Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

thiết kế máy chẻ xiên tre tự động điều khiển bằng khí nén và mạch điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.13 KB, 20 trang )

Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

LỜI NÓI ĐẦU1
Đồ án môn học là đồ án đúc kết lại quá trình học tập của sinh viên qua
nhiều môn học khác nhau. Nó là tiền đề cho đồ án tốt nghiệp sau này cũng như
là giúp cho sinh viên chúng ta nhận thức được một phần nào của công việc mà
sau này chung ta phải làm sau khi tốt nghiệp.
Trong các đồ án môn học thì đồ án thiết kế hệ thống điều khiển tự động
cũng là một trong những đồ án quan trọng. Nó là một đồ án đúc kết từ nhiều
môn học khác nhau như: sức bền vật liệu, điều khiển thủy lực và khí nén , máy
công cụ, cơ sở thiết kế máy, điều khiển tự động, điều khiển thủy khí và lập trình
PLC… Là một đồ án không những áp dụng những kiến thức của ngành học mà
còn ứng dụng thêm một số môn học của điều khiển tự động.
Trong đồ án môn học này, hệ thống máy mà chúng em chọn để thiết kế là
Máy chẻ xiên tre tự động điều khiển bằng khí nén và mạch điện. Đây cũng là
một hệ thống có thể ứng dụng tốt vào thực tế, nó có thể làm giảm được sức
người trong các xưởng mộc chuyên làm đồ thủ công mỹ nghệ, tiết kiệm được
sức lao động của con người.
Do đây là đồ án điều khiển tự động đầu tiên mà nhóm em thiết kế, vơi
vốn kiến thức và nguồn tài liệu hạn hẹp, nên thiết kế có gì sai sót mong thầy và
các bản có thể thong cảm và đóng góp thêm để đồ án này được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin cảm ơn thầy hướng dẫn Bùi Trương Vỹ, và một số
thầy giáo bộ môn đã tận tình hướng dẫn và giúp đở nhóm em để hoàn thành đồ
án này.
Nhóm sinh viên thực hiện
Đinh Văn Huy
Nguyễn Duy Hoàng

Chương I:



GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY.2

I: Sơ đồ nguyên lý:2
SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

Hình 1.1 : Sơ đồ hình chiếu máy cắt xiên tre

Hình 1.2 : Sơ đồ mạch khí nén điều

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C

khiển.


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

0

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

1

2


3

4

5

6

7=1

a1

Xilanh A

a0
b1

Xilanh B
b0

b0
c1

Xilanh C
c0

Hình 1.3 : Biển đồ trạng thái.
Nguyên lý hoạt động: Xiên tre được chứa trong một cái máng dẫn phôi,
xilanh A có nhiệm vụ đẩy phôi đến vị trí con dao để thực hiện quá trình cắt 2
đầu xiên tre, xilanh A đi hết hành trình đẩy phôi đến vị trí cắt đồng thời chạm

công tắc hình trình a1, lúc này xilanh B sẽ hoạt động và thực hiện quá trình cắt,
khi xilanh B duỗi hết hành trình sẽ chạm công tắc hành trình b1 và xilanh B sẽ
lùi về chạm công tắc hành trình b0 khi đó xilanh A sẽ lùi về. Khi xilanh A lùi về
sẽ chạm công tắc hành trình a0, xilanh C hoạt động đẩy phôi qua chạm công tắc
c1 reset lại quá trình làm việc.
II: Khả năng ứng dụng thực tế :3
Trong thực tế hiện nay các khách sạn, khu nghĩ dưỡng chọn xiên tre để
làm dụng cụ trộn thức ăn cho du khách thay cho đũa, muỗng hay các vật dụng
mà thường ngày chúng ta hay dùng để tăng thêm sự hứng thú với du khách nước
ngoài. Với lượng lớn du khách nước ngoài tham quan và nghĩ dưỡng thì nhu cầu
ăn uống tăng nên số lương cung cấp xiên tre ngày càng nhiều. Đề tài này tạo ra
một dây chuyền sản xuất khép kín và tự động mà trước giờ đa số các cơ sở chỉ là
xiên bằng thủ công. Mô hình sản xuất này có thể tăng năng xuất lên nhiều hơn.
Tùy thuộc và lưỡi cắt mà ta có nhiều sản phẩm đa dạng và phong phú hơn. Vì
vậy việc áp dụng máy này trong sản xuất là có khả năng rất cao.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÁY VÀ CƠ CẤU MÁY4

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động
1)

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

Phương án đầu cắt xiên4
Đầu dao cắt tre là bộ phận công tác chính của máy. Khi đầu dao đi xuống

sẽ cắt lên phôi tre được đặc trên tấm chứa phôi và khi đầu dao cắt đi lên sẽ
cho ta được hình dạng của sản phẩm tre hoàn thiện khi đi ra máng chứa. Tuy

nhiên với phương pháp này cần phải có dao cắt phải thật sắt và đủ cứng
vững, đảm bảo khi chạy dao xuống sẽ cắt được hết phôi, và lượng dư phoi
lớn gây hao hụt nhiều về phôi. Lực tạo ra để dập phải đảm bảo đủ lớn để cắt
được hết phôi đưa vào, tránh tình trạng cắt không đứt.

Hình 2.1: Hình chiếu dao cắt
2)

Chọn hệ thống cấp phôi:4
Phôi được câp liên tục vào một máng dẫn. Xilanh A sẽ có nhiệm vụ đẩy
phôi vào vị trí làm việc.
Ở đây ta sử dụng xilanh có hành trình 200mm dùng để đẩy xiên tre từ
máng dẫn đến vị trí cắt của xilanh B. Vì xilanh A chỉ thực hiện nhiệm vụ
đẩy phôi đến vị trí công tác,lực mà xilanh A tác dụng lên xiên tre là không
nhiều nên ta có thể bỏ qua quá trình tính lực của xilanh A. Điều quan
trọng nhất của xilanh A là khả năng dẫn hướng và định hướng các cấp cho
phôi để khi xilanh A đi hết hành trình phôi phải được định hướng sao cho
xilanh B thực hiện quá trình cắt một cách dể dàng nhất.

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động
3)

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

Chọn hệ thống thoát phôi:5
Ở đây ta cũng chọn một xilanh C có hành trình 150mm để thoát phôi.
Phôi sau khi cắt bởi xilanh B thì sẽ được xilanh C đẩy ra khỏi vị trí cắt

đến thùng chứa phôi. Vì xilanh C chỉ thực hiện quá trình đẩy phôi để
xilanh A tiếp tục đưa phôi đến vị trí công tác mà không bị phôi trước đó
cản trở, nhưng vậy quá trình thực hiện mới diễn ra một cách liên tục và tự
động được. Chính vì xilanh C chỉ thực hiện quá trình đẩy nên lực tác dụng
từ xilanh C là rất nhỏ nên ta có thể bỏ qua quá trình tính toán

Hình 2.2 : Xilanh A và C.
4)

Hành trình công tác:
Đây là xilanh quan trọng nhất trong của mô hình chúng em làm. Xilanh B
chính là xilanh thực hiện quá trình cắt, xilanh này thực hiện quá trình cắt
phôi tre thành một xiên như yêu cầu của khách hàng. Trên xilanh có gắn
dao cắt để thực hiện quá trình cắt của phôi, con dao phải được dẫn hướng
vì trong quá trình cắt do pittong có khả năng tự quay tròn nên có thể con
dao sẽ không đúng vị trí cắt dẫn đến việc phôi được đưa đến đúng vị trí
nhưng lại không thực hiện được quá trình cắt. Cũng vì piston bị xoay dẫn
đến 1 trường hợp nữa là công tắc hành trình điều khiển xilanh B không

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

được kích hoạt dẫn đến việc điều khiển tự động không tự thực hiện một
cách liên tục.

