Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổ chức chương trình khi tôi 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.82 KB, 17 trang )

ĐOÀN TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2


BỘ CÂU HỎI THI CHƯƠNG TRÌNH
KHI TƠI 18
PHẦN TRI THỨC PHÁP LUẬT
Câu 1: Theo quy định của Pháp luật Việt Nam, nam thanh niên đủ bao nhiêu
tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự?
a. Đủ 16 tuổi trở lên

b. Đủ 17 tuổi trở lên

c.Đủ 18 tuổi trở lên

d. Đủ 19 tuổi trở lên

Câu 2: Tại Điều 54- Hiến pháp năm 2013 quy định người đủ bao nhiêu tuổi
trở lên thì có quyền bầu cử vào Quốc hội và HĐND các cấp?
a. Đủ 17 tuổi trở lên

b. Đủ 19 tuổi trở lên

c. Đủ 18 tuổi trở lên

d. Đủ 20 tuổi trở lên

Câu 3: Tại Điều 54- Hiến pháp năm 2013 quy định người đủ bao nhiêu tuổi
trở lên thì có quyền ứng cử vào Quốc hội và HĐND các cấp:
a.Đủ 18 tuổi trở lên

b. Đủ 20 tuổi trở lên



c. Đủ 19 tuổi trở lên

d. Đủ 21 tuổi trở lên

Câu 4: Pháp luật Hành chính và pháp luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam quy định người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách
nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình?
a. Đủ 15 tuổi trở lên

b.Đủ 17 tuổi trở lên

c.Đủ 16 tuổi trở lên

d. Đủ 18 tuổi trở lên

Câu 5: Điều 6, Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy định, người lao động là người ít nhất đủ bao nhiêu tuổi?
a. Ít nhất đủ 15 tuổi

b. Ít nhất đủ 17 tuổi

c. Ít nhất đủ 16 tuổi

d. Ít nhất đủ 18 tuổi


Câu 6: Điều 6, Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy định, Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá
nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ bao nhiêu tuổi mới có thể thuê mướn,

sử dụng và trả công lao động.
a. Đủ 16 tuổi trở lên

b. Đủ 18 tuổi trở lên

c. Đủ 17 tuổi trở lên

d. Đủ 19 tuổi trở lên

Câu 7: Điều 22, Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy định Người học nghề ở cơ sở dạy nghề ít nhất phải đủ bao nhiêu tuổi, trừ
một số nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định và phải có đủ
sức khoẻ phù hợp với yêu cầu của nghề theo học?
a. Đủ 12 tuổi trở lên

b. Đủ 14 tuổi trở lên

c.Đủ 13 tuổi trở lên

d. Đủ 15 tuổi trở lên

Câu 8: Thời gian làm việc của người lao động được quy định tại Bộ luật Lao
động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
a. Không quá 7h/1 ngày và 42 h/1 tuần

b.Không quá 8h/1 ngày

và 48h/ 1 tuần
c. Không quá 9h/1ngày và 48h/1 tuần


d. Không quá 8h/ 1

ngày và 50h/ 1 tuần
Câu 9: Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định, trong một tuần người lao động được nghỉ ít nhất mấy ngày?
a. 1 ngày( 24 giờ liên tục)

b. 1 ngày (12 giờ liên tục)

c. 2 ngày( 48 giờ liên tục)

d.1/2 ngày(12 giờ liên tục)

Câu 10: Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định, Người lao động cao tuổi là người lao động nam trên bao nhiêu tuổi, nữ
trên bao nhiêu tuổi?


a. Nam trên 55 tuổi, nữ trên 50 tuổi

b. Nam trên 60 tuổi, nữ

trên 55 tuổi
c. Nam trên 65 tuổi, nữ trên 60 tuổi

d. Nam trên 58 tuổi, nữ

trên 58 tuổi.
Câu hỏi 11: Lao động chưa thành niên là lao động chưa đủ bao nhiêu tuổi?
a. 16 tuổi c


b. 17 tuổi

c.18 tuổi

d. 19 tuổi

Câu 12: Người điều khiển xe mô tơ, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ
cồn vượt quá bao nhiêu thì bị nghiêm cấm?
a. 50 miligam/100 mililít máu.

b. 60 miligam/100 mililít máu.

c. 70 miligam/100 mililít máu.

d. 80 miligam/100 mililít máu.

