Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN VINH MÃ 168 môn LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.78 KB, 13 trang )

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN VINH LẦN CUỐI 2014
MÃ ĐỀ 168
Câu 1: Khi tia màu lục có góc lệch cực tiểu thì tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phẳng phân giác
của góc chiết quang
Khi bị tán sắc qua lăng kính tia đỏ lệch ít nhất nên tia ló màu lục có góc lệch lớn hơn tia màu đỏ.
Chọn A
Câu 2: Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy nên không có tác dụng thắp sáng.
Chọn C
Câu 3: Vì điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất theo góc xoay và góc xoay bắt đầu từ 00 nên ta có:
Cmax - Cmin
.α + Cmin  2α  10
α max

C=

Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần và 2 tụ ghép song song nên bước sóng xác định theo hệ
thức:

λ = 2π.3.108 L.  Cx +C0 
Suy ra:

C1 +C0
1

 C0 =10pF
2
C2 +C0

C1 +C0
1
70  10



 C3 =70pF   
 300
3
C3 +C0
2

i

a
i

I

J
b

rt r
đ

c

Chọn B
Tím Đỏ
Câu 4: Theo hình vẽ: b = IJ.cosrt
c = IJ.cosrđ

sin i
))
nt

b cosrt


 1, 00394
c cosrd cos(sin 1 ( sin i ))
nd
cos(sin 1 (

Chọn D

Tím

Đỏ


Câu 5: Khi vòng dây quay xung quanh trục nằm trong mặt phẳng của nó thì trong vòng dây xuất
hiện suất điện động cảm ứng do có sự biến thiên từ thông trong mạch kín. Khi đó lượng điện tích
Q có trong vòng dây là:

Q  I .t 

c
R

.t 


BScos0  BScos180 2 BS
.t 


t.R
R
R

Nếu cho vòng dây quay đều xung quanh trục này với tốc độ góc không đổi  , thì cường độ dòng
điện cực đại trong vòng dây là:
I0 

E0 BS Q


R
R
2

Chọn D
Câu 6: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, năng lượng mà phản ứng tỏa ra chủ yếu dưới dạng động
năng của các mảnh sản phẩm.
Chọn C
Câu 7: Mật độ điện tích của hạt nhân là lượng điện tích trong 1 đơn vị thể tích. Ta có:
n

 Z .e
79.e

4
V
. . 1, 2.1015 3 197
3






3

 8,876.1024 C / m3

Chọn A

1
2E
m 2 A2  A 
 0,5
2
m
Câu 8:
v2
a2
25

 1    14, 433 
rad / s
2 2
2 2
2
A
A  .
3
E


Chọn A
Câu 9: Nếu mở rộng khe S ra, thì ở O vẫn là vân sáng, đồng thời độ rộng của vân sáng tăng lên dần.
Nếu độ rộng này đủ lớn thì nó có thể chiếm chỗ luôn của vân tối liền kề với nó, khi đó, trên màn
được chiếu sáng hoàn toàn và hệ vân biến mất.
Chọn D
Câu 10: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch:


tan  

L. 

1
C

R

phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 11: Vì Po đứng yên phóng xạ nên động năng của hạt alpha được xác định theo hệ thức:
K 

APb
5, 768.210
.E  E 
 5,88MeV
APo
206


Chọn B
Câu 12: Vì trong mạch có tụ C nên với nguồn điện u  50  100 2cos100 t+50 2cos200 t (V) thì ta
coi như có 3 nguồn nối tiếp nối vào mạch và nguồn 1 chiều u1 = 50V không qua mạch nên công
suất tiêu thụ của mạch chỉ do 2 nguồn u2= 100 2cos100 t và u3 = 50 2cos200 t cung cấp.

