Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án vật lý lớp 6 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.97 KB, 12 trang )

TIÊT 1:

CHƯƠNG I : CƠ HỌC
BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2.Kỹ năng:
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Biết tính giá trị trung bình của kết quả đo
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :
+ 4 thước dây có ĐCNN là 1mm
+ 4 thước cuộn hoặc thước mét
- Học sinh : SGK, vở ghi…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
- Tiết vật lý đầu tiên lớp 6 các em sẽ học bài “Đo độ dài”.
b) Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


I. Đơn vị đo độ dài
I. Đơn vị đo độ dài
1. - Yêu cầu HS tự ôn tập, trả lời câu C1
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
2. Ước lượng đo độ dài:
1m = 10 dm; 1m = 100cm
- Trong mỗi bàn cho 1 HS ước lượng, 1HS khác 1m = 1000mm; 1km = 1000m
kiểm tra theo câu C2
2. Ước lượng đo độ dài:
- Yêu cầu HS về thực hiện trả lời C3
II. Đo độ dài
II. Đo độ dài :
1. Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo dộ dài :
Yêu cầu HS đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN
Hoạt động theo nhóm trả lời C4
C5. Yêu cầu HS về thực hiện
Đọc tài liệu và trả lời:
Yêu cầu HS thực hành câu C6, C7
- GHĐ của thước là......
Kiểm tra HS trình bày vì sao lại chọn thước đó?
ĐCNN của thước là....
Thông báo: Việc chọn thước đo có ĐCNN và GHĐ phù
- Hoạt động cá nhân trả lời câu C6, C7.
hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác.
- Hoạt động các nhân
Nêu ví dụ cho HS rõ.
2. Đo dộ dài
2. Đo dộ dài
- Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện thực hành

- Các nhóm tiến hành đo và ghi kết quả
theo SGK
vào bảng 1.1
III. Cách đo dộ dài
III. Cách đo dộ dài
Dịch vụ soạn giáo án

1

Điện thoại : 01686.836.514


- Yêu cầu HS đọc kỹ các câu hỏi C1; C2; C3;
C4; C5, sau đó thảo luận nhóm trả lời câu C6
*Rút ra kết luận .
Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đã phân và
thực hiện C6

- Thực hiện theo nhóm.
*Kết Luận.
C6: (1) Độ dài, (2) GHĐ, (3) ĐCNN,
(4) dọc theo, (5) Ngang bằng với, (6)
Vuông góc, (7) Gần nhất

IV. Vận dụng
- Yêu cầu HS các cá nhân thực hiện nhanh và
cần độ chính xác trong các C7; C8; C9.
- Vậy để đo độ dài ta cần thực hiện các thao tác
gì?
- Yêu cầu HS lại kiến thức cơ bản về cách đo độ

dài.

- Làm việc cá nhân các câu C7, C8, C9.
- Thảo luận cả lớp.
- Chú ý: cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn
thước đo thích hợp.
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
+ Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

4. Củng cố:
- Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi bài
- Nhận xét.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ, tự luyện tập cách đổi đơn vị độ dài. Đọc phần "Có thể em chưa
biết".
- Soạn bài 3, kẻ sẵn bảng 3.1 SGK trang14
TIẾT 2:

BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng
- Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp.
2. Kỹ năng:
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước
bằng bình chia độ, bình tràn.
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích của chất lỏng.
3. Thái độ:
- Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng trong khi đo thể tích của chất lỏng.

II. CHUẨN BỊ:
- Một số vật dụng đựng chất lỏng, một số ca có để sẵn chất lỏng.
- Mỗi nhóm có từ 2 đến 3 loại bình chia độ.
- Mỗi nhóm một ít đá nhỏ và dây buộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- GHĐ và ĐCNN của thước là gì ? Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng mới
chọn thước?.
- Trình bày cách đo độ dài ?
- Nhận xét.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài :
Dịch vụ soạn giáo án

2

Điện thoại : 01686.836.514


- Tiết vật lý hôm các em sẽ học bài “Đo thể tích chất lỏng”.
b) Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: Yêu cầu HS đọc phần I
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH:
- GV: Một vật dù lớn hay nhỏ cũng HS: - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối
chiếm một khoảng trong không gian (m3) và lít (l).
gọi là thể tích.

1 lít =1dm3; 1ml = 1cm3= 1cc.
- Đơn vị đo thể tích nào thường . C1: + 1 m3 = 1000dm3 = 1000000cm3.
dùng?
+ 1 m3 = 1000l = 1000000ml =1000000cc
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1.
- Giới thiệu cho HS quan sát các bình II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG.
chia độ trong hình 3.1 SGK và cho 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
biết GHĐ và ĐCNN của mỗi bình. C2: + Ca to có GHĐ 1 lít;
(trả lời C2).
+ Ca nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5lít.
- Ở nhà các em thường thấy dùng
+ Can nhựa có GHĐ là 5lít; và ĐCNN là 1lít.
dụng cụ gì để đo thể tích chất lỏng C3: Dùng chai lít, chai xