Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài tập trắc nghiệm về ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.16 KB, 19 trang )

ADN là phân tử xoắn kép chứa 4 loại bazơ nitơ khác nhau. Phát biểu nào dưới đây về
thành phần hóa học và sự tái bản ADN là đúng?
Trình tự các bazơ nitơ trên hai mạch giống nhau.
kép, số lượng purin bằng số lượng pirimidin.
theo chiều 5’-3’ theo kiểu liên tục.

Trong phân tử ADN sợi

Cả hai mạch đều được tổng hợp

Bazơ nitơ đầu tiên trên mạch axit nucleic

mới được xúc tác bởi ADN polymeraza.
Sự linh hoạt trong hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi yếu tố nào sau
đây?
Tính bền vững của các liên kết photphodieste giữa các nuclêôtit.
của các liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn của phân tử ADN.
ADN với protein histon trong cấu trúc sợi nhiễm sắc.

Tính yếu

Sự kết hợp giữa

Cấu trúc không gian

xoắn kép của ADN.
Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng
số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X
gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là:
112.


448.

224.

336.

Liên kết hóa trị (liên kết estephosphat) giữa 2 nucleotit là liên kết được hình thành giữa:
nhóm OH ở vị trí 5’ của đường ở nucleotit trước với nhóm photphat của
nucleotit sau.

nhóm OH ở vị trí 3’ của đường ở nucleotit trước với nhóm

photphat của nucleotit sau.

nhóm OH ở vị trí 3’ và nhóm OH ở vị trí 5’.

nhóm OH ở vị trí 5’ của đường ở nucleotit trước với gốc R của nucleotit sau.
Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi:
số vòng xoắn.
nucleotit.

chiều xoắn.

số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các

tỉ lệ (A+T)/(G+X)

Hai mạch đơn của ADN liên kết với nhau bằng:

tương tác kị nước.


liên kết hiđrô.

liên kết ion.

cầu disunfit (-S-S-).


Trong nhân tế bào nhân thực, ADN có cấu trúc dạng

sợi đơn.

hình chữ U.

sợi xoắn kép.

vòng.

Nếu 1 mạch ADN có trình tự bazơ nitơ là ATGXXGTA thì trình tự của mạch ADN bổ sung sẽ là:

TAXGGXAT.

ATGXGXAT.

TAGXXGAT.

TUGXXGUA.

Nếu chuỗi xoắn kép ADN có 1500 cặp nucleotit và chứa 650 Guanin thì số Timin trong chuỗi xoắn
kép đó là bao nhiêu?


650.

750.

500.

850.

Một nucleotit được cấu tạo từ các thành phần nào
một nhóm photphat, một bazơ nitơ và một hidrocacbon.
photphat, một bazơ nitơ và một đường 5C.
dường 5C.

một nhóm

một glyxerol, một axit béo và một

một nhóm amin, một hidrocacbon và một nhóm cacboxyl.

Cặp bazơ nitơ nào sau đây tuân theo nguyên tắc bổ sung?

A-T.

A-G.

T-G.

A-X.


Quá trình sao chép ADN trên mạch khuôn 3’→ 5’ có đặc điểm nào sau đây?
Hướng sao chép ADN tiến về chạc ba sao chép (chạc chữ Y).
sao chép xa dần chạc ba sao chép.

Hướng

Mạch mới được tổng hợp không liên tục.

Sự tổng hợp mạch mới diễn ra theo hướng 3’→ 5’.
Trên một mạch của gen có tỷ lệ (A+G)/(T+X)=0,4. Tỷ lệ này trên mạch bổ sung là
0,4

2,5

1

0,6

Các cơ quan tử trong tế bào chất của sinh vật nhân chuẩn có chứa axit Nuclêic ở
dạng:
ADN kép, mạch thẳng
thẳng

ADN kép, mạch vòng.

ADN đơn, mạch vòng.

ADN đơn, mạch



Vật chất di truyền của sinh vật là:
ADN.

ARN.

Prôtêin.

Axit nuclêic.