U12
P1  RI  R 2 
Z1
2
1

50.1002
2

 40W

2

 10W

1
1
502   .100 
50 .106.100



50.502







1
1
2
50   .200 
50 .106.200



 P  P1  P2  50W






Ta có: P2  RI 22  R

U 22

Z 22

Chọn B
Câu 13: ZL = 100 ; ZC = 40 
Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị của biến trở là R1 và R2 thì mạch tiêu
thụ cùng một công suất P ta có:
R1.R2 = (ZL – ZC)2 = 602

φ1 =2φ 2  tan φ1 = tan2φ 2  tan φ1 =



60


R1
I 

60
R2
 R22  602  2R1 R2  R2  60 3
602
1 2
R2
2.

U
R  602
2
2

 1A

 P  R2 I 2  60 3W

Chọn C

2 tan 2

1  tan 2 2


Khi đó ZL=

L R2

C 2

1
L

Câu 14: UC = UCmax khi  =

L R2
; ZC =

C 2

L
L R2

C
2

C





UCmax =

2UL
R 4 LC  R C
2

 UCmax =

2



2UL
R 4 LC  R 2 C 2

ZL C L R2
CR 2
= ( ) = 1ZC
2L
L C 2

2
CR 2
 1
11
2L

CR 2
CR 2
9

18
=
---
=
(*)
2L
L
11
11
2U

=

2.45 13.11
36.13

và UCmax =

2U

=

2

2

R
(4 LC  R 2 C 2 )
2
L


2

4R C
R C 2
(
)
L
L

=

2.45 13
4

18 18 2
( )
11 11

= 165V Chọn C

Câu 15: Vì d1 = AB và góc BAM = 600 nên d2 = AB

   d1  d 2   

Biên độ giao thoa tại M: AM = 2.A.cos 
=

2 


2.4.cos

π
= 4 2 cm
4

M
d1

600

Chọn D
A

d2
B

Câu 16: Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất: n =2
Khi bán kính tăng 9 lần ta có: rn’ = 9.r2 = 9.4.r0 = 36r0
 n’=6
Khi chuyển từ mức 6 về thì vạch có bước sóng lớn nhất khi 2 mức năng lượng ở sát nhau, vạch
này nằm trong vùng hồng ngoại 65 và vạch nhìn thấy có bước sóng nhỏ nhất là 62.
1

1

6

5


65 E6  E2  62  22 200



Ta có:
Chọn B
62 E6  E5  1  1
11
2
2
Câu 17: 31T  12 D  24 He  01 X suy ra X là nơtron


Năng

lượng

của

E   mHe   mD  mT   c

phản

ứng:
T1

2

 E   0, 030382   0, 00249  0, 009106   .931,5  17, 499MeV
Chọn D


Đ1
T2
T3

x

Đ2

Câu 18: Sóng âm không truyền trong chân không.

Đ3

Chọn D
Câu 19: Trong giao thoa với ánh sáng trắng thì hai bên vân sáng trung tâm có các dải quang phổ liên
tục “tím ở trong, đỏ ở ngoài” gọi là quang phổ. Quang phổ bậc 2 và bậc 1 cách nhau một khe đen
nhưng quang phổ bậc 3 thì chồng lên quang phổ bậc 2.
Bề rộng vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba là:
x  xd 2  xt 3 

D
(2d  3t )  0,38mm
a

Chọn B
Câu 20: Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Chọn A
Câu 21: Điện từ trường được sinh ra khi có điện trường biến thiên hoặc từ trường biến thiên.
+ Xung quanh quả cầu tích điện không đổi đặt cố định chỉ có điện trường tĩnh.
+ Xung quanh dòng điện không đổi trong ống dây thì có từ

A

trường nhưng không biến thiên.
+ Tụ điện có điện tích không đổi nên điện trường không biến
thiên.


O

45



M

Chọn A.
Câu 22: OO’ = R; O’A = R + h ;  = 45 + 90 = 1350
Theo ĐL hàm số sin:

O' A
O 'O
=
  = 44,1250
0
sin 
sin 135

  = 2.(180 – 44,125 – 135) = 1,750 = 1,75.



