Chơng I
Một số khái niệm về lập trình
và ngôn ngữ lập trình
Bài 1 (Tiết 1)
Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu khả năng của ngông ngữ lập trình bậc cao, phân biệt đợc với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chơng trình dịch.
2. Kĩ năng
- Phân biệt đợc biên dịch và thông dịch.
B. Chuẩn bị
- Máy chiếu, máy tính
C. Tiến trình
- ổn định trật tự
- Kiểm tra bài cũ
Bài mới
hOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
Và HọC SINH
nộI DUNG
Hoat động 1: Cung cấp cho học sinh hiểu
khái niệm lập trình.
- GV: Em hãy nêu các bớc để giải một bài
toán trên máy tính điện tử?
- HS: trả lời
-GV: Phân tích câu trả lời của học sinh và
nhắc lại kiến thức lớp 10
- GV: Có mấy loại ngôn ngữ lập trình?để
máy tính hiểu đợc ngôn ngữ lập trình đó
phải làm gì?
- HS: Suy nghĩ trả lời
1. Khái niệm lập trình
- Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các
câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để
mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác cuả
thuật toán.
- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy,
Hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Chơng trình viết bằng ngôn ngữ máy phải nạp
trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay, còn ch-
ơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao
phải đợc chuyển đổi thành chơng trình trên
- GV: làm thế nào để chuyển ngôn ngữ lập
trình bậc cao sang ngôn ngữ máy?
-GV có thể đa ra câu hỏi để gợi ý học sinh
trả lời.
- HS: trả lời câu hỏi
- GV: Tóm lại
-GV: lấy ví dụ về thông dịch và biên dịch
cho học sinh có thể hình dung đợc mỗi công
việc.
- GV: phân tích cho học sinh thấy sự khác
nhau giữa thông dịch và biên dịch: Trong
thông dịch, không có chơng trình đích để lu
trữ, trong biên dịch cả chơng trình nguồn và
chơng trình đích có thể lu trữ lại và sử dụng
lại khi cần thiết.
ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện đợc.
- Để chuyển đổi ngôn ngữ lập trình bậc cao sang
ngôn ngữ máy dung một chơng trình gọi là ch-
ơng trình dịch.
Chơng trình dịch có hai loại: biên dịch và thông
dịch.
Biên dịch: Thực hiện các bớc sau:
- Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính
đúng đắn của các câu lệnh trong chơng trình
nguồn.
- Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thành chơng
trình đích(ngôn ngữ máy) để có thể thực hiện
trên máy và có thể sử dụng lu trữ để sử dụng
lại khi cần.
Thông dịch: Dịch lần lợt từng câu lệnh và thực
hiện ngay câu lệnh ấy.
- Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo
trong chơng trình nguồn.
- Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay
nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy.
- Thực hiện các lệnh ngôn ngữ máy vừa chuyển
đợc.
D. Củng cố kiến thức
- Nhắc lại một số khái niệm mới.
2
Bài 2
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
a. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa
- Hiểu ba thành phần này.
- Biết các thành phần cơ sở của Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên dành riêng(từ khoá),
hằng và biến.
2. Kĩ năng
- Phân biệt đợc ba thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
- Biết cách đặt tên đúng
B. Chuẩn bị
- Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Phơng tiện: máy tính, máy chiếu, bảng.
C- Tiến trình
- ổn định trật tự
- Kiểm tra bài cũ
+ Câu1: Thế nào gọi là lập trình? Có mấy loại ngôn ngữ lập trình, là những loại nào?
+ Câu 2: Em hiểu thế nào về chơng trình dịch
bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Tiết 1:
- GV: Các ngôn ngôn ngữ lập trình nói chung
thờng có chung một thành phần nh: dùng kí
hiệu nào đó để viết chơng trình, viết theo qui
tắc nào, viết nh vậy có ý nghĩa gì? Mỗi ngôn
ngữ lập trình có một qui định riêng về các
thành phần này.