Trong cấu trúc một nuclêôtit, axit phôtphoric gắn với đường đêôxiribôzơ ở vị trí
cacbon số:
1.

2.

3.

5.

Các đơn phân nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành mạch polinuclêôtit bằng loại liên
kết nào sau đây:
Liên kết ion.

Liên kết hiđrô.

Liên kết cộng hoá trị.

Liên kết peptit.

Liên kết phôtphođieste hình thành giữa các nuclêôtit trong mạch polinuclêôtit của

ADN bằng cách:
Axit phôtphoric ở vị trí cacbon số 3' của nuclêôtit phía trước liên kết với
nhóm OH ở vị trí cacbon số 5' của nuclêôtit phía sau.

Axit phôtphoric ở vị

trí cacbon số 5' của nuclêôtit phía trước liên kết với nhóm OH ở vị trí cacbon
số 3' của nuclêôtit phía sau.
Axit phôtphoric ở vị trí cacbon số 5' của
nuclêôtit phía sau liên kết với nhóm OH ở vị trí cacbon số 3' của nuclêôtit phía
trước.
Axit phôtphoric ở vị trí cacbon số 3' của nuclêôtit phía sau liên kết
với nhóm OH ở vị trí cacbon số 5' của nuclêôtit phía trước
Sự hình thành chuỗi polinuclêôtit luôn diễn ra theo chiều:
Từ 3' đến 5'.

Từ 5' đến 3'.

Khi thì từ 3' đến 5', khi thì từ 5' đến 3'.

Ngẫu nhiên.
Loại liên kết nào đặc trưng cho cấu trúc bậc 1 (mạch polinuclêôtit) của phân tử ADN?
Liên kết ion.

Liên kết hiđrô.

Liên kết cộng hoá trị.

Liên kết


peptit.
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của ADN dẫn đến kết quả là:
A = G, T = X.

A+T = G+X.

A/T = G/X.

A+T/G+X = 1.


Trong các yếu tố quyết định tính đa dạng và đặc thù của ADN, yếu tố nào là quan
trọng nhất?
Số lượng các nuclêôtit.

Thành phần của các loại nuclêôtit tham gia.

Trật tự sắp xếp của các nuclêôtit.

Cấu trúc không gian của ADN.

Một đoạn phân tử ADN có số vòng xoắn là 150. Số nuclêôtit trên đoạn ADN đó là:
150 cặp nuclêôtit.

1500 nuclêôtit.

3000 nuclêôtit.

3000 cặp


nuclêôtit.
Theo mô hình cấu trúc không gian của ADN do Oatsơn và Cric phát hiện, nguyên tắc
bổ sung giữa các bazơ nitơ trên hai mạch đơn của phân tử ADN dẫn đến hệ quả nào
sau đây:
Mỗi vòng xoắn có 10 cặp nuclêôtit.
34 Å.

Chiều cao của mỗi vòng xoắn là

Đường kính của phân tử ADN là 20 Å.

Chiều cao của mỗi cặp

nuclêôtit là 3,4 Å.
Một đoạn ADN, trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A là 200, trên mạch hai có số
nuclêôtit loại G là 300. Số nuclêôtit từng loại của cả đoạn mạch đó sẽ là:
A = T = 400.

G = X = 600.

A = T = 200, G = X = 300.

Không

tính được số nuclêôtit từng loại của đoạn mạch đó.
Một gen có chiều dài 5100 Ao và có số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit
của cả gen. Số liên kết hiđrô của gen đó là:
3000.

3900.


2700.

1850.

Quá trình sao chép của ADN ở tế bào sinh vật nhân chuẩn, nhân sơ và ở virut đều
diễn ra theo cơ chế:
Bảo toàn.

Gián đoạn.

Nửa gián đoạn.

Liên tục.

Khi phân tích một axit nuclêic người ta thu được thành phần của nó có 20% A, 20% G,
40% X và 20% T. Kết luận nào sau đây đúng?


Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi đơn.
ADN có cấu trúc dạng sợi kép.
đơn.