Hình 2.2: Truyền động bằng Xilanh



Ở đây ta cần tính toán lực cắt của xilanh B vì đây là xilanh thực hiện
quá trình cắt ta cần tính toán cẩn thận để xilanh ở đây đủ lưc để thực
hiện cắt phôi. Lực cắt của phôi được tính theo công thức
Trong đó : D là đường kính piston D=50mm=0.05m
d là đường kính cán piston d=16mm=0.016m
p la áp suất khí nén. P=3atm=3100kG/cm2
µ là hiệu suất µ=0.85
thay vào biểu thức ta được:

5)

Chọn hệ thống điều khiển thích hợp:7
Đối với phương án này, cấu tạo gồm có xilanh, trên đầu xilanh gắng lưỡi
cắt, hệ thống piston- xilanh được điều khiển bằng khí nén và điện. Cho
khí vào xilanh thì piston mang dao sẽ tịnh tiến để thực hiện quá trình cắt,
hành trình được điều khiển bằng các van điện hành trình được gắn tại các

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

vị trí định sẵn, các van hành trình này được điều khiển bằng dòng điện.
Với kết cấu này, ta thấy rất đơn giản, ít chi tiết, gọn nhẹ, dễ dang điều
khiển. Tuy nhiên hành trình làm việc và lực cắt không lớn.
a) Van đảo chiều:

Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách
đóng, mở hay chuyển đổi vị trí, để thay đổi hướng của dòng năng
lượng
*Nguyên lí hoạt động
Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều (hình 4.2): khi chưa có tín hiệu
tác động vào cửa (12) thì cửa (1) bị chặn và cửa (2) nối với cửa (3). Khi có tín
hiệu tác động vào cửa (12), ví dụ tác động bằng dòng khí nén, nòng van sẽ dịch
chuyển về phía bên phải, cửa (1) nối với cửa (2) và cửa (3) bị chặn. Trường hợp
tín hiệu tác động vào cửa (12) mất đi, dưới tác động của lực lò xo, nòng van sẽ
trở về vị trí ban đầu.

*Ký hiệu van đảo chiều
Hình 4.2: Nguyên lý hoạt động của van đảo chiềuChuyển đổi vị trí của

nòng van được biểu diễn bằng các ô vuông liền nhau với các chữ cái o,a,b,c…
hay các chữ số 0, 1, 2, 3….

a

o

b

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C

a

b



Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

Vị trí “ không” được ký hiệu là vị trí mà khi van chưa có tác động của tín
hiệu ngoài vào. Đối với van có 3 vị trí, vị trí ở giữa là vị trí “ không”. Đối với
van có 2 vị trí thì vị trí “ không” có thể là “a” hoặc là “ b “, thông thường vị trí
“b” là vị trí “ không”.

Bên trong ô vuông của mỗi vị trí là các đường thẳng có hình mũi tên, biểu
diễn hướng chuyển động của dòng qua van. Trường hợp dòng van bị chặn được
biểu diễn bằn dấu gạch ngang.

Hình 4.3: Ký hiệu các cửa van nối của van đảo chiều

- Ký hiệu và tên gọi van đảo chiều (như hình vẽ)

a

o

b

a

b

Van đảo chiều 3/2

Van đảo chiều 4/3

Số vị trí
Số cửa

Hình 4.4: Ký hiệu và tên gọi của van đảo chiều

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

Một số van đảo chiều thường gặp

b)

Van tiết lưu:
Van tiết lưu có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng dòng chảy, tức là

điều chỉnh tốc độ
cơ cấu chấp hành.

hoặc thời gian chạy của


Hình 4.5: Các loại van đảo chiều

*Van tiết lưu có tiết diện không thay đổi được
Lưu lượng dòng chảy qua khe hở của van có tiết diện không thay
đổi được

Ký hiệu

*Van tiết lưu có tiết diện điều chỉnh được
a. Nguyên lý hoạt động
Có thể điều chỉnh được lưu lượng dòng khí nén đi qua van. Dòng
khí nén đi từ A qua B và ngược lại. Tiết diện A thay đổi bằng vít điều
chỉnh
SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


A

A

Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

B



Hình 4.18:Van tiết lưu có tiết diện thay đổi (hãng Herion)hiệu:


Ký hiệu

* Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay
a. Nguyên lý hoạt động
Tiết diện chảy A thay đổi bằng cách điều chỉnh vít điều chỉnh bằng
tay. Khi dòng khí nén từ A qua B, lò xo đẩy màng chắn xuống và dòng
khí nén chỉ đi qua tiết diện A. Khi dòng khí nén đi từ B sang A, áp suất
khí nén thắng lực lò xo, đẩy màng chắn lên và khi đó dòng khí nén đi
qua khoẳng hở giữa màng chắn và mặt tựa màng chắn, lưu lượng không
điều chỉnh được

b. Ký hiệu van tiết lưu

một

Hình 4.19:Van tiết lưu một chiều ( hãng Bosch)

B

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C

chiều


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

*


Hình ảnh
van một

van tiết lưu kèm
chiều

CHƯƠNG III:HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN13
1)

Hệ thống điều khiển mạch điện:13

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

24V

0V
S0

a1

b1

c0


y

k2

y

a0

k2

A+

B+

c1
k3

x

b0

k1

Z

y
x

k1


x

x
y

k3

B-

k4

k4

A-

k5

k5

C+

k6

k6

C-

Hình 3.1: Sơ đồ mạch điện.
Ở đây là sử dụng 6 công tắc hành trình a0, a1, b0, b1, c0, c1 cùng 3 van
5/2 để điều chình hành trình của xilanh A, xilanh B, xilanh C. Dựa vào sơ đồ

mạch điện ta thấy, khi công tắc S0 được bật thì k1 được mở xilanh A tịnh tiến
chạm công tắc hành trình a1 lúc bây giờ k2 đóng xilanh B sẽ tịnh tiến thực hiện
quá trình cắt phôi, khi xilanh B đi hết hành trình chạm vào công tắc hành trình
b1 thì k3 đóng xilanh B sẽ lùi về chạp công tắc hành trinh b0, k4 mở xilanh A sẽ
lùi về chạm a0 làm .
*Công tắc hành trình:
Công tắc hành trình được dùng nhiều trong ngành xây dựng, khai thác
mỏ, cảng, công nghiệp nặng trong các dây chuyền tự động, thiết bị nâng, băng
tải để kiểm soát chuyển động, hành trình, tốc độ, an toàn ... Các công tắc hành
SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

trình có thể là các nhút nhấn (button) thường đóng, thường mở, công tắc 2 tiếp
điểm, và cả công tắc quang...
Các kiểu của công tắc hành trình như: kiểu gạt, nhấn, hạn vị đầu tang, kéo
và treo
Công tắc hành trình trước tiên là cái công tắc tức là làm chức năng đóng
mở mạch điện, và nó được đặt trên đường hoạt động của một cơ cấu nào đó sao
cho khi cơ cấu đến 1 vị trí nào đó sẽ tác động lên công tắc. Hành trình có thể là
tịnh tiến hoặc quay.
Khi công tắc hành trình được tác động thì nó sẽ làm đóng hoặc ngắt một
mạch điện do đó có thể ngắt hoặc khởi động cho một thiết bị khác. Người ta có
thể dùng công tắc hành trình vào các mục đích như:
- Giới hạn hành trình ( khi cơ cấu đến vị trí dới hạn tác động vào công tắc
sẽ làm ngắt nguồn cung cấp cho cơ cấu -> nó không thể vượt qua vị trí giới hạn)
- Hành trình tự động: Kết hợp với các role, PLC hay VDK để khi cơ cấu

đến vị trí định trước sẽ tác động cho các cơ cấu khác hoạt động (hoặc chính cơ
cấu đó).