VD: bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình khác
nhau có sự khác nhau nhng không nhiều nh:
bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình C++ chỉ
khác Pascal có sử dụng thêm các dấu nháy kép
(), dấu sổ ngợc (\), dấu chấm than (!).
- Cú pháp của ngôn ngữ lập trình khác nhau
cũng khác nhau, ngôn ngữ lập trình Pascal
dùng cặp begin end để gộp nhiều lệnh thành
1. Các thành phần cơ bản
- Mỗi ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ
bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
a) Bảng chữ cái: là các kí hiệu dùng để viết
chơng trình.
- Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm:
các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh, các
chữ số 0 ->9 và một số kí tự đặc biệt.
b) Cú pháp: là bộ các quy tắc dùng để viết ch-
ơng trình.
c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa, thao tác cần
thực hiện ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ
cảnh của nó.
- Cú pháp cho biết cách viết chơng trình hợp
lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp
3
một lệnh nhng C++ lại dùng cặp kí hiệu {}
VD: xét hai biểu thức:
A + B(1) A, B là hai số thực
I + J (2) I, J là hai số nguyên
Khi đó dấu (+) trong (1) sẽ là cộng hai số thực,
trong (2) là cộng hai số nguyên.
- Mỗi ngôn ngữ khác nhau cung có cách xác
định ngữ nghĩa khác nhau.
-HS: nghe giảng, chép bài.
Củng cố tiết 1:
- Nhắc lại kiến thức
- Ra câu hỏi học sinh trả lời
- GV: giới thiệu cách đặt tên trong các ngôn
ngữ lập trình, ngôn ngữ cụ thể: Pascal.
-VD: tên đúng: a, b, _bai1....
Tên sai: a bc, 2x, a&b...
- HS: nghe hiểu ghi bài
- GV: ngôn ngữ nào cũng có ba loại tên cơ bản
này nhng tuỳ theo ngôn ngữ mà các tên có ý
nghĩa khác nhau trong các ý nghĩa khác nhau.
- GV: mở chơng trình viết bằng Pascal để học
sinh quan sát cách hiển thị của một số từ khoá
trong chơng trình.
- Các ngôn ngữ lập trình thờng cung cấp một số
đơn vị có sẵn trong th viện chơng trình giúp ng-
ời lập trình có thể thực hiện nhanh một số
thao tác thờng dùng.
kí tự trong chơng trình.
- lỗi cú pháp đợc chơng trình dịch pháp hiện và
thông báo cho ngời lập trình. Chơng trình
không còn lỗi cú pháp mói có thể dịch sang
ngôn ngữ máy.
- Lỗi ngữ nghĩa đợc phát hiện khi chạy chơng
trình.
Tiết 2
2. Một số khái niệm
a) Tên
- Mọi đối tợng trong chơng trình đều phải đợc
đặt tên. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một qui tắc
đặt tên riêng
- Trong Turbo Pascal, tên là một dãy liên tiếp
không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái
hoặc dấu gạch dới và bắt đầu bằng chữ chữ
cái hoặc dấu gạch dới.
- Trong chơng trình dịch Free Pascal, tên có
thể có độ dài tới 255 kí tự.
- Ngôn ngữ lập trình Pascal không phân biệt
chữ hoa, chữ thờng nhng một số ngôn ngữ lập
trình khác lại phân biệt chữ hoa, chữ thờng
- Ngôn ngữ lập trình thờng có 3 loại cơ bản:
tên dành riêng, tên chuẩn, tên do ngời lập trình
đặt.
Tên dành riêng:
- Là những tên đợc ngôn ngữ lập trình qui định
dùng với ý nghĩa riêng xác định, ngời lập trình
không đợc sử dụng với ý nghĩa khác.
- Tên dành riêng còn đợc gọi là từ khoá.
