Báo cáo chuyên đề
Thiết Kế Và Vận Hành Mô Hình
Nuôi Cá Trong Ruộng Lúa
GVHD:
Sinh viên:
Cô. Lam Mỹ Lan
Lê Thị Kiều Oanh
Nguyễn Hoàng Hôn
Trần Phước Thiện
Nguyễn Hoàng Đệ
Cần Thơ, 10 – 2010
Giới thiệu nội dung
Phần I: Tổng quan mô hình Lúa – Cá.
Phần II: Thiết kế và vận hành Mô hình Lúa – Cá.
Phần III: Triển vọng mô hình và tài liệu tham khảo.
I. Tổng quan mô hình Lúa - Cá
- Trong nhiều hình thức nuôi thủy sản nước ngọt thì
kết hợp nuôi cá ruộng lúa là 1 giải pháp được nhiều
người áp dụng ở ĐBSCL. Nguyễn Thanh Phương,
ctv, 2001.
- Cải tiến hệ thống canh tác lúa cá ở vùng ngập nước
vừa của ĐBSCL, theo hướng thị trường bằng cách sử
dụng nguồn tài nguyên tại chổ thích hợp hơn.
- Theo Fao (2000), nghề nuôi thủy sản đặc biệt là mô
hình lúa – cá ở môi trường nước ngọt ngày càng đầu
tư nghiên cứu và phát triển ở nhiều nước: Trung
Quốc, Ấn Độ, Ma Lai, Thái Lan,...
- Rithius (1998) mô hình canh tác lúa - cá ở Việt Nam
đã xuất hiện và phát triển cùng với canh tác lúa.
1.1 Cơ sở khoa học của sự kết hợp Lúa - Cá.
- Haṇ chế côn trung
̀ phá haị lua:
́ cá ăn côn trùng nhỏ,
có hại quanh gốc lúa, (Nguyễn Bảo Vệ, 2004).
- Giam
̉ viêc̣ sử dung
̣ phân boń thuôć trừ sâu, (Dương
Nhật Long, Lam mỹ Lan, 2003). Nguyễn Việt Hoa,
1997, ruộng nuôi cá giảm sử dụng phân vô cơ 20 –
100kg/ha/năm, giảm 15 – 30% số hộ sử dụng thuốc
hóa học.
- Chăm sóc lúa và quản lí cá thì tận dụng thời gian
nhàn rỗi rất tốt, (Dương Nhật Long, Lam mỹ Lan),
2003.
- Hệ thống có nhiều thành phần và đa dạng hóa sản
xuất đồng thời đa dạng nguồn thu nhập, (Võ Văn Hà,
2004).
- Độc canh cây lúa dễ dẫn đến tình trạng thoái hóa
đất quá mức nếu không bổ sung đáng kể, Nguyên
Bảo Vệ, 2004).
- Duy trì và phát triển nguồn lợi thủy sản, hoài hòa
hệ sinh thái đất nước, giảm ô nhiễm môi trường,
hướng tới nông nghiệp sinh thái, (Dương Nhật Long,
Lam mỹ Lan, 2003).
1.2 Một số loài cá nuôi hiện nay:
Cá Tai Tượng
Săc̣ Răn
̀
Cá Rô Đông
̀
Cá Loć
1.3 Điều kiện tự nhiên ở vùng nuôi:
Trại thực nghiệm nghiên cứu Ô Môn – Cần Thơ.
1.3.1 Địa hình: vùng đất có độ cao trung bình
0.6 – 0.5m. Mùa khô trên ruộng khô cạn.
1.3.2 Chế độ ngập ruộng: Bị ngập vào mùa mưa. Từ
cuối tháng 8 đến tháng 12, mức ngập lụt từ 0.6 – 1m
và khô hạn từ tháng 1 – tháng 4.
1.3.3 Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt.
- Mùa mưa; tháng 5 – tháng 11.
- Mùa khô: tháng 12 – tháng 4.
- Nhiệt độ cao quanh năm: 26.6 C.
- Lượng mưa không đều: 300mm/tháng.