Axit nuclêic này là

Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi

Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi kép.

Một nhà khoa học đã tiến hành phản ứng nhân bản ADN và phiên mã trong 2 ống

nghiệm riêng rẽ. Thành phần nào dưới đây cần bổ sung vào cả 2 ống?
ARN mồi.

ADN mạch khuôn.

ADN polymeraza.

ADN ligaza.

Sự nhân đôi của ADN sinh vật đa bào trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng

đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế.
trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

đảm bảo duy

đảm bảo duy trì thông tin di

đảm bảo duy trì thông tin di

truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.
Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ
chế:
Dịch mã.

Nhân đôi ADN.

Phiên mã.


Giảm phân và thụ tinh.

Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới
lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:

6.

3.

4.

5.

Cơ chế tổng hợp ADN diễn ra theo nguyên tắc

khuôn mẫu, bảo toàn, gián đoạn
sung, bảo toàn, nửa gián đoạn

khuôn mẫu, gián đoạn, bổ sung

khuôn mẫu, bán bảo toàn, bổ sung, nửa gián đoạn

Trong tế bào nhân thực,quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở

tế bào chất.

Đoạn Okazaki là

ribôxôm.


bổ

ty thể.

nhân tế bào.


đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn.
đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn ngược chiều tháo xoắn.
được tổng hợp liên tục theo chiều tháo xoắn.

đoạn ADN

đoạn ADN được tổng hợp liên

tục ngược chiều tháo xoắn.
Một gen tái bản một số lần liên tiếp đã tạo ra các gen con trong đó số gen con có
nguyên liệu hoàn toàn mới là 30. Gen nói trên đã tái bản bao nhiêu lần?
8

7

6

5

Một vi khuẩn E. coli chứa phân tử ADN chỉ có N15 được chuyển sang nuôi cấy trong
môi trường chỉ có N14. Sau 7 lần tái bản, có bao nhiêu mạch đơn của phân tử ADN
còn chứa N15?
Không còn mạch nào chứa N15

còn chứa N15

Có 16 mạch còn chứa N15

Có 2 mạch

Có 32 mạch còn chứa N15

Sự nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào có ý nghĩa
Chuẩn bị nguyên liệu cho quá trình phiên mã.
vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.
tổng hợp protein.

Bảo đảm tính ổn định về

Chuẩn bị thông tin cho quá trình

Tăng lượng thông tin di truyền của loài.

Một gen nhân đôi 2 lần liên tiếp đã nhận của môi trường nội bào 12600 nucleotit tự
do để tạo nên các gen con trong đó có 4410 nucleotit loại T. Tỷ lệ từng loại nucleotit
của gen là
A=T=15%; G=X=35%.
G=X=15%.

A=T=25%; G=X=25%.

A=T=35%;

A=T=40%; G=X=10%.


Một gen có chiều dài 0,714 µm, số nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của
gen. Gen tiến hành nhân đôi một số lần đã nhận từ môi trường nội bào 63000
nucleotit. Số nucleotit từng loại mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi trên



A=T=9450; G=X=6300.
G=X=12600.

A=T=6300; G=X=9450.

A=T=18900;

A=T=12600; G=X=18900.

Gen A và gen B nhân đôi một số lần khác nhau đã tạo ra tổng cộng 96 gen con. Nếu
gen A nhân đôi nhiều lần hơn gen B thì số lần nhân đôi của gen A và gen B lần lượt là
4 và 5.

5 và 6.

6 và 5.

3 và 4.

Khi ba gen tự nhân đôi liên tiếp 5 lần, số gen con được tạo ra là:
64.
32.
48.

72.
Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN
mẹ còn ADN kia đã có cấu trúc thay đổi.

hai ADN mới được hình thành sau khi

nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
ra trên hai mạch của ADN theo hai chiều ngược nhau.

sự nhân đôi xảy

trong hai ADN mới hình

thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp.
Điểm mấu chốt trong quá trình nhân đôi ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ
là do
nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn.
nguyên tắc nửa gián đoạn.
sự lắp ráp
tuần tự các nucleotit.

một bazơ bé liên kết bổ sung với một bazơ lớn.