VD:
- Trong Pascal: Program, uses, const, type,
var, begin, end.
- Trong C++: main, include, if, while, void.
4
- GV chỉ cho học sinh một số thao tác tên
chuẩn trong Pascal.
- GV: đa ra ví dụ giải phơng trình bậc 2 ta cần
khai báo những tên sau:
a, b, c là ba tên dùng để lu ba hệ số của phơng
trình
- x1, x2 để lu nghiệm nếu có
- delta để lu giá trị của delta
- GV: Lấy ví dụ, gợi ý học sinh trả lời thế nào
là tên do ngời lập trình đặt.
- Hằng có hai loại: hằng đợc đặt và hằng không
đợc đặt tên. Hằng không đợc đặt tên là hằng có
giá trị trực tiếp khi viết chơng trình. Mỗi ngôn
ngữ lập trình có một cách qui ớc viết hằng
riêng. Hằng đợc đặt tên cũng có cách đặt tên
cho hằng khác nhau.
- Biến là đối tợng đợc sử dụng nhiều nhất trong
khi viết chơng trình. Biến là đại lợng có thể
thay đổi đợc, thờng dùng để lu trữ kết quả, làm
trung gian cho tính toán. Mỗi loại ngôn ngữ có
những loại biến khác nhau và cách khai báo
biến khác nhau.
- HS: nghe hiểu và ghi bài
GV: Khi viết chơng trình ngời lập trình có thể
giải thích câu lệnh mình viết để ngời đọc hiểu
đợc chơng trình mình viết, do vậy ngôn ngữ lập
trình thờng cung cấp cho ta cách để đa các chú
Tên chuẩn
- Là những tên đợc ngôn ngữ lập trình dùng với
ý nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiêm ngời lập
trình có thể sử dụng với ý nghĩa và mục đích
khác.
- VD một số tên chuẩn
+ Trong ngôn ngữ Pascal: real, integer, sin, cos,
byte...
+ Trong ngôn ngữ C++: cin, cout, getchar
Tên do ngời lập trình đặt
- Đợc dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng
cách khai báo trớc khi sử dụng. Các tên này
không đợc trùng tên với tên dành riêng.
VD: bai1, chu_chay,..
b) Hằng và biến
Hằng
- Là đại lợng có giá trị không thay đổi trong
quá trình thực hiện chơng trình.
- Trong ngôn ngữ lập trình thờng có các hằng
số học, hằng logic, hằng xâu
* Hằng số học là số nguyên hay số thực
* Hằng logic là giá trị đúng hoặc sai tơng ứng
với True hoặc False.
* Hằng xâu là chuỗi kí tự trong bộ mã ASCII.
Khi viết chuỗi kí tự này đợc đặt trong dấu
nháy(Pascal dùng dấu nháy đơn, C++ dùng dấu
nháy kép).
Biến: là đại lợng đợc đặt tên, dùng để lu trữ
giá trị và giá trị có thể đợc thay đổi trong quá
trình thực hiện chơng trình.
- Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau.
- Biến phải đợc khai báo trớc khi sử dụng.
c) Chú thích
- Trong khi viết chơng trình có thể viết chú
thích cho chơng trình. Chú thích không làm
ảnh hởng đến chơng trình.
- Trong Pascal chứ thích đợc đặt trong {và}
5
thích vào trong chơng trình.
- Ngôn ngữ khác nhau thì cách viết chú thích
cũng khác nhau.
- GV: mở chơng trình Pascal đơn giản để giải
thích cho học sinh hiểu rõ hơn.
hoặc (* và*). Trong C++chứ thích đặt trong /*
và */.
D- Củng cố:
- Nhắc lại một số khái niệm mới
- Ra bài tập về nhà.
6
chơng II
chơng trình đơn giản
Bài 3. Cấu trúc chơng trình
Tiết 4
A- Mục Tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc của một chơng trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.
- Nhận biết đợc các thành phần của chơng trình đơn giản.
2. Kĩ năng
- Biết cách khai báo tên chơng trình, khai báo th viện, khai báo hằng.
B- Chuẩn bị
- Phơng án: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng.
C. Tiến trình
1. ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu 1: Em hiểu thế nào là cú pháp và ngữ nghĩa trong ngôn ngữ lập trình?
- Câu 2: Hãy tự viết ra 3 tên đúng theo ngôn ngữ Pascal
- Câu 3: Cho biết điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn
Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- GV: Thuyết trình đa ra cấu trúc của chơng
trình.
- HS: nghe giảng, chép bài.
- GV: Phần khai báo sẽ báo cho máy biết chơng
trình sử dụng những tài nguyên nào của máy.
- GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách khai báo
khác nhau và tuỳ thuộc vào ngôn ngữ mà ta cần
1. Cấu trúc chung
- Mỗi chơng trình nói chung gồm hai phần:
phần khai báo và phần thân chơng trình.
- Phần thân nhất thiết phải có còn phần khai
báo có thể có hoặc không có:
[<Phần khai báo>]
<Phần thân >
2. Các thành phần của chơng trình
a) Phần khai báo
- Có thể khai báo tên chơng trình, hằng đợc đặt
tên, biến, th, viện, chơng trình con.
* Khai báo tên chơng trình
- Trong Turbo Pascal
Program <Tên chơng trình>
7
tìm hiểu xem trong chơng trình ta cần khai báo
những gì.
GV: Th viện chơng trình thờng chứa
những đoạn chơng trình có lập sẵn giúp
ngòi lập trình thực hiện một số công việc thờng
dùng, các đoạn chơng trình này cực kì hữu ích
cho ngời lập trình.
- GV: lấy một ví dụ về ngôn ngữ lập trình để
học sinh thấy rõ đợc sự tiện dụng khi sử dụng
th viện.
- GV: Khai báo hằng là việc đặt tên cho hằng
để tiện sử dụng và trách việc phải viết lặp lại
nhiều lần cùng một hằng trong chơng trình.
Khai báo hằng còn tiện lợi hơn khi cần thay
đổi giá trị của nó trong chơng trình.
- Lập trình của ngôn ngữ nào cần tìm hiểu cách
khai báo hằng của ngôn ngữ đó.
- GV: Giải thích để học sinh hiểu vì sao phải
khai báo biến.
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách tổ chức
chơng trình khác nhau, thờng thì phần thân
chứa các câu lệnh của chơng trình.
- GV: đa ra ví dụ minh hoạ cách viết chơng
trình trong các ngôn ngữ khác nhau là khác
nhau.
- Tên chơng trình do ngời lập trình đặt theo
đúng qui tắc đặt tên.
VD: program bai_tap1;
Khai báo th viện
- Mỗi ngôn ngữ lập trình có sẵn một th viện
VD: Trong Pascal:
uses crt;
- Trong C++
#include <stdio.h>
Khai báo hằng
- Những hằng sử dụng nhiều lần trong chơng
trình thờng đợc đặt tên cho tiện sử dụng.
VD: Trong Pascal:
Const m= 50;
Trong C++:
const int m=50;
const float e=2.7
Khai báo biến:
- Mọi biến sử dụng trong chơng trình đều
phải đợc khai báo để chơng trình dịch biết
để xử lí và lu trữ.
- Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn.
Phần thân chơng trình
- Thân chơng trình thờng là nơi chứa toàn bộ
các câu lệnh của chơng trình hoặc lời gọi
chơng trình con.
- Thân chơng trình thờng có cặp dấu hiệu và
bắt đầu kết thúc chơng trình.
Ví dụ: Trong ngôn ngữ Pascal
Begin
[<Các câu lệnh>]
end.