Câu 13: Người điều khiển xe mơ tô hai bánh, xe gắn máy được chở bao nhiêu
người khi tham gia giao thông?
a. Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em.
b. Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người
bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn.
c. Chỉ được chở một người và được chở tối đa không quá 02 người trong
trường hợp: chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm
pháp luật, trẻ em dưới 14 tuổi.
Câu 14: Người điểu khiển xe đạp được chở bao nhiêu người khi tham gia
giao thông:
a. Chỉ được chở một người.
b. Chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 07 tuổi
thì được chở tối đa hai người.

c. Chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 14 tuổi
thì được chở tối đa hai người.
d. Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em.


Câu 15: Người điều khiển phương tiện nào sau đây khi tham gia giao thơng
phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách? Hãy chọn đáp án đúng nhất.
a. Xe môtô, xe gắn máy.
b. Xe gắn máy, xe đạp máy, xe đạp.
c. Xe môtô, xe gắn máy, xe đạp máy.
d. Xe môtô 2 bánh, xe môtô 3 bánh, xe gắn máy, xe đạp máy.
Câu 16: Tốc độ tối đa cho phép xe môtô tham gia giao thông trên đường bộ
ngồi khu vực đơng dân cư quy định là bao nhiêu?
a. 50 km/h.

b. 60 km/h.

c. 70 km/h.

d. 80 km/h.

Câu 17: Tốc độ tối đa cho phép xe gắn máy tham gia giao thơng trên đường
bộ ngồi khu vực đơng dân cư quy định là bao nhiêu?
a. 50 km/h.

b. 60 km/h.

c. 70 km/h.

d. 80 km/h.


Câu 18: Tốc độ tối đa cho phép xe môtô, xe gắn máy tham gia giao thông trên
đường bộ trong khu vực đông dân cư quy định là bao nhiêu?
a. 30 km/h.

b. 40 km/h.

c. 50 km/h.

d. 60 km/h.

Câu 19: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi
tham gia giao thông không được thực hiện những hành vi nào sau đây?
a. Sử dụng điện thoại di động.
b. Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
c. Sử dụng thiết bị âm thanh.
d. Cả 3 ý trên.
Câu 20: Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi điều khiển xe ô tô tham gia
giao thông?
a. Trong cơ thể có chất ma tuý.
b. Trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
c. Khơng có giấy phép lái xe theo quy định.


d. Cả 3 ý trên.
Câu 21: Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi điều khiển xe mô tô, xe gắn
máy khi tham gia giao thông?
a. Trong máu và hơi thở có nồng độ cồn.
b. Cổ vũ đua xe.
c. Chạy quá tốc độ quy định

d. Ý b và c.
Câu 22: Người điều khiển xe môtô, xe gắn máy trên đường mà trong khí thở
có nồng độ cồn vượt q bao nhiêu thì bị cấm?
a. Nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.
b. Nồng độ cồn vượt quá 0,5 miligam/1 lít khí thở.
c. Nồng độ cồn vượt quá 1 miligam/1 lít khí thở.
d. Nồng độ cồn vượt quá 40 miligam/1 lít khí thở.
Câu 23: Khi điều khiển xe chạy trên đoạn đường vịng, đầu dốc và các vị trí
có tầm nhìn hạn chế người lái xe muốn vượt xe khác thì phải xử lý như thế
nào?
a. Nháy đèn pha kết hợp với tín hiệu cịi cho xe trước biết để xe mình
vượt.
b. Khơng được vượt.
c. Nếu thấy khơng có xe đi ngược chiều và đường đủ rộng thì có thể cho
xe vượt nhưng phải bảo đảm an toàn.
Câu 24: Trong khu dân cư, ở nơi nào cho phép người lái xe, người điều khiển
xe máy chuyên dùng được quay đầu xe?
a. Ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
b. Ở nơi có đường rộng để cho các loại xe chạy hai chiều.
c. Ở bất kỳ nơi nào.


d. Không được quay đầu xe.
Câu 25: Người lái xe giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức
không nguy hiểm trong các trường hợp nào dưới đây?
a. Có biển cảnh báo nguy hiểm.
b. Có biển cấm dừng xe, đỗ xe.
c. Có biển báo cấm vượt.
Câu 26: Người ngồi trên xe môtô hai bánh, môtô ba bánh, xe gắn máy khi
tham gia giao thơng có được mang vác vật cồng kềnh hay không?

