Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài 35 môi trường và các nhân tố sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 37 trang )



Cây lúa trên đồng ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?


Không khí

Chuột, ếch,
nhái....

Ánh sáng

Chim

Nhiệt độ

Côn trùng

Nước

Người

Chất
dinh
dưỡng

Vi sinh
vật…..
Môi trường sống là gì?



I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

1. Khái niệm môi trường:
Là phần không gian bao quanh sinh vật, có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật, ảnh hưởng đến sự tồn tại ,sinh
trưởng ,phát triển và những hoạt động khác của sinh vật .
Thực vật

As, t°, CO2, O2...

Động vật
Con người
VSV

Nước
Đất

Các yếu tố trên thuộc loại môi trường nào?Có mấy loại môi
trường chính?


Môi trường
không khí

Môi
trường
nước

Thực vật
Môi

trường
sinh
vật

Động vật

As, t°, CO2, O2...

Con người

Nước

VSV

Đất
Môi trường
đất

Các yếu tố trên thuộc loại môi trường nào?
Có mấy loại môi trường chính?



Có 4 loại môi trường chính:
-Môi trường cạn
-Môi trường nước
-Môi trường đất
-Môi trường sinh vật
 Môi trường cạn bao gồm khí quyển và từ mặt
đất trở lên.

 Nước (mặn, ngọt, lợ có sv sống) thuộc môi
trường nước.
 Đất(các lớp đất có độ sâu khác nhau có sv sống)
thuộc môi trường đất.
 Thực vật, động vật, vi sinh vật và con người
thuộc môi trường sinh vật.


I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

1. Khái niệm môi trường:
Là phần không gian bao quanh sinh vật, có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật, ảnh hưởng đến sự tồn tại ,sinh
trưởng ,phát triển và những hoạt động khác của sinh vật .
Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai hướng xảy ra:
- Nếu sinh
vậtmôi
có trường
những biến
đổiđổi
vềthì
hình
thái,
Nếu
bị biến
sinh
vật sinh
còn lý… mà thích
nghi được với tồn
những

thay hay
đổi của
môi Ví
trường
tại được
không?
dụ? thì sẽ tồn tại.
Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi với môi trường lạnh giá sẽ có
bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày.
- Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích
nghi sẽ bị tuyệt chủng.
Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng.


I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

2. Các nhân tố sinh thái:
a. Khái niệm

?

Nhân tố sinh thái là gì? Có thể chia
làm mấy nhóm?

Thực vật

As, t°,
CO2, O2...

Động vật

Con người
VSV

Nước
Đất


I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

2. Các nhân tố sinh thái:
a. Khái niệm



Là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật được gọi là nhân tố
sinh thái .

b. Các nhóm NTST:
 Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: (không sống)
Là tất cả các nhân tố vật lí hóa học của môi trường
xung quanh sinh vật ( đất , nước , không khí …) .
 Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: (sống)
Là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối
quan hệ giữa một hoặc một nhóm sinh vật này với một
hoặc một nhóm sinh vật khác sống xung quanh ( động
thực vật , vsv, con người )


Trong các nhân tố hữu sinh, nhân tố nào ảnh

hưởng lớn đến đời sống sinh vật ?Vì sao?
- Con người:
● Ở một mức độ nhất định con người cũng có những tác
động đến môi trường giống như các động vật khác (hoạt
động lấy thức ăn, thải chất bã vào môi trường,...).
● Tác động của con người vào tự nhiên là tác động có ý
thức và có quy mô rộng lớn – Con người có thể làm cho
môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm
cho môi trường bị suy thoái đi.
● Môi trường bị suy thoái sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến
các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống của chính
con người.


Nếu một trong các nhân tố đó bị ô nhiễm thì có
ảnh hưởng đến các nhân tố khác và đến sinh vật
không?

• Các nhân tố đó có quan hệ mật thiết
với nhau, vì vậy khi một nhân tố bị ô
nhiễm sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố
khác và ảnh hưởng đến sinh vật.
• VD : hiện tượng thủy triều đỏ ( tảo
nở hoa)


Môi trường tác động thường xuyên lên sinh vật, vậy
sinh vật có tác động trở lại với môi trường hay
không?


ví dụ: Thảm thực vật làm cho đất tơi xốp ->
tăng độ ẩm -> tăng mùn bã hữu cơ .
Hoạt động hô hấp của các sinh vật làm
tăng nồng độ CO2 trong khí quyển; …)
Vậy giữa sinh vật và môi trường có mối quan
hệ với nhau như thế nào?