= 0,03054 rad
180

Cung OM = R = 6400.0,03054 (km) = 195,456 km.

VSTT


O’


Chọn C
Câu 23: Khi  = 1 ta có:

U  1002   25  100   125V
2

Z L1 U L1 1
R

  Z L1 
R
UR 4
4
Z C1 U C1

 1  Z C1  R
R
UR
Khi  = 21 ta có: ZL2 = 2 ZL1 =

ZC 2 

R
2

Z C1 R

2
2

Suy ra mạch đang có cộng hưởng: I max 
U L  I max .Z L 2 

U 125

R
R

125 R
.  62,5V
R 2

Chọn C

Câu 24: Lúc t = 0, vì 2 vật có cùng biên độ, cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên M
trùng N. Khi hai vật đi ngang qua nhau, vì chu kỳ của M lớn hơn nên M đi chậm hơn nên theo
hình vẽ ta có:
N + M =  (1)
Và theo bài cho ta có:


α N ωN .Δt TM
=
=
=5 (2)
α M ωM .Δt TN

N

Từ (1) và (2) ta có: M = /6
10

A=

sin


6

 20cm

N 10

M

 SN = 30cm
Chọn C

A

(M)  (N)


M

Câu 25: Tần số của dao động phụ thuộc đặc tính cấu tạo của hệ dao động, trong dao động tắt dần tần
số không bị tắt dần.
Chọn B


Câu 26: Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến biên âm thì vật đang đi chậm dần ngược chiều dương nên
vận tốc có giá trị âm, vectơ gia tốc ngược chiều vectơ vận tốc nên gia tốc có giá trị dương, tốc độ
giảm dần và độ lớn gia tốc tăng dần.
Chọn C

Câu 27:
A

B

A

B

Khi nối bản A với cực âm của nguồn điện, bản B với cực dương của nguồn điện:
+ Điện trường hướng từ bản B sang A, nếu ánh sáng chiếu vào bản A gây ra được hiện tượng
quang điện thì các quang electron sẽ chuyển động ngược chiều điện trường về bản B, gây ra dòng
điện. Nhưng theo đề bài thì trong mạch không có dòng điện nên có thể nhận xét ánh sáng kích
thích không gây ra quang điện đối với bản A:  > A
+ Khi chiếu ánh sáng vào bản B, trong mạch có dòng điện: xảy ra hiện tượng quang điện đối
với bản B và UAB > Uh vì mặc dù các e bật ra chịu tác dụng của lực điện trường cản hướng về bản
B nhưng các e vẫn đến được bản A gây ra dòng điện:  < B

Khi nối bản A với cực dương của nguồn điện, bản B với cực âm của nguồn điện:
+ Điện trường hướng từ bản A sang B, nhưng vì không gây ra quang điện nên cũng không có
dòng điện.
+ Khi chiếu ánh sáng vào bản B, trong mạch có dòng điện: ánh sáng gây ra quang điện đối
với tấm B và lực điện trường làm cho các quang e chuyển động ngược chiều điện trường về bản
A.
Như vậy: - Không thể xác định rõ bản A hay bản B nối với cực dương hay cực âm.
- Nếu UAB < Uh thì sẽ không có dòng quang điện (vì e bị hút ngược lại) mặc dù có hiện
tượng quang điện xảy ra đối với tấm B.
- Nếu có thể so sánh bước sóng thì : A <  < B.
Chọn D
Câu 28: Lúc đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, động năng của vật đạt cực đại và bằng cơ
năng: Eđmax =