3. Ví dụ chơng trình đơn giản
- Xét hai chơng trình đơn giản trong 2 ngôn ngữ
khác nhau sau đây:
Chơng trình 1: trong ngôn ngữ Pascal
8
- HS: quan sát và nhận xét về cách viết của 2
chơng trình này.
- GV: Tóm lại: hai chơng trình cùng thực hiện
một công việc nhng viết bằng hai ngôn ngữ
khác nhau nên hệ thống các câu lệnh trong ch-
ơng trình cũng khác nhau.
Program VD;
Writeln(Chào các ban);
readln;
End.
Chơng trình 2: trong C++
#include<stdio.h>
main()
{
print(Chao cac ban);
}
D. Củng cố kiến thức
- Nhắc lại một số khái niệm mới.
- Cho một chơng trình mẫu về nhà để yêu cầu học sinh phân biệt và chỉ rõ các thành phần trong
chơng trình.
9
Bài 4. Một số kiểu dữ liệu
Tiết 5
A- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn: nguyên, thực, kí tự, logic và miền con
- Biết xác định đợc kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
- Hiểu đợc cách khai báo biến
2. Kĩ năng
- Khai báo đúng kiểu dữ liệu
- Nhận biết đợc kiểu dữ liệu khai báo sai.
B. Chuẩn bị
- Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp.
- Phơng tiện: máy chiếu, máy tính, bảng...
C. Tiến trình
- ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
+ Câu 1: Hãy cho biết các thành phần của chơng trình?
+ Câu 2: Viết cấu trúc của thân chơng trình?
Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- GV: Khi cần viết chơng trình quản lý học
sinh ta cần xử lí thông tin ở những dạng
nào?
- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV: Phân tích câu trả lời của học sinh đa
ra một vài dạng thông tin nh sau:
+ Họ tên học sinh là những thông tin dạng
văn bản hay là dạng các ký tự.
+ Điểm của học sịn là các thông tin dạng số
thực.
+ Số thứ tự của học sinh là số nguyên.
+ Một số thông tin khác lại chỉ cần biết
đúng sai.
- GV: Viết trình đa một số bổ sung nh sau:
- Ngôn ngữ lập trình nào cũng đa ra một
số kiểu dữ liệu chuẩn đơn giản, từ những
kiểu đơn giản này ta có thể xây dựng
NNLT Pascal có một số kiểu dữ liệu chuẩn sau:
1. Kiểu nguyên
Kiểu Số byte Miền giá trị
Byte 1 0...255
integer 2 -32768...32767
word 2 0...65535
longint 4 -2147483648...2147483647
2. Kiểu thực
Kiểu Số byte Miền giá trị
Real 6 0 hoặc có giá trị tuyệt đối
nằm trong phạm vi từ
10
-38
đến 10
38
extended 10 0 hoặc có giá trị tuyệt đối
nằm trong phạm vi từ
10
-4932
đến 10
4932
10
những kiểu phức tạp hơn.
- Kiểu dữ liệu nào cũng có miền giới hạn
của nó, máy tính không thể lu trữ tất cả
các số trên trục số nhng nó có thể lu trữ
với độ chính xác cao.
- Tuỳ thuộc vào những loại ngôn ngữ lập
trình mà tên của các kiểu dữ liệu khác
nhau và miền của các kiểu dữ liệu này
cũng khác nhau.
- Với mỗi kiểu dữ liệu ngời lập trình cần
ghi nhớ tên kiểu, miền giá trị và số lợng
ô nhớ để lu một giá trị thuộc kiểu đó.
- HS: nghe hiểu, ghi bài.
- Trong ngôn ngữ lập trình nói chung thì
kiểu kí tự thờng là tập hợp các kí tự trong
bảng mã kí tự, trong bảng mã hoá kí tự
ngời ta qui định có bao nhiêu loại kí tự
khác nhau và mỗi kí tự có bảng mã thập
phân tơng ứng. Để lu các giá trị là kí tự
thì phải lu mã thập phân tơng ứng của
nó.