Hai mạch của phân tử ADN mới được tổng hợp dưới tác dụng của enzim ADNpôlimeraza dựa trên hai mạch của phân tử ADN cũ theo cách:
Phát triển theo chiều 3’ – 5’ của mạch mới.
của mạch mới.

Phát triển theo chiều 5’ – 3’


Một mạch được phát triển theo chiều 3’ – 5’, mạch còn lại

phát triển theo chiều 5’ – 3’.

Hai mạch mới được tổng hợp theo hướng ngẫu

nhiên tùy theo vị trí tác dụng Nộp bài Câu hỏi khác Báo lỗi
Điểm khác nhau trong quá trình sao chép của ADN ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật
nhân sơ là:


Sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều
phân tử ADN

Ở sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên

mỗi phân tử ADN, còn ở sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm.

Các đoạn Okazaki

được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ dài hơn các
đoạn Okazaki ở sinh vật nhân chuẩn
Tất cả đều đúng.
Quá trình tự nhân đôi của ADN có ý nghĩa:
Là cơ sở cho sự nhân đôi của nhiễm sắc thể.
hiện đột biến gen.
thế hệ.

Tạo điều kiện cho sự xuất


Làm cho vật chất di truyền được duy trì ổn định qua các

Tất cả

Ở sinh vật nhân chuẩn, việc sao chép diễn ra cùng lúc ở nhiều vị trí trên phân tử
ADN có ý nghĩa:
Giúp cho sự sao chép tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lượng.
Giúp cho sự sao chép diễn ra nhanh chóng.
chính xác.

Giúp cho sự sao chép diễn ra

Tất cả đều đúng

Mã di truyền là
Tập hợp các gen của tế bào.
axit amin của prôtêin.
amin.

Trình tự các nuclêôtit của gen.

Trình tự các

Quy tắc tương ứng giữa trình tự các nuclêôtit và các axit


Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để
thực hiện các phép lai?
Câu 1
a Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu.

A)
b Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng.
B)
c Để dễ thực hiện phép lai.
C)
d Cả a, b và c.
D)
Đáp ánD
Tại sao khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một
cặp tính trạng tương phản thì ở F2 phân li theo tỉ lệ trung bình
3 trội : 1 lặn ?
Câu 2
Các giao tử được kết hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ
tinh.
A)
Các nhân tố di truyền được phân li trong quá trình phát sinh giao
tử.
B)
Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn.
C)
Cả a, b và c .
D)
Đáp ánD
Khi cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích kết
quả thu được
Câu 3
A)Toàn thân lùn


Toàn thân cao

B)
1 thân cao : 1 thân lùn
C)
3 thân cao : 1 thân lùn
D)
Đáp ánC
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt
xanh. Cho lai cây hạt vàng với cây hạt xanh, F 1 thu được 51%
cây hạt vàng: 49% cây hạt xanh. Kiểu gen của phép lai trên là:
Câu 4
a. P : AA x aa
A)
b . P : AA x Aa
B)
c . P : Aa x Aa
C)
d . P : Aa x aa
D)
Đáp ánD
Sự di truyền độc lập của các tính trạng được biểu hiện
ở F2 như thế nào?
Câu 5
a. Có 4 loại kiểu hình khác nhau.
A)
b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng
hợp thành nó.
B)
c. Tỉ lệ mỗi cặp tính trạng 3:1
C)
d. Xuất hiện các biến dị tổ hợp.

D)
Đáp ánB
Tại sao biến dị tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hữu tính?
Câu 6
a. Vì thông qua giảm phân (phân li độc lập, tổ hợp tự do
của các cặp gen tương ứng) đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử.
A)
b. Vì trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách
ngẫu nhiên đã tạo nhiều tổ hợp gen.
B)
c. Vì trong quá trình giảm phân đã có những biến đổi của
các gen.
C)
d. Cả a và b .
D)
Đáp ánD


Tại sao biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và
tiến hoá?
Câu 7
Tạo nhiều tính trạng khác nhau cho sinh vật.
A)
Sinh vật tăng tính đa dạng và phong phú do đó có nhiều khả
năng thích nghi và chọn lọc hơn.
B)
Tạo giống mới có năng xuất cao, phẩm chất tốt.
C)
Cả a, b và c.
D)

Đáp ánC
Ở cà chua, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân lùn,
gen B quy định quả đỏ, gen b quy định quả vàng. Các gen này
phân li độc lập với nhau. Lai cây cà chua cây thân cao, quả đỏ
với cây thân lùn, quả vàng, F1 thu được toàn cây thân cao, quả
đỏ. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong
các trường hợp sau:
Câu 8
P: AABb x aabb
A)
P: Aabb x aaBb
B)
P: AABB x aabb
C)
P: Aabb x aaBB
D)
Đáp ánC
Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F1 biểu hiện một tính trạng trong
cặp tính trạng tương phản của bố hoặc mẹ là
Câu 9
Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
A)
Phải có nhiều cá thể lai F1
B)
Bố mẹ huần chủng, tính trạng trội hoàn toàn
C)
Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 phải bằng 4.
D)
Đáp ánC
Trong một gia đình bố mẹ đều thuận tay phải nhưng con của

họ có người thuận tay trái. Vậy kiểu gen của bố mẹ là :
Câu 10
AA x AA
A)
Mẹ AA x bố Aa
B)


Aa x Aa
C)
Mẹ Aa

x Bố AA

D)
Đáp ánC
Vì sao khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về cặp
tính trạng tương phản thì đời con lai F1 đồng tính.
Câu 11
Vì ở F1 tính trội át tính lặn
A)
Vì ở F1 gen trội át gen lặn
B)
Vì F1 chỉ có một kiểu gen dị hợp duy nhất
C)
Vì trong kiểu gen ở F1, gen trội át hoàn toàn gen lặn
D)
Đáp ánD
Trong một gia đình bố mẹ điều có mắt đen, nhưng con của họ
có người mắt đen , có người mắt xanh. Vậy kiểu gen của bố

mẹ là :
Câu 12
AA x AA
A)
Aa x Aa
B)
Mẹ AA x Bố Aa
C)
Mẹ Aa x Bố AA
D)
Đáp ánB
Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp
tính trạng tương phản thì ở F1 biểu hiện:
Câu 13
một kiểu hình
A)
hai kiểu hình
B)
ba kiểu hình
C)
bốn kiểu hình
D)
Đáp ánA
Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng
tương phản di truyền độc lập với nhau thì ở F2 có :
Câu 14
1 kiểu hình
A)
B)2 kiểu hình



3 kiểu hình
C)
4 kiểu hình
D)
Đáp ánD
Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích
Câu 15
Để nâng cao hiệu quả
A)
Để tìm ra các thể đồng hợp trội
B)
Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp
C)
Cả b và c.
D)
Đáp ánC
Phép lai nào sau đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất?
Câu 16
AABB x aabb
A)
Aabb x aaBB
B)
AaBb x AABb
C)
AaBb x AaBb
D)
Đáp ánD
Kiểu gen nào dưới đây tao ra được một loại giao tử?
Câu 17

AABb
A)
AABB
B)
Aabb
C)
AaBb
D)
Đáp ánB
Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:
Câu 18
P: BB x bb
A)
P:BB x BB
B)
P: Bb x bb
C)
D)P: bb x bb


Đáp ánC
Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trạng trội thuần chủng thì
kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là:
Câu 19
Chỉ có 1 kiểu hình
A)
Có 3 kiểu hình
B)
Có 2 kiểu hình
C)