a. Được mang vác tuỳ trường hợp cụ thể.
b. Không được mang vác.
c. Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.
Câu 27: Người tham gia giao thông đường bộ bằng xe mô tô hai bánh, xe mô
tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách khi
nào?
a. Khi đi trên các tuyến đường trong thành phố, thị xã, thị trấn.
b. Khi đi trên các tuyến đường quốc lộ.
c. Khi tham gia giao thông.
Câu 28: Khi gặp một đoàn xe, một đoàn xe tang hay gặp một đồn người có
tổ chức theo đội ngũ, người lái xe phải xử lý như thế nào?
a. Bóp cịi, rú ga để cắt qua đồn người, đồn xe.
b. Khơng được cắt ngang qua đoàn người, đoàn xe.
c. Báo hiệu từ tư cho xe đi qua để bảo đảm an toàn.
Câu 29: Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì được điều khiển xe mơtơ hai
bánh, xe mơtơ ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm 3 trở lên và các loại xe có
kết cấu tương tự, xe ơtơ tải, xe máy kéo có tải trọng dưới 3,5 tấn; xe ôtô chở
người đến 9 chỗ ngồi?


a. 16 tuổi.

b. 18 tuổi.

c. 20 tuổi.

Câu 30: Tại nơi đường giao nhau, người lái xe đang đi trên đường không ưu
tiên phải nhường đường như thế nào?
a. Nhường đường cho xe đi ở bên phải mình tới.
b. Nhường đường cho xe đi ở bên trái mình tới.

c. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất
kỳ hướng nào tới.
Câu 31: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao
thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao
thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
a. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
b. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
c. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.


PHẦN TRI THỨC HƯỚNG NGHIỆP
KHỐI 12
Câu 1: Nêu những điều kiện cơ bản để thành đạt trong nghề?
TL:
- Phải có kế hoạch học tập tu dưỡng thường xuyên.
- Phải có lịng u nghề và hứng thú với cơng việc trong nghề.
- Phải có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.
Câu 2: Những biểu hiện cụ thể của sự thành đạt trong nghề là gì?
TL:
- Có năng suất lao động cao.
- Có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, nhiều sáng chế.
- Thăng tiến trong nghề.
- Uy tín đối với đồng nghiệp và mọi người xung quanh; được nhà nước tặng giải
thưởng.
Câu 3: Hãy nêu những dấu hiệu cơ bản của nghề?
TL: Những dấu hiệu cơ bản của nghề gồm:
- Đối tượng lao động.
- Mục đích lao động.
- Cơng cụ lao động.
- Điều kiện lao động.

Câu 4: Nêu những phẩm chất chính trên bước đường lập nghiệp?
TL: Mười phẩm chất chính trên bước đường lập nghiệp là :
Lập nghiệp suy cho cùng là quá trình tự thể nghiệm mình, là tìm kiếm phương pháp
thốt
khỏi đói nghèo, giúp con người xây dựng nhân cách hồn thiện.
+ Có lí tưởng sống tích cực cầu tiến.
+ Có tâm hồn lành mạnh.
+ Có tinh thần vượt khó dám mạo hiểm, không sợ rủi ro.
+ Luôn hi vọng vào thành tựu tương lai.
+ Quan hệ tốt với mọi người.
+ Có niềm tin và biết vận dụng niềm tin.
+ Sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm của mình với người khác.
+ Làm việc say sưa qn mình.
+ Có lịng khoan dung độ lượng.
+ Tinh thần kỉ luật tự giác cao
Câu 5: Khi chọn nghành, chọn trường ĐH và CĐ cần quan tâm và lưu ý những vấn
đề
nào?
TL: Những điểm cần quân tâm khi chọn ngành và chọn trường thi:


- Trình độ học lực
- Vấn đề thể lực
- Bản thân phải có hứng thú và khả năng phù hợp với nghành họ
- Nhu cầu nhân lực của nghành nghề
- Điều kiện kinh tế gia đình
Câu 6 :Hãy nêu các loại hình của trường ĐH và CĐ?
TL:
* Theo hình thức sở hữu đầu tư chính thì có các loại trường: Công lập, bán công,
dân lập.