I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

2. Các nhân tố sinh thái:
c. Quan hệ giữa sinh vật và môi trường
 Quan hệ giữa sv và mt là mối quan hệ qua lại: Môi trường
tác động lên sinh vật , đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng
đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân
tố sinh thái.
Chuột, ếch,
nhái....
Không khí
Ánh sáng

Chim

Nhiệt độ

Côn trùng

Nước
Chất dinh
dưỡng


Người
Vi sinh
vật…..


II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

1. Giới hạn sinh thái:
Nhiệt độ tác động đến sinh trưởng và phát
triển của cá rô phi Việt Nam
Mức thuận lợi (sinh trưởng, phát triển)
0 thuận
Ngoài
30
C saoKhoảng
Có khi nào chúng
thắccực
mắc
lạc đà khôngNgoài
Khoảngta Điểm
giới hạn
giới hạn
chống
chịu
chống
chịu
sống
được


Bắc
cực

gấu
Bắc
cực
không
chịu
chịu
sống được ở Sa mạc ?
đựng
đựng

Vậy có phải
nhân tố sinh
thái
Giới trong điều kiện
Giới
Khoảng
như thế hạn
nào sinh vật cũng
cólợithể tồn tạihạn
được
thuận
dưới
trên
hay không?
C

0


5,60C

Điểm
gây chết

200C

350C

Giới hạn sinh thái

420C
Điểm
gây chết


II. GiỚI HẠN SINHII.THÁI
GiỚIVÀ
HẠN
Ổ SINH
SINH THÁI
THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

1. Giới hạn sinh thái
b. Khái niệm:
Giới hạn sinh thái là gì?
 Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong
khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.
Quan sát hình vẽ và cho biết thế nào là: Khoảng thuận lợi,

khoảng chống chịu?
 Khoảng thuận lợi: là
khoảng của các nhân tố sinh
thái ở mức độ phù hợp nhất,
đảm bảo cho sinh vật thực
hiện các chức năng sống tốt
nhất.
 Khoảng chống chịu:
khoảng của các nhân tố sinh
thái gây ức chế cho hoạt
động sinh lý của sinh vật.


II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

1. Giới hạn sinh thái:
c. Quy luật giới hạn sinh thái

Giới hạn sinh thái: 15oC -> 40oC

Giới hạn sinh thái: 5oC -> 40oC

Nhận xét giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 2 loài này?
 Cùng một nhân tố sinh thái nhưng các loài khác nhau có giới
hạn sinh thái khác nhau.



II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI


2. Ổ sinh thái:

sinh
thái
? NTST của
 Là một không gian sinhVậy
tháiổmà
ở đó
tấtlàcảgìcác
môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và
phát triển.
Tại sao các loài động vật
khác nhau lại có thể cùng
sống trên một cây?
Vì chúng có cách sống
khác nhau (mỗi loài khác
nhau về kích thước và
cách khai thác nguồn
thức ăn).


Ổ sinh thái và nơi ở khác nhau như thế nào?
Chim ăn
hạt

Chim ăn
sâu

Chim ăn
kiến


Chim ăn
trái

Sâu đục
thân
Các loài trên đều có
chung nơi cư trú là cây to
Nơi ở

Sâu cuốn
lá ...
Mỗi loài trên cây to đều
có cách sống riêng
Ổ sinh thái


Ổ sinh thái chung
Ánh sáng

Nhiệt độ

Thức ăn

Độ pH

Mùn đáy

VSV



300C tố nhiệt độ)
Ổ sinh thái riêng (nhân

Cá rô phi

Khoảng
thuận
lợi

Giới
hạn
dưới

(5,60C ; 200C – 350C ; 420C)
5,60C

Giới
hạn
trên

(20C ; 170C – 370C ; 440C)
350C

200C

420C

280C


Giới
hạn
dưới
20C

Khoảng
thuận
lợi

170C

370C

Giới
hạn
trên

440C

Cá chép


Ăn thịt

Ăn hạt

Hút mật

Các loài có kích thước
mỏ khác nhau thì kích

thước thức ăn cũng khác
nhau, tạo nên các ổ sinh
thái riêng về dinh dưỡng.


Tầng cây
ưa sáng
nhiều

Tầng cây
ưa bóng

Tầng cây
ưa sáng ít

Tầng cây
chịu bóng

Tầng cây
dương xỉ

Tầng rêu,
thảm mục

Giới hạn sinh thái về ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau
tạo nên ổ sinh thái phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới.


×