- GV: đặt câu hỏi: Em biết đợc những
bảng mã nào?
- HS: trả lời.
- GV: Giảng và phân tích
- HS: nghe hiểu ghi bài
- GV: Lấy ví dụ trờng hợp dùng kiểu dữ
liệu logic. Từ đó học sinh nhận xét miền
giá trị.
- HS: trả lời, nghe giảng và ghi bài.
3. Kiểu kí tự
- Tên kiểu: CHAR
- Miền giá trị: Là những kí tự trong bảng mã
ASCII gồm 256 ký tự.
- Mỗi ký tự có một bảng mã tơng ứng từ 0 đến
255.
- Các kí tự có quan hệ so sánh dựa trên bảng mã
của từng ký tự.
VD: Trong bảng mã ASCII, các ký tự trong bảng
chữ cái tiếng Anh xếp liên tiếp nhau, các chữ cái
cũng xếp liên tiếp, cụ thể: A mã 65; a mã 97, 0
mã 48
4. Kiểu logic
- Tên kiểu: Boolean
- Miền giá trị: có hai giá trị TRUE(đúng) hoặc
FALSE(sai)
- Một số ngôn ngữ có cách mô tả các giá trị logic
bằng những cách khác nhau.
- Khi viết kí tự bằng ngôn ngữ lập trình nào thì
cần tìm hiểu đặc trng của các kiểu dữ liệu của
ngôn ngữ đó.
11
Bài 5: Khai báo biến
Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- GV: Khai báo biến là chơng trình báo cho
máy biết phải dùng những tên nào trong ch-
ơng trình.
- HS: Lắng nghe, ghi chép.
Ví dụ: Để giải phơng trình bậc 2 ax
2
+ bx +c =
0 cần khai báo các biến nh sau:
Var a, b, c, x1, x2, delta: real;
Để tính chu vi và diện tích tam giác cần khai
báo các biến sau:
Var a, b, c, p, s, cv:Real;
Trong đó:
a, b, c: Dùng để lu độ dài 3 cạnh tam giác.
p: nửa chu vi tam giác.
cv, s: chu vi và diện tích tam giác
- GV: Đặt câu hỏi: Khi khai báo biến cần chú
ý những điều gì?
- HS; Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV: Phân tích câu trả lời của học sinh.
- Trong ngôn ngữ Pascal, biến đơn đợc khai
báo nh sau:
var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>
Trong đó:
Var: là từ khoá để khai báo biến.
Danh sách biến: Tên các biến cách nhau bởi
dấu phẩy.
Kiểu dữ liệu: Là một kiểu dữ liệu nào đó của
ngôn ngữ Pascal.
Sau Var có thể khai báo nhiều danh sách biến
có những kiểu dữ liệu khác nhau.
+ Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa
của nó.
+ Không nên đặt tên quá ngắn hay quá dài, dễ
dẫn đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm.
+ Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá
trị của nó.
D- Củng cố kiến thức
- Nhắc lại một số khái niệm
- Ra bài tập về nhà.
12
Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
A- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc kí hiệu các phép toán, cách viết biểu thức số học, hàm số học chuẩn và biểu thức quan
hệ, biểu thức logic trong Pascal..
- Hiểu đợc lệnh gán.
2. Kiến thức
- Viết đợc lệnh gán.
- Phân biệt sự khác nhau giữa lệnh gán(:=) và phép so sánh bằng.
- Viết đợc biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.
B- Chuẩn bị
- Phơng pháp: Thuyết trình , vấn đáp.
- Phơng tiện; Máy chiếu, máy tính, bảng.
C- Tiến trình
- ổn định trật tự
- Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
nội dung
- GV: dẫn dắt vào bài
- Gv: trong toán học có những phép tính
nào?
- Học sinh trả lời.
- GV: Chúng có thể đợc dùng trong những
ngôn ngữ lập trình nào?