1
.kA 2
2


Ở thời điểm t1, vật chưa đổi chiều chuyển động và động năng giảm 4 lần nên ta có:
E = Et + Eđ

t2 = 5/12s

1 2
kA
1 2 1 2 2
3
 kA  kx1 
 x1  A

2
2
4
2
Suy ra góc quay  =

/3
/6




  
 2rad / s
3
t1 3. 
6

Đến thời điểm t2 vật quay được 1 góc: 2 = .t2 = 2.
Quãng đường vật đi được: S = A +

t1 = /6s
t=0

5 5
A

 x2 
12
6

2

A
= 12cm  A = 8cm
2

Vậy v0 = vmax = A. = 8.2 =16 cm/s Chọn D

t=0
5/6
2
/6

Câu 29: Hiện tượng quang phát quang là hiện tượng một vật hấp thụ ánh
sang ở bước sóng này để phát ra ánh sang có bước sóng dài hơn. Do đó
ánh sang được hấp thụ để cho vật phát quang.
Đáp án B

Câu 30: Dãy Lai-man: gồm các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại
Dãy Ban-me: gồm các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy
Dãy Pa-sen: gồm các vạch quang phổ nằm trong vùng hồng ngoại
Vậy các vạch quang phổ tử ngoại thuộc dãy: Lai man và Ban-me
Chọn đáp án A

Câu 31: Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là nửa chu kỳ:
T = 2.0,5 = 1s   = 2 rad/s
Quãng đường đi được trong 2s (2 chu kỳ) là: S = 2.4A = 32  A = 4cm
Góc quay đến thời điểm t =1,5s:  = .t = 2.1,5 = 3 rad
Theo hình vẽ, chọn B


4
t = 1,5s


Câu 32: Công suất của chùm sáng: P  n.

hc



PA nA B
 .  B  600nm  0, 6 m
PB nB A

Khi phát quang thì phát > kích thích nên nếu dùng bước sóng 0,6 m để kích thích thì khi phát
quang vật sẽ phát ra màu đỏ.
Chọn A

Câu 33: Khoảng cách từ nút đến điểm có biên độ A/2 là d =


  = 12.6 =72 cm
12

Chọn D

/6

Câu 34: Tia phóng xạ alpha có tốc độ nhỏ nhất so với gamma và bêta


0



2,5

Chọn A

Câu 35: Vì khi nối tắt tụ C, mạch chỉ còn cuộn cảm nên khi hai dòng điện vuông góc ta
U/3

có giãn đồ như hình vẽ.
Áp

dụng

hệ

thức

lượng

trong

tam

giác

vuông:



U
1
1
1
U
1
 2
 Ur 
 cos = r 
2
2
U r U
U
10
10
U / 3

Chọn B

U

Câu 36: Xét diện tích quét rất bé: dS =

1
2

.ds =

1

. . .d
2

Từ thông biến đổi qua diện tích này là: d = B.dS = B.
Lấy tích phân 2 vế   0 

1 2
B . 0
2

Suất điện động cực đại xuất hiện trong thanh:
E0 =  0 . =

1 2
B . 0 . = 0,1778V
2

1
.
2

2

.d

d


Câu 37: 24  49 Be  01n  126 X
Theo định lý hàm cosin ta có:


p X2  p2  pn2  2 p pn .cos60
1
2
 12.K X  4.5  1.8  4.5.1.8  K X  1, 279MeV
 mX K X  m K  mn K n  2 m K .mn K n .

600

Chọn B

Câu 38: tan rL 

ZL

 3  rL  rad
r
3

2
2
U rL I . r  Z L
3



 0,866 
 cos
U
U

2
6

/6
/6
/6

Suy ra UX vuông góc với UrL.
UX = U 2  U 2 rL =60 V  URx = UXcos


=30 3 V
6

Công suất của đoạn mạch X: P = URX.I =9 3 W

O


rA

A


B


Chọn C
rB


2

r 
I
r
Câu 39: LA  LB  10log A  10log  B   B  100
IB
rA
 rA 

Khi dời nguồn đến A, khoảng cách từ B đến nguồn là:
rB’ = rB – rA = 99rA = 0,99rB
2

r 
I
 1 
LB '  LB  10log B '  10log  B   10log 
  LB '  20, 087dB
IB
 0,99 
 rB ' 
2

Chọn D

RP 2
Câu 40: Php 
để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng có nhiều cách, nhưng
(Ucos ) 2

cách hiệu quả và kinh tế nhất là tăng điện áp U ở đầu đường dây truyền tải điện trước khi điện được
truyền đi xa.