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

Ta có : Com là cổng vào
NO là vị trí mà công tắc hành trình thường mở.
NC là vị trí mà công tắc hành trình thường đóng.
Từ những phân tích trên ta thấy so với cảm biến quang, công tắc hành
trình có độ nhạy kém hơn, phạm vi tác động cũng bị hạn chế. Tuy nhiên, nó có
ưu điểm là làm việc được ở các môi trường khác nhiệt, có độ ổn định cao, khả
năng chống nhiễu tốt so với cảm biến quang. Để sát với thực tế san xuất của một
nhà máy nhóm đồ án chọn công tắc hành trình làm thiết bị nhận dạng, phân loại
sản phẩm.
*Rơ le:
1) Định nghĩ rơ le (relay):
Rơ le (relay) là một công tắc chuyển đổi hoạt động bằng điện. Nói là một công
tắc vì rơ le có 2 trạng thái ON và OFF. Rơ le ở trạng thái ON hay OFF phụ
thuộc vào có dòng điện chạy qua rơ le hay không.
Hình bên là kí hiệu của rơ le trong kỹ thuật. Còn về ý nghĩa kí hiệu thì phần tiếp
theo sẽ giải thích.
2) Nguyên tắc hoạt động:

Khi có dòng điện chạy qua rơ le, dòng điện này sẽ chạy qua cuộn dây bên
trong và tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một đòn

bẩy bên trong làm đóng hoặc mở các tiếp điểm điện và như thế sẽ làm thay
đổi trạng thái của rơ le. Số tiếp điểm điện bị thay đổi có thể là 1 hoặc nhiều,
tùy vào thiết kế.
Rơ le có 2 mạch độc lập nhau họạt động. Một mạch là để điều khiển cuộn
dây của rơ le: Cho dòng chạy qua cuộn dây hay không, hay có nghĩa là điều
khiển rơ le ở trạng thái ON hay OFF. Một mạch điều khiển dòng điện ta cần
SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

kiểm soát có qua được rơ le hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF của
rơ le.Dòng chạy qua cuộn dây để điều khiển rơ le ON hay OFF thường vào
khoảng 30mA với điện áp 12V hoặc có thể lên tới 100mA. Và bạn thấy đó,
hầu hết các con chip đều không thể cung cấp dòng này, lúc này ta cần có một
BJT để khuếch đại dòng nhỏ ở ngõ ra IC thành dòng lớn hơn phục vụ cho rơ
le.
Chú ý: Tuy vậy, IC 555 có dòng điện ngõ ra có thể lên tới 200mA, vì thế
với IC 555 thì không cần một BJT để khuếch đại dòng.
Hình bên chỉ ra cách hoạt động của rơ le với cuộn dây và các tiếp điểm
điện. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây hút một đòn bẩy và làm
mở các tiếp điểm điện, vì thế dòng điện cần kiểm soát không thẩy đi qua rơ
le. Và ngược lại. Bạn cũng thấy đó, dòng điện chạy qua cuộn dây không hề
có liên quan gì đến dòng điện cần kiểm soát.
Trên rơ le có 3 kí hiệu là: NO, NC và COM.
+ COM (common): là chân chung, nó luôn được kết nối với 1 trong 2 chân
còn lại. Còn việc nó kết nối chung với chân nào thì phụ thuộc vào trạng thái hoạt
động của rơ le.

+ NC (Normally Closed): Nghĩa là bình thường nó đóng. Nghĩa là khi rơ le ở
trạng thái OFF, chân COM sẽ nối với chân này.
+ NO (Normally Open): Khi rơ le ở trạng thái ON (có dòng chạy qua cuộn
dây) thì chân COM sẽ được nối với chân này.
=> Kết nối COM và NC khi bạn muốn có dòng điện cần điều khiển khi rơ le
ở trạng thái OFF. Và khi rơ le ON thì dòng này bị ngắt.
=> Ngược lại thì nối COM và NO.
SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

