TỔ CHỨC MÁY TÍNH VÀ HỢP NGỮ
Chương 1
GIỚI THIỆU
TỔ CHỨC MÁY TÍNH
Nội dung chương 1
I. Giới thiệu tổ chức máy tính
II. Phương pháp nghiên cứu
III. Tổng quan tổ chức máy vi tính
2
I. Giới thiệu tổ chức máy tính
1.
2.
Định nghĩa tổ chức máy tính
Mục tiêu của tổ chức máy tính
3
1. Định nghĩa Tổ Chức Máy Tính
Các thuật ngữ tương đương
Kiến trúc máy tính – Computer Architecture
Cấu trúc máy tính
Tổ chức máy tính - Computer Organization
Tổ chức máy tính:
Cấu trúc
Máy tính điện tử
Hoạt động
4
Tổ chức máy tính (tt)
Cấu
trúc (structure):
• Các thành phần kết nối tạo hệ thống
Hoạt
động (behavior, function):
• Hoạt động của từng thành phần
5
Cấu trúc hệ thống
Peripherals
Computer
Central
Processing
Unit
Computer
Main
Memory
Systems
Interconnection
Input
Output
Communication
lines
6
Cấu trúc CPU
CPU
Computer
Arithmetic
and
Login Unit
Registers
I/O
System
Bus
Memory
CPU
Internal CPU
Interconnection
Control
Unit
7
2. Mục tiêu của tổ chức máy tính
Thiết
kế máy tính
Đánh giá hoạt động máy tính
8
Các giai đoạn thiết kế máy tính
Giai
đoạn 1:
• Dùng các cổng luận lý tạo các mạch chức
năng, ví dụ: mạch cộng, bit nhớ
Giai
đoạn 2:
• Dùng các mạch chức năng tạo các thành
phần như bộ xử lý, bộ nhớ
Giai
đoạn 3:
• Kết nối các thành phần thành máy tính
9
Các cổng luận lý cơ sở
10
Mạch cộng 1 bit
11
Bit nhớ dạng mạch cài D
12
II. Phương pháp nghiên cứu
1.
2.
3.
Phân loại máy tính
Cấu trúc máy tính
Hoạt động của máy tính
13
1. Phân loại máy tính
loại theo thứ tự xuất hiện
Lịch sử máy tính
Phân loại theo khả năng hoạt động
Phân
14
Sơ lược lịch sử máy tính
Thế hệ máy tính
Công nghệ phần cứng
Nguyên lý hoạt động phần mềm
15
Sơ lược lịch sử máy tính (tt)
Thế hệ 1 Đèn điện tử (1945-1953)
Tuần tự; ngôn ngữ máy
Thế hệ 2 Transistor (1954-1965)
Dạng batch; ngôn ngữ cấp cao
Thế hệ 3 Mạch tích hợp (IC) (1965-1980)
Dạng đa chương
Thế hệ 4 Mạch tích hợp mật độ cao (1980-…)
Dạng đa chương hiện đại
16
Các linh kiện chế tạo phần cứng máy tính
17
Phân loại máy tính theo khả năng hoạt động
Máy vi tính – Microcomputer
Personal Computer (PC)
Máy tính nhỏ – Minicomputer
Máy tính lớn – Mainframe
Siêu máy tính – Supercomputer
18
Hiệu suất các bộ xử lý Intel
19
Các đơn vị
20
2. Cấu trúc máy tính
Cấu trúc máy tính dạng đơn giản
21
Cấu trúc máy tính Von-Neumann
22
Cấu trúc máy tính Von-Neumann (tt)
Bộ xử lý trung tâm – CPU
Đơn vị điều khiển – Control Unit
Đơn vị luận lý số – Arithmetic Logical Unit
Bộ nhớ – Memory
Hệ thống xuất nhập – Input/Output (I/O)
Có khả năng thực hiện các lệnh tuần tự
theo chu kỳ lấy-giải mã-thực hiện lệnh
(Chu kỳ lệnh)
23
3. Hoạt động của máy tính
Thực
hiện chương trình (program)
Chương trình gồm một chuỗi các lệnh/chỉ
thị (instruction) thuộc tập lệnh của CPU
Chu kỳ nhập-xử lý-xuất
• Nhập chương trình, dữ liệu
• Thực hiện chương trình
• Xuất kết quả
Đơn
vị hoạt động: thực hiện một lệnh
24
Chu kỳ lệnh
25