*Theo lĩnh vực và ngành xếp theo 4 loại hình:
- Đại học đa lĩnh vực có 2 ĐH quốc gia 3 ĐH khu vực.
- Đại học đa ngành cùng một hoặc hai lĩnh vực.
- Đại học mở: + Viện đại học mở Hà Nội.
+ Đại học mở bán cơng T.P Hồ Chí Minh.
- Các trường CĐ thành lập theo nghành
- Các khối trường trong danh mục ĐH,CĐ
+ Khối kinh tế pháp lí.
+ Khối cơng nghiệp.
+ Khối Nông- Lâm - Ngư nghiệp.
+ Khối khoa học cơ bản.
+ Khối Y tế - Thể dục thể thao.
+ Khối văn hoá nghệ thuật.
+ Khối ĐH sư phạm- CĐ sư phạm- CĐ sư phạm địa phương.
Câu 7: Theo em hình thức đào tạo các trường TCCN có những hình thức nào?
TL: Có hai hình thức đào tạo là chính quy và và tại chức:
- Hình thức đào tạo chính quy:
+ Tập trung tại trường ít nhất 2 năm.
+ Thời gian đào tạo là 2 đén 3 năm.
+ Mơn thi: Tốn- Lí, Tốn – Hóa, Tốn – Sinh, một số trường tuyển theo năng
khiếu.
- Hệ tại chức chuyên tu: Nâng cao nhưng khơng có điều kiện tập trung tại trường.
Câu 8: Hãy nêu một số đặc điểm của lao động nghề nghiệp hiện nay ?
TL:
- Khối lượng tri thức tăng lên nhanh chóng là điều kiện để mang lại thành tựu kinh
tế hiện
đại, tri thức trở thành nguồn của cải lớn.
- Sản phẩm mới xuất hiện nhanh hơn- làm chủ tri thức, làm chủ công nghệ mới là
điều
kiện hết sức cơ bản để thành đạt trong nghề. Muốn vậy phải thực hiện cho được

khẩu
hiệu “Giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời”.


- Sản phẩm tồn tại trên thị trường người sản xuất phải có đầy đủ năng lực, làm chủ
cơng
nghệ, thay thế cái cũ bằng cái mới.
- Đòi hỏi người lao động tri thức kĩ năng và tay nghệ chuyên môn, kĩ năng sử dụng
máy
tính.
Câu 9: Những ngành nào hiện nay được xác định là ngành công nghệ cao?
TL: Gồm rất nhiều ngành, tập trung trong 4 ngành CN trụ cột sau:
- CNTT
- CN vật liệu
- CN sinh học
- CN năng lượng
Câu 10: Tại sao cốt lõi của lập thân là lập chí?
- Có được những thành cơng là nhờ có ý chí kiên cường khát vọng tự khẳng định
mình và vượt
lên chính mình sức mạnh nội tâm và sự nghiêm khắc với chính mình
- Đối với các em học sinh phải có ý thức lập thân ngay khi ngồi trên ghế nhà trường
KHỐI 11:
Câu 1: . Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành giao thơng vận tải?
TL: Các ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải gồm:
- Xây dựng cầu đường bộ.
- Xây dựng những công trình cảng.
- Xây dựng những cơng trình ngầm.
- Cơ khí ô tô.
- Quản trị doanh nghiệp giao thông vận tải.
- Kế tốn doanh nghiệp giao thơng vận tải.

- Khai thác vận tải đường sắt.
- Khai thác và sửa chữa máy thi công.
- Vận tải bằng đường sông, biển,
- Vận tải bằng đường hàng không.
- Vận tải bằng đường ống.
- Công nghiệp sản xuất vật liệu và cấu kiện xây lắp các cơng trình giao thơng vận
tải.
- Cơng nghiệp đóng mới và sửa chữa các thiết bị làm đường, làm cầu và xếp dỡ.
- Cơng nghiệp đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải đường bộ, đường biển

đường sắt.
- Công nghiệp sửa chữa và bảo dưỡng máy bay dân dụng.
- Cơng nghiệp sửa chữa và đóng mới các thiết bị hệ thống thơng tin liên lạc, nghi
khí


hàng hải
Câu 2: Nội dung lao động của các nghề thuộc giao thông vận tải gồm những giai
đoạn nào?
TL: Tuỳ theo từng nghề cụ thể mà nội dung lao động có các bước khác nhau:
Nội dung lao động bao gồm:
* Giai đoạn chuẩn bị: Gồm các bước
- Thiết kế và giám định cơng trình.
- Kinh tế xây dựng để dự tốn đầu tư cho cơng trình.
- Điều tra, khảo sát địa điểm xây dựng.
- Chuẩn bị về vật tư, thiết bị và công nghệ cho việc thi công ...
* Giai đoạn thi cơng cơng trình:
Nghĩa là giai đoạn tiến hành quá trình sản xuất trực tiếp để thực hiện những ý đồ
của
thiết kế thành sản phẩm cụ thể là công trình.