3) Cách chọn rơ le phù hợp:
Bạn cần phải quan tâm đến kích thước và kiểu chân để chọn một rơ le phù
hợp với mạch điện của mình.
Bạn cần phải quan tâm đến điện áp điều khiển cuộn dây của rơ le. Có thể
là 5V, 12V hoặc 24V. Mạch bạn thiết kế cung cấp điện áp nào?
Bạn phải quan tâm đến điện trở của cuộn dây. Vì điều này sẽ ảnh hưởng đến
dòng cần cung cấp cho cuộn dây hoạt động I = U / R.
Ví dụ: Bạn chọn một rơ le có điện áp hoạt động là 12V, cuộn dây có điện
trở là 400 Ohm thì dòng cần thiết cung cấp là 30mA. Dòng này thì IC 555 có thể
đáp ứng được, nhưng hầu hết các IC khác thì không, nên cần một BJT để khuếch
đại dòng.
Ngoài ra, bạn cần tìm rơ le có số tiếp điểm đóng mở phù hợp.
3) Diod bảo vệ rơ le:
4) Như đã đề cập ở bài viết về cuộn cảm. Rơ le hoạt động dựa trên dòng điện

chảy qua cuộn cảm đề tạo lực hút điền khiển đóng, mở các tiếp điểm. Và

sự OFF đột ngột của cuộn cảm sẽ là nguyên nhân làm hỏng BJT hoặc IC.

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

Sơ đồ mạch khí nén ta sử dụng 3 xilanh, có 6 van tiết lưu để điều khiển
tốc độ của các xilanh đảm bảo cho máy hoạt động êm, ít va đập. 3 van đảo chiều
5/2 để điều khiển 3 xilanh hoạt động, van đảo chiều được điều khiển bằng nam
châm điện.

Hình 3.1: Sơ đồ xilanh khí nén

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.19
Sau khi hoàn thành đề tài này, chúng em đã nắm bắt được những kiến
thức cơ bản về các thiết bị vận tải, cơ cấu truyền động, cơ cấu chấp hành. Nắm
vững các công cụ hỗ trợ vẽ và thiết kế.
Trên cơ sở lý thuyết đã tìm hiểu được, chúng em tiến hành thiết kế, chế
tạo và đạt được sản phẩm cụ thể, đó là xây dựng mô hình “ Thiết kế mô hình
cắt xiên tre điện khí nén”
Mô hình này thiết kế đơn giản, độ ổn định cao, dễ lắp đặt sữa chữa và vận
hành. Góp phần vào việc nâng cao khả năng tự động hóa trong sản xuất, giảm
nhẹ áp lực lao động cho công nhân, tăng năng suất.
Tuy môn hình của chúng em vẫn còn nhiều tồn tại như: chưa có hệ thống
cấp phôi tự động một cách liên tục, xilanh vẫn còn chưa đủ lực để cắt những

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C



Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động

GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

phôi dày hơn,chỉ cắt được một sản phẩm nhất định…. Rất mong thầy cô trong
khoa thông cảm và bỏ qua những lỗi của chúng em và giúp chúng em hoàn thiện
hơn. Em xin cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO20
1
2

Bài giản: Thủy khí và lập trình PLC-Trần Ngọc Hải
Giáo trình : Hệ thống truyền động thủy khí-Trân Xuân Tùy_Trần Ngọc

3
4
5

Hải
Thiết kế chi tiết máy- Nguyễn Trọng Hiệp và Nguyễn Văn Lẫm
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí-Trịnh Chất và Lê Vưn Uyển
Giáo trình : Trang bị điện-Lê Tiến

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C


Đồ án môn học: Điều Khiển Tự Động


GVHD: ThS. Bùi Trương Vỹ

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU............................................................1
Chương I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY........................................2
I: Sơ đồ nguyên lý:..........................................................................................2
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÁY VÀ CƠ CẤU MÁY...........4
Phương án đầu cắt xiên.........................................................................4
II: Khả năng ứng dụng thực tế :.......................................................................3
Chọn hệ thống cấp phôi:.......................................................................4
Chọn hệ thống thoát phôi:.....................................................................5
Hành trình công tác:..............................................................................6
Chọn hệ thống điều khiển thích hợp:....................................................7
CHƯƠNG III:HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN.....................................................13
Hệ thống điều khiển mạch điện:............................................................13
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN...............................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................20

SVHT: Đinh Văn Huy – Nguyễn Duy Hoàng – Lớp 12C1C



×