Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.97 KB, 34 trang )

Ứng dụng logic mờ trong

bài toán điều khiển
Nhóm 10
Hanoi, January 11, 2012


Nội dung

 Phương pháp tiếp cận
 Giới thiệu điều khiển mờ
 Khái niệm cơ bản
 Bộ điều khiển mờ
 Mô hình ứng dụng điều khiển mờ
 Tài liệu tham khảo


Phương pháp tiếp cận

 Các thực tế:



Điều khiển học & logic mờ đều là những đề tài rộng




Học theo giáo trình điều khiển mờ, chuyên ngành điều khiển tự động

Mục tiêu: có hiểu biết chi tiết, không dừng lại ở overview



 Tiếp cận đề tài:

Làm bài tập




Giới thiệu điều khiển mờ


Đặt vấn đề

 Logic: cách lập luận để ai cũng đồng tình với mình
 Logic Aristotle/logic nhị phân:


1/0; Đúng/sai; A/không-A  logic nhị phân vẫn rất đúng với nhiều trường hợp,
nhưng có hạn chế




?ai thích đi học: thích đi học 75%; ghét đi học 25%
_


Nghịch lý Russell
quý tộc Anh, nhà toán học, nhà Văn, Nobel Văn học


 Russell(1872-1970):
 

 Khai sinh logic mờ
 Nghịch lý Russell:

1)
2)

A={Quả lê}  x A x là quả lê A A ①
x==khôngA={mọi thử không phải quả lê} A②

Vì tập chứa mọi thứ không phải quả lê  tập chứa chính nó (vì ②: A)

)mâu thuẫn với ①

Logic nhị phân không thể tự chứng minh chính nó
và Russell bỏ nghề toán khi hiểu được điều này


Bài toán hãm phanh tàu điện
 Các tham số liên quan: khoảng cách, vận tốc, gia tốc

 Phương pháp truyền thống cần quan tâm:




Trọng lượng xe
Lực kéo đầu máy

Ma sát …

 Phương trình vi phân bất tuyến tính phức tạp & không chính xác
 Giải quyết bằng fuzzy-logic


Giới thiệu điều khiển mờ
 Lý thuyết logic mờ sáng tạo bởi: Lofti Zadeh năm 1965
 Mamdani dùng fuzzy-logic điều khiển máy
 Năm 1970 tại trường Mary Queen, Ebrahim
hơi nước

 Năm 1983 tại Nhật, Fuji Electronic ứng dụng điều khiển máy xử lý nước
 Năm 1987, Hitachi áp dụng vào điều khiển tàu điện ngầm




Khái niệm cơ bản


Khái niệm cơ bản

 Tập rõ: tập số nguyên tố P={2,3,5…}, số thực R
 Tính mờ trong khái niệm: đi nhanh, đi chậm… không có 1 giá trị định lượng
 Tập mờ F xác định trên tập kinh điển B có phần tử dạng: (x,μF(x)) với:



x∈ B

μF(x): B [0,1]

 μF: hàm thuộc; B: tập nền


 Tốc độ xe chạy:

Ví dụ













Rất chậm(VS)
Chậm(S)
Trung bình(M)
Nhanh(F)
Rất nhanh(VF)

Hàm thuộc: μVS(x), μS(x), μM(x), μF(x), μVF(x)
Giá trị ngôn ngữ:{rất chậm, chậm, trung bình, nhanh, rất nhanh}
Mỗi x∈B ta có x  μX={μVS(x), μS(x), μM(x), μF(x), μVF(x) }

Tại x= 65km/h, μX(65)={0;0;0.75;0.25;0}


Giải mờ
 Là quá trình xác định rõ đầu ra từ hàm thuộc μB’(y) của tập mờ B’

 Phương pháp cực đại:



Xác định miền chứa y’:
G = { y∈Y | μB’(y) = H }
Xác định y’ theo cách:





Nguyên lý cận trái: y’ = y1
Nguyên lý cận phải: y’ = y2
Nguyên lý trung bình:


Giải mờ(cont)

 Phương pháp trọng tâm:


Hoành độ của điểm trọng tâm miền giời hạn:






μ= 0 và μ = μB’(y)