* Giai đoạn hồn thiện và đưa cơng trình vào sử dụng:
Câu 3: . Hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành Địa chất ?
TL: Một số nhóm nghề của ngành địa chất:
- Dầu khí: Khoan – khai thác dầu khí; khoan thăm dị – khảo sát; thiết bị dầu khí và
cơng trình; Địa vật lý; Địa chất dầu khí; Lọc – hố dầu.
- Địa chất: Địa chất; địa chất cơng trình - địa kỹ thuật; Địa chất thuỷ văn - địa chất
cơng trình; Địa sinh thái và cơng nghệ mơi trường; Ngun liệu khống.
- Trắc địa: Trắc địa; Bản đồ; Trắc địa mỏ, địa chính.
- Mỏ: Khai thác mỏ; Tuyển khống, xây dựng cơng trình ngầm và mỏ.
- Công nghệ thông tin: Tin học trắc địa, tin học mỏ, tin học địa chất; tin học kinh tế.
- Cơ điện: Điện khí hố xí nghiệp; Tự động hố; Cơ điện mỏ; Điện - Điện tử; Máy
và thiết bị mỏ.
Câu 4: Kể tên các trường Đại học Cao đẳng đào tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực
kinh doanh, dịch vụ khu vực phía Bắc mà mình biết?
TL:
- Hệ Đại học, Cao đẳng gồm:
+ ĐH Thương mại Hà Nội.
+ ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội
+ ĐH Ngoại thương .
+ Học viện tài chính.
+ ĐH ngoại ngữ.
+ CĐ bán cơng quản trị Kinh doanh (Văn Lâm, Hưng Yên).
Câu 5: Nêu tên một số nghề thuộc lĩnh vực năng lượng mà em biết?
TL:
1. Năng lượng than:


+ Thăm dò trữ lượng than.
+ Khai thác và sàng tuyển than để phân loại than.
+ Vận chuyển, nhập kho.

+ Phân phối kinh doanh than.
2. Năng lượng dầu khí:
+ Tìm kiếm, thăm dị dầu khí để đánh giá trữ lượng:
+ Khai thác xử lý dầu thô, công nghệ tầng chứa, lắp đặt đường ống, vận hành bảo
dưỡng kiểm tra đường ống.
+ Lọc dầu, hố dầu, chế biến khí đốt.
+ Cơng nghệ khí đốt.
+ Các dịch vụ kinh doanh dầu khí.
3. Năng lượng điện:
+ Thăm dò, lập dự án tiền khả thi để xây dựng nhà máy điện (gồm các khâu: địa
chất thăm dị, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, địa vật lý, đánh giá tác động
mơi
trường, hiệu quả kinh tế, đánh giá tác động xã hội ...)
+ Xây dựng, lắp đặt nhà máy.
+ Khai thác, vận hành nhà máy.
+ Phân phối, cung cấp các dịch vụ kinh doanh điện.
Câu 6: Hãy cho biết nội dung lao động của ngành Bưu chính – Viễn thơng?
TL: Các cơng việc chủ yếu của Bưu chính – viễn thơng là:
- Nhận, chuyển phát thư từ, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, chuyển tiền, điện tín, điện
thoại ...
- Ngồi ra ngành này cịn có các cơng việc phụ trợ là:
+ Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa, bảo dưỡng các loại tổng đài.
+ Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng các thiết bị thông tin vệ tinh.
+ Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng cáp mạng lưới thuê bao điện thoại, fax,
Internet, thương mại điện tử.
Câu 7: Những yêu cầu đối với những người lao động trong lĩnh vực Bưu chính –
Viễn
thơng?
TL: . Phải có trí nhớ tốt, thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì.
Câu 8: Hãy nêu đố tượng lao động và công cụ lao động của các nghề trong ngành

CNTT?
TL:
1. Đối tượng lao động: Các nguồn thông tin, dữ liệu dưới dạng: chữ viết, con số, sơ
đồ, bản
vẽ, bảng biểu, văn bản, tiếng nói, hình ảnh ...
2. Cơng cụ lao động: Các thiết bị phần cứng, các thiết bị điện tử ngoại vi, các
phương tiện
truyền thông, các phần mềm ...
Câu 9: Nêu nội dung lao động của các ngành nghề thuộc lĩnh vực CNTT?