Chỉ một số phép dùng đợc, một số phép
phải xây dựng từ các phép toán khác.
VD: Luỹ thừa không phải ngôn ngữ nào
cũng viết đợc.
- GV: ngôn ngữ lập trình khác nhau lại có
cách kí hiệu khác nhau.
- Gv: trong toán học biểu thức là gì?
- Ngôn ngữ lập trình nào cũng sử dụng đến các
phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.
- Ta xét khái niệm này trong ngôn ngữ Pascal
1. Phép toán
* NNLT Pascal sử dụng một số phép toán sau:
- Với số nguyên: +, -,* (nhân), div (chia lấy
nguyên), mod (chia lấy phần d).
- Với số thực: +, -, *, /(chia)
- Các phép toán quan hệ: >, <, = , <=, >=, <>
- Các phép toán logic: NOT (phủ định),
OR(hoặc), AND(và): thờng dùng để kếp hợp
nhiều biểu thức quan hệ với nhau.
2. Biểu thức số học
- Là một dãy các phép toán: +, -, *, /, Div, Mod,
13
- HS: đa ra khái niệm
- GV: đa ra khái niệm biểu thức trong lập
trình..
- GV: Cách viết các biểu thức này trong
ngôn ngữ lập trình có giống cách viết
trong toán học?
- HS: đa ra ý kiến
- GV: Phân tích ý kiến học sinh
- GV: Đa ra cách viết biểu thức và thứ tự
thực hiện phép toán trong lập trình
- Gv: cách viết biểu thức phụ thuộc vào
từng cú pháp của ngôn ngữ lập trình.
Đa ra một số biểu thức trong toán học để
học sinh chuyển sang ngôn ngữ lập trình
Pascal
- HS: một số em lên bảng viết.
- Gv: Em hãy kể một số hàm trong toán
học?
- HS: trả lời
- GV: Muốn tính Sinx, Cosx, lnx làm thế
nào?
- Hs: cha biết cách tính.
- GV: để tính các giá trị đó một cách đơn
giản, ngời ta xây dựng sẵn một số đơn vị
chơng trình trong các th viện chơng trình
giúp ngời lập trình tính toán nhanh các giá
trị thông dụng.
- GV: với các hàm chuẩn cần quan tâm
đến các kiểu của đối số và kiểu của giá trị
trả về.
- HS: nghe hiểu, ghi bài
- GV: Trong lập trình thờng ta phải so
sánh hai giá trị nào đó trớc khi thực hiện
lệnh nào đó. Biểu thức quan hệ còn gọi là
biểu thức so sánh đợc dùng để so sánh 2
giá trị, cho kết quả đúng hoặc sai (logic)
các hằng, biến, hàm.
- Dùng cặp dấu () để quy định trình tự tính toán.
- Không đợc bỏ dấu nhân(*) trong tích.
Thứ tự thực hiện các phép toán
- Trong ngoặc trớc, ngoài ngoặc sau
- Nhân chia trớc, cộng trừ sau
- Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu của biến
hoặc hằng có miền giá trì lớn nhất trong biểu
thức.
- Viết lần lợt từ trái sang phải
3. Hàm số học
- Các ngôn ngữ lập trình thờng cung cấp sẵn một
số hàm số học để tính một số giá trị thông dụng.
- Cách viết: tên_hàm (đối số)
- Kết quả của hàm phụ thuộc vào kiểu của đối số.
- Đối số là một hay nhiều biểu thức số học đợc đặt
trong dấu ngoặc () sau tên hàm.
- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số học
và có thể tham gia vào biểu thức nh toán hạng bất
kì..
- Bảng 1 số hàm (SGK).
4. Biểu thức quan hệ
Có dạng nh sau:
<Biểu thức1> <Phép toán quan hệ> <Biểu thức 2>
Trong đó: biểu thức 1, biểu thức 2 phải cùng kiểu
14