Công thức:


Ví dụ

 Giải mờ với hàm thuộc μB’ (y) cóμ2đồ(y) thị hình thang:
μ1(y)

 Ta có:

2
1

3

μ3(y)


Mô hình mờ Tagaki-Sugeno
 Điểm yếu của mô hình Mamdani:



Mô tả hệ thống không tốt




Giải mờ sai số lớn

 Mô hình TS:


Giả sử hệ mờ MISO:




2 đầu vào: x,y
đầu ra f

Các luật dạng:




x
MISO
y

L1: if x = A1 and y = B1 then f1 = p1.x + q1.y + r1
L2: if x = A2 and y = B2 then f2 = p2.x + q2.y + r2

f



Ví dụ

• Nhiều phương pháp tính f
Các hàmpháp
liên “tổng
thuộc trọng
cho bởi
thị: bình”:

sốđồ
trung
• Phương






g1 = min(μBIG(x), μMEDIUM(y)) = min(0,3;0,75) = 0,3

g2 = min(μSMALL(x), μBIG(y)) = min(0,7;0,35) = 0,35
x
y
Các
luật:
f=





L1: if x = BIG and y = MEDIUM then f = x – 3y





f1= 4 – 3x60 = -176; f2= 4+2x4=12

L2: if x = SMALL and y = BIG then f = 4 + 2x

 Đo được: x* = 4; y* = 60 

μBIG(x*) = 0,3;μBIG(y*) = 0,35
μSMALL(x*) = 0,7; μMEDIUM(y*) = 0,75




Bộ điều khiển mờ


Bộ điều khiển mờ

 3 khâu cơ bản:




Mờ hóa

Thực hiện luật hợp thành
Giải mờ


Các bước thiết kế BĐK mờ
 Step1: định nghĩa biến ngôn ngữ I/O
I/O:
 Step2: Xác định các tập mờ cho từng biến





Miền giá trị vật lý của các biến ngôn ngữ
Số lượng tập mờ
Xác định hàm thuộc
Rời rạc hóa tập mờ

 Step3: Xây dựng luật hợp thành
 Step4: Chọn thiết bị hợp thành
 Step5: Giải mờ và tối ưu hóa


Ví dụ 1

 Thiết kế điều khiển tự động máy điều hòa:






2 đầu vào:Ti đo nhiệt độ trong nhà; To đo nhiệt độ bên ngoài
1 đầu ra: tốc độ quạt
Thông số:




Tầm nhiệt quan tâm: [0oC, 50oC]
Tốc độ quạt: [0, 600 vòng/phút]

Tính tốc độ quạt với:




Ti = 27oC
To = 32oC


Ví dụ 1

 Bước 1: Xác định biến ngôn ngữ I/O

 Bước 2: xác định tập mờ:



o
o

o
Ti,To:{Lạnh,Vừa,Nóng} tương ứng {20 C,25 C,30 C}
V:{Zero,Chậm,Trung bình,Nhanh,Max} tương ứng
{0,150,300,450,600}


Hàm thuộc
 Chọn hàm thuộc tam giác

 Xét Ti*=27oC và To*=32oC 



μ (Ti*) = μ(27oC) = {0; 0,6; 0,4}
μ (To*) = μ(32oC) = {0; 0; 1}




Ví dụ 1
 Bước 3: luật hợp thành mờ

 Bước 4+5: Giải mờ


Chọn thiết bị hợp thành max-min







Nhanh: 0,6
Max: 0,4

Sử dụng phương pháp độ cao:




Ví dụ 2

 Dùng điều khiển mờ điều khiển bơm và van giữ mức nước trong hệ thống:


Ví dụ 2
 Sơ đồ khối điều khiển:





Có 4 đầu vào: sai lệch eZ1,
eZ2; đạo hàm sai lệch de1,
de2

• Có 3 đầu ra: control1,
 Các biến ngôn ngữ:
 E={âm lớn,âm nhỏ, bằng không,dương nhỏ,dương lớn} control2, control3
 D={giảm nhanh,giảm vừa,không đổi tăng vừa,tăng nhanh}

 C={đóng nhanh,đóng chậm,không đổi,mở chậm,mở nhanh}


×