Chọn đáp án A

Câu 41:  

k
 20rad / s; 
m

0



mg
 2,5cm
k

Kéo vật tới vị trí lò xo giãn 5cm rồi thả nhẹ  A =2,5cm
Kể từ lúc thả đến khi t 

13
vật đã quay được 1 góc:
60

13

  .t  20.

 4 
60
3

/3

Vật đang đi về vị trí cân bằng: tốc độ đang tăng
Chọn B

Câu 42: Năng lượng trong mạch dao động CU 02  Li 2 

q2
 C  4.109 F
C

Chu kỳ: T  2 LC  12 .106 s
Chọn C

v1  1. f 
  λ 2 > λ1 ( do v 2 > v1 )
v2  2 . f 
AB=k11  k2 2 (*)

Câu 43:

Do λ 2 > λ1  k2  k1  k1  k2  1

(*)   k2  1 .v1  k2 .v2
 k2  33
 AB  k2 2  k2


v2
340
 33.
 112, 2m
f
100

Chọn C
Câu 44: Quang phổ thu được trên tấm phim của buồng tối là tập hợp các ảnh của khe F ==> mở rộng
khe F 1 chút thì ảnh của nó trên phim cũng cũng rộng ra ==> Cách vạch sẽ rộng hơn khi chưa mở
rộng
Chọn đáp án B


 u
Câu 45: Ta có u và u vuông pha nhau nên  AM
AM
MB
 U 0 AM

2

2

  uMB 
  
  1
  U 0 MB 


 60  2  15 7  2
 1

 
 U 0 AM   U 0 MB 
U 0 AM  80V

Do đó ta có hệ 
2
2
U 0 MB  60V
 40 3   30 





1

 U 0 AM   U 0 MB 
2
2
2
2
2
2
Điện áp U 0  U 0 R  (U 0 L  U 0C )  U 0 AM  U 0 MB  60  80  100V

Chọn A


Câu 46: Khi tới VTCB ngay trước khi va chạm vật m có vận tốc

v1max  1 A1 

k
100
A1 
.4  40 10  40 cm / s
m1
0,1

Gọi vận tốc hai vật ngay sau va chạm mềm là v2, áp dụng định luật bảo toàn động lượng
m1v1  (m1  m2 )v2  v2 

m1v1
m.40 10

 10 10  10 cm / s
m1  m2
m  3m

Do va chạm xảy ra ngay tại VTCB nên vận tốc đó cũng chính là vận tốc cực đại lúc sau:

A2 =

v max
=
ω2

10π

10π
=
=2cm

100
0,1+0,3

Chu kỳ dao động trước va chạm T1  2
Chu kỳ dao động sau va chạm T2  2

Thời gian chuyển động t 

m1
0,1
 2
 0,2s
k
100

m1  m2
0,1  0,3
 2
 0,4s
k
100

41 T1 19
T
T T
  T2  1  T2  2  2

60 4 12
4
2 12

Quãng đường vật di được là S  A1  4 A2  2 A2 
(Vì trong thời gian

A2
2
 4  4.2  2.2   17cm
2
2

T1
đầu tiên vật chuyển động với chỉ vật m1)
4


Câu 47: Độ lệch pha giữa M và N là:  

2 .d





20
2
 6 
3

3

Tốc độ tại N là 15cm/s.
Chọn A
-30

Câu 48: A    X

vN = - 15

0

M

/6

t
 

T
1

2

 .  A  4  1  22 A  4

    3 A  4
mX N . AX 





t

mA
N . AA
22. A
A
2 T .A

Chọn D
Câu 49:

n(n  1)
6n4
2

Chọn D
Câu 50: Áp dụng định lý hàm sin ta có:

120
40 3


   300  rad
sin 150    sin 
6
Chọn A

150 

120
/6


30





×