Có 4 kiểu hình
D)
Đáp ánA
Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các
thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:
Câu 20
Đậu Hà lan
A)
Đậu Hà Lan và nhiều loài khác
B)
Ruồi giấm
C)
Trên nhiều loài côn trùng
D)
Đáp ánA
Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của
Menđen là:
Câu 21
Sinh sản và phát triển mạnh
A)
Tốc độ sinh trưởng nhanh
B)
Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao
C)
Có hoa đơn tính
D)
Đáp ánC
Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:
Câu 22
Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính

A)
Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
B)
Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
C)
Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội
D)


Đáp ánC
Đặc điểm của của giống thuần chủng là:
Câu 23
Có khả năng sinh sản mạnh
A)
Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với

B)
Dề gieo trồng
C)
Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
D)
Đáp ánB
Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra:
Câu 24
Qui luật đồng tính.
A)
Qui luật phân li.
B)
Qui luật đồng tính và Qui luật phân li.
C)

Qui luật phân li độc lập.
D)
Đáp ánB
Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái
ngược nhau, được gọi là:
Câu 25
Cặp gen tương phản
A)
Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
B)
Hai cặp tính trạng tương phản
C)
Cặp tính trạng tương phản
D)
Đáp ánD
Khi giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài,
chín muộn. Kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ
hợp
Câu 26
Quả tròn, chín sớm.
A)
Quả dài, chín muộn.
B)
Quả tròn, chín muộn.
C)
Cả 3 kiểu hình vừa nêu.
D)


Đáp ánC

Kết quả dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc
lập của các cặp tính trạng là:
Câu 27
Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.
A)
Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp.
B)
Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình.
C)
Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình.
D)
Đáp ánA
Qui luật phân li độc lập các cặp tính trạng được thể hiện ở:
Câu 28
Con lai luôn đồng tính
A)
Con lai luôn phân tính
B)
Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau
C)
Con lai thu được đều thuần chủng
D)
Đáp ánC
Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi
là:
Câu 29
Tính trạng
A)
Kiểu hình
B)

Kiểu gen.
C)
Kiểu hình và kiểu gen
D)
Đáp ánA
Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 1:1 trong trường hợp tính
trội hoàn toàn là:
Câu 30
SS x SS
A)
Ss x SS
B)
SS x ss
C)
Ss x ss
D)
Đáp ánD


Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp ở con lai là
Câu 31
TT x tt
A)
Tt x tt
B)
Tt x Tt
C)
TT x Tt
D)
Đáp ánC

Ý nghĩa sinh học của qui luật phân li độc lập của Menđen là:
Câu 32
Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới
A)
Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống
B)
Cơ sở của quá trình tiến hoá và chọn lọc
C)
Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.
D)
Đáp ánA
Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ
trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu
được ở các cây lai F1 là:
Câu 33
Hạt vàng, vỏ trơn.
A)
Hạt vàng, vỏ nhăn.
B)
Hạt xanh, vỏ trơn.
C)
Hạt xanh, vỏ nhăn.
D)
Đáp ánA
Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết
quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình:
Câu 34
Hạt vàng, vỏ trơn
A)
Hạt vàng, vỏ nhăn

B)
Hạt xanh, vỏ trơn
C)
Hạt xanh, vỏ nhăn
D)
Đáp ánD
Câu 35Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen ở cây đậu Hà Lan,


khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng
là:
9: 3: 3 :1
A)
3: 1
B)
1: 1
C)
1: 1: 1: 1
D)
Đáp ánA
Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là:
Câu 36
Sinh sản vô tính.
A)
Sinh sản hữu tính
B)
Sinh sản sinh dưỡng.
C)
Sinh sản nảy chồi
D)

Đáp ánB
Thực hiện phép lai P:AABB x aabb. Các kiểu gen thuần chủng xuất
hiên ở con lai F2 là:
Câu 37
AABB và AAbb
A)
AABB và aaBB
B)
AABB, AAbb và aaBB
C)
AABB, AAbb, aaBB và aabb
D)
Đáp ánD
Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng
là:
Câu 38
P: AaBb x aabb
A)
P: AaBb x AABB
B)
P: AaBb x AAbb
C)
P: AaBb x aaBB
D)
Đáp ánA





×