiếu, nêu vấn đề, - Chú ý nghe giảng, ghi Máy chiếu,
chép.

phân tích
máy tính.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

5


nắm bắt được cấu tạo
và nguyên lý làm việc
của máy ủi.
3.1.4. Năng suất máy

22

ủi
* Mục tiêu: Giúp sinh
viên hiểu được cách tính
năng suất của máy ủi
* Các nội dung chính:

Thuyết trình

a. Năng suất máy ủi

Trực quan và

khi đào và vận chuyển

đàm thoại


Trình chiếu, nêu vấn đề, - Chú ý nghe giảng, ghi Máy chiếu,
chép.
phân tích
máy tính.

đất.
b. Năng suất máy ủi
khi san rải.
* Kết quả: Sinh viên
biết được cách tính
năng suất của máy ủi
trong quá trình thi công.
c. Ví dụ:
* Mục tiêu: Giúp sinh

6


viên biết được cách tính
năng suất của máy ủi
* Nội dung chính: Xác

Trực quan và

-Trình chiếu,tóm tắt và

định năng suất của máy

đàm thoại


hướng dẫn làm bài tập

ủi, thời gian hoàn thành

- Chú ý nghe giảng, ghi Máy chiếu,
chép.
máy tính.
- Suy nghĩ giải bài tập.

công việc
* Kết quả: Sinh viên
xác định được năng
suất và thời gian hoàn
thành công việc
- Củng cố bài học: 2 phút
+ Hiểu được công dụng cấu tạo của máy ủi.
+ Cách tính năng suất của máy ủi.
* Tổng kết bài:
IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh, sinh viên: 1 phút
- Bài tập 1, 2 sách giáo khoa, chương 3.
D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:..................................................................................................................................................................
- Về phương pháp:...........................................................................................................................................................
7


- Về phương tiện:.............................................................................................................................................................
- Về thời gian:..................................................................................................................................................................
E. Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Máy xây dựng (Giáo trình nội bộ)

2. Giáo trình Máy xây dựng (Thạc sĩ Nguyễn Thị Tâm – Nhà xuất bản Giao thông vận tải)
3. Giáo trình Máy làm đất (Nhà xuất bản Giao thông vận tải)
Ngày soạn:
THÔNG QUA HIỆU TRƯỞNG

THÔNG QUA BỘ MÔN

HỌ TÊN VÀ CHỮ KÍ GIÁO VIÊN

Dương Thế Thành

8


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 3: MÁY LÀM ĐẤT
3.1. MÁY ỦI

Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016

9


CHNG 3:

MY LM T
3.1. Mỏy i.

3.1.1. Cụng dng.
Máy ủi thuộc loại máy chủ đạo trong nhóm máy đào và vận chuyển đất, đợc sử dụng rất có hiệu quả để làm các
công việc sau:
- Đào và vận chuyển đất trong cự li tới 100m với máy ủi di chuyển bánh xích, 150m đối với máy ủi di chuyển
bánh lốp.
- Lấp hào hố và san bằng nền móng công trình.
- Đào và đắp các nền có độ cao 2m.
- ủi hoặc san rải vật liệu nh đá dăm, cát, sỏi, đá.
- Ngoài ra máy còn có thể làm các công việc chuẩn bị nh: bào cỏ, bóc lớp tầng phủ, nhổ gốc cây.
3.1.2. Phân loại
a. Theo công suất động cơ và lực kéo danh nghĩa ở móc kéo của máy cơ sở:
+ Rất nặng: > 300 mã lực, lực kéo trên 30T.
+ Nặng: 150 ữ 300 mã lực, lực kéo 20 ữ 30T.
+ Trung bình: 75 ữ 150 mã lực, lực kéo 13.5 ữ 20T.
+ Nhẹ: 35 ữ 75 mã lực, lực kéo 2.5 ữ 13.5T
+ Rất nhẹ: tới 35 mã lực, lực kéo tới 2.5T.
10


b. Theo hệ thống di chuyển:
+ Di chuyển bánh xích
+ Di chuyển kiểu bánh hơi.
c. Theo cấu tạo của bộ công tác ủi:
+ Máy ủi thờng (lỡi ủi chỉ có thể đặt thẳng góc với trục dọc của máy).
+ Máy ủi vạn năng (lỡi ủi có thể đặt nghiêng lệch với trục dọc của máy).
d. Theo hệ thống điều khiển máy:
+ Thuỷ lực
+ Cơ học
3.1.3 Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc
a. Cấu tạo chung:

6
4

3

5

2

1

8

1. Lỡi cắt

5. Động cơ

2. Lỡi ủi

6. Cabin

3. Thanh chống xiên

7. Bộ di chuyển

4. Xi lanh thủy lực

8. Khung ủi

7


11


b. Nguyên lý làm việc:
Cho máy tiến về phía trớc, hạ lỡi ủi xuống cho lỡi cất bập xuống nền đào, đất sẽ bị cắt bóc thành từng lớp và dần
dần tích tụ lại phía trớc lỡi ủi. Khi đất đá tích đầy trớc lỡi ủi và cần vận chuyển khối đất đi xa, ta tiến hành điều khiển nâng
lỡi ủi lên một mức nào đó (nhng lỡi cha thoát khỏi nền đào) với mục đích đào thêm chút ít để bù vào lợng đã bị hao hụt
khi máy vừa đào vừa vận chuyển.
Nếu ta muốn rải đều khối đất đã vận chuyển đợc, ta điều khiển để nâng lỡi ủi lên khỏi nền đào theo chiều dầy muốn
rải và tiếp tục cho máy tiến.
3.1.4. Tính năng suất máy ủi:
a. Đào và vận chuyển đất:
Q=

3600.Vk .k d .k t
, m 3 /h
TCK

Trong đó:
kt: Hệ số sử dụng máy theo thời gian
kd: Hệ số phụ thuộc địa hình
TCK: Thời gian một chu kỳ công tác (s)
Vk: Thể tích khối đất vận chuyển qua mỗi chu kỳ công tác (m3 )

B: Chiu di li i (m)
H: chiu cao li i (m)

12



l1 l 2 l3
+ +
+ t0 + ts + tq
v1 v 2 v3
l1, l2, l3: Quãng đờng đào, vận chuyển, trở về chỗ đào ( m)

TCK =

v1, v2, v3: Vận tốc đào, vận chuyển, trở về chỗ đào (m/s)
t0, ts, tq: Thời gian gài số, hạ lỡi ủi, thời gian quay máy (s)
b. Năng suất khi san rải:
Q=
Trong đó:

3600.L(B.sin-0,5).k t
, m 2 /h
l

n +t p ữ
v


B: chiều dài lỡi ủi (m)
L: chiều dài địa hình cần san (m)
: Góc nghiêng lệch của lỡi ủi.
n: Số lần máy ủi đi lại một chỗ khi san.
tp: Thời gian quay đầu máy.
v: Tốc độ di chuyển làm việc (m/s)
kt: Hệ số sử dụng máy theo thời gian

c. Vớ D:
Mỏy i thi cụng mt on ng lờn dc vi chiu di l 60(m), chiu rng l 3(m), chiu sõu cn o l 0,5(m),
vi gúc lờn dc l 5 tng ng vi h s ph thuc dc a hỡnh l K = 0,85. rng li i l 3(m), chiu cao

13


lưỡi ủi là 1(m). Biết vận tốc đào của máy là 3(km/h), vận tốc vận chuyển đất là 5(km/h). Hệ số sử dụng máy theo thời
gian là Kt= 0,8. Biết rằng máy ủi di chuyển tiến lùi không kể thời gian quay máy trở về và tổng thời gian hạ lưỡi ủi, thời
gian thay đổi số và thời gian quay máy là 20(s). Hãy tính thời gian hoàn thành công việc của máy ?
Lời giải
Năng suất của máy ủi khi đào và vận chuyển đất là:
3600.Vk .k d .k t
, m 3 /h
TCK
Thể tích khối đất được tích tụ trước lưỡi ủi là
Q=

Tính thời gian một chu kỳ làm việc của máy:
60
60
l1 l2
=
+
TCK = + + t 0 + t s +t q 3000 5000 + 20=135,75s
v1 v 2
3600 3600
Vậy năng suât của máy ủi khi đào và vận chuyển đất là:

Mặt khác thể tích đất cần đào của quãng đường thi công là:

V= 60.3.0,5 =90m 3
=> tổng thời gian hoàn thành công việc là: T=
14

V
90
=
=3,01h
Q 29,87



×