TL: Nội dung lao động Tuỳ theo từng ngành cụ thể:
+ Dịch vụ CNTT bao gồm:
- Lắp ráp MTĐT và cung cấp dịch vụ thông tin.
- Thực hiện tin học hoá: Nghĩa là phát triển nhanh, rộng khắp việc ứng dụng tin học
vào các ngành kinh tế quốc dân và cơng tác quản lý xã hội.
- Thực hiện Internet hố: đẩy nhanh quá trình phát triển các dịch vụ trên mạng.
Học sinh trình bày nội dung lao động của ngành CNTT trong loại hình viết phần
mền.
+ Xây dựng cơng nghiệp phần mềm:
Khi tạo ra một sản phẩm phần mền cần thực hiện các bước cơng việc sau:
- Phân tích, thiết kế hệ thông.
- Thi công sản xuất phần mềm.
- Thử nghiệm, đánh giá chất lượng phần mềm.
- Đóng gói sản phẩm và kinh doanh tiếp thị.
Câu 10: Hãy cho biết các cơ sở đào tạo của ngành CNTT?
TL: Tuỳ theo hệ ĐH, CĐ, Trung cấp. Riêng đối với hệ trung cấo hiện nay nhiều
trường đào tạo các kỹ thuật viên trong ngành CNTT, ngồi ra nhiều trường ĐH, CĐ
có thành lập chun ngành CNTT điển hình ở khu vực phía Bắc có các trường sau:
- Học viện cơng nghệ Bưu chính – Viễn thơng (Thanh Xn – Hà Nội).

- ĐH Bách Khoa Hà Nội ( Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội).
- ĐH Quốc gia Hà Nội (Đường Xuân Thuỷ – Cầu Giấy – Hà Nội).
- Học viện kỹ thuật Quân sự (Đường Hoàng Quốc Việt – Hà Nội).
Câu 11: Hãy nêu những yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực an ninh,
quốc
phòng?
TL: Một số yêu cầu cơ bản như:
- Có thể lực tốt về chiều cao cân nặng.
- Dũng cảm, táo bạo, có nhiều sáng kiến.
- Khơng sợ hi sinh gian khổ.
- Tinh thần cảnh giác cách mạng.
- Trung thành tuyệt đối với cách mạng.
- Thương yêu đồng đội, chấp hành nghiêm túc kỷ luật quân sự.
Những chống chỉ định y học:
- Không mắc các bệnh lao phổi, suy thận, đau cột sống, bệnh ngoài da, thấp bé, có
dị
tật ...
Câu 12: Trình bày nội dung lao động của các nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc
phòng?
TL: Hàng ngày là sẵn sàng tư thế chiến đấu để giữ vững an ninh của Tổ quốc, trật
tự
xã hội, đảm bảo cuộc sống bình yên của nhân dân. Với những người làm nhiệm vụ


sản xuất kinh doanh thì nội dung lao động tương tự như ngoài dân sự.
Câu 13: Hãy cho biết các cơ sở đào tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc
phòng?.
TL
Hệ thống các trường ĐH,CĐ:
Hệ trung cấp chuyên nghiệp:

- Học viên An ninh nhân dân.
- Trường Trung học Quân Y II.
- Học viện cảnh sát nhân dân.
- Trường Trung học Kỹ thuật xe máy.
- Đại học Phòng cháy chữa cháy.
- Trường Trung học Cơng nghiệp quốc
phịng.
- Học viện kỹ thuật Quân sự.
- Trường Trung học Kỹ thuật Hải quân.
- Học viện Quân y.
- Trường Trung học Cầu đường và dạy
- Học viện Khoa học quân sự.
nghề.
- Đại học biên phòng.
- Trường Trung học trong trường Cao
- Học viên biên phòng.
đẳng kỹ thuật Vinhem –Pich.
- Học viên Hậu cần.
- Trường Trung học trong học viện Qn
- Học viện Phịng khơng – khơng qn.
y...
- Học viện chính trị Qn sự.
- Trường sĩ quan lục quân 1
- Trường sĩ quan lục quân 2
- Trường sĩ quan tăng, thiết giáp
- Trường sĩ quan đặc cơng.
- Trường sĩ quan phịng hố.
- Trường sĩ quan không quân
- Trường sĩ quan Công binh
- Trường sĩ quan Thông tin.

- Trường Cao đẳng kỹ thuật Vinhem –
Pich .
- Trường Cao đẳng Văn hoá - Nghệ
thuật Quân đội.


KHỐI 10
Câu 1: Để trong tương lai chọn được nghề phù hợp với bản thân em cần thực hiện
những
yêu cầu gì?
TL:
- Biết được cơ sở khoa học của sự phù hợp nghề.
- Biết cách lựa chọn nghề phù hờp với hứng thú, năng lựa bản thân và nhu cầu cuả
thị
trường lao động.
- Lập được bản "xu hướng nghề nghiệp" của bản thân.
- Bộc lộ được hướng thú nghề nghiệp của mình.
- Biết được năng lựa bản thân thể hiện qua quá trình học tập và lao động.
- Biết được điều kiện và truyền thống gia đình trong việc quyết định chọn nghề
tương
- Tự xác định sự phù hợp của năng lực nghề nghiệp bản thân với nghề nào.
- Có ý thức tìm hiểu nghề và chọn nghề (chú ý đến năng lực bản thân và truyền
thống gia đình).
Câu 2: Đối tượng lao động của nghề dạy học là gì?
TL: - Đối tượng lao động là con người
Câu 3: Nêu nội dung lao động của nghề dạy học?
TL: - Nội dung lao động của nghề dạy học:
+ Trước hết, giáo viên phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy và chương
trình
mơn học do các quan quản lí cấp trên ban hành.

+ Lập đề cương bài giảng và kế hoạch bài giảng.
+ Tiến hành bài giảng và vận dụng các hình thức, phương pháp giảng dạy và giáo
dục
trong giờ lên lớp.
+ Tìm hiểu nhân cách học sinh.
Câu 4: Cộng cụ ( phương tiện) lao động của nghề dạy học là gì?
TL : Công cụ (hay phương tiện) lao động: chủ yếu là ngơn ngữ nói, viết và các thiết
bị dạy học.
Câu 5: Trình bày các yêu cầu về tâm – sinh lý của nghề dạy học?
TL: Các yêu cầu về tâm- sinh lí của nghề dạy học.
+ Phẩm chất đạo đức của người giáo viên phải được thể hiện trước hết ở sự giác
ngộ
lí tưởng cách mạng, có lịng nhân ái, yêu thương con người, yêu nghề, yêu trẻ.
+ Năng lực sư phạm bao gồm năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực tổ
chức.
+ Một số phẩm chất tâm lí khác: trang phục, ngơn ngữ, hành động, năng khiếu.
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào câu sau:


“Muốn sang thì bắc...................
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”
ĐA: cầu Kiều
Câu 7: . Tên một bài hát ca ngợi cơng lao của người thầy giáo - trong đó ví thầy
như người
đưa đị.
A. Ơn thầy
B. Bụi phấn C. Bài ca người giáo viên nhân dân.
D.
Nhớ ơn thầy cô
ĐA: A

Câu 8: . Nhà nước ta quyết định lấy ngày 20 - 11 là Ngày nhà giáo Việt Nam vào
năm nào:
A. 1980
B. 1981
C. 1982.
D. 1983
ĐA: C
Câu 9: . Bác Hồ của chúng ta đã từng là giáo viên dạy tại ngôi trường nào sau đây:
A. DụcThanh
B. Quốc học Huế C. Lê Quý Đôn
D.Đông kinh nghĩa
thục.
ĐA: A
Câu 10: Đây là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực trong nghề giáo:
A. Võ Nguyên Giáp
B. Nguyễn Lương Bằng C. Nguyễn Ngọc Kí.
D. Tơn Thất Thuyết
ĐA: C
Câu 11: Nêu tên đặc điểm một số nghề phụ nữ không nên làm
TL:
- Những nghề môi trường độc hại
- Những nghề hay phải di chuyển địa điểm làm việc.
- Một số nghề lao động nặng nhọc.
Câu 12: Nêu tên một số nghề phù hợp với nữ giới
TL: Nghề thuộc ngành thương nghiêp, giáo dục, công nghiệp nhẹ, ngân hàng tài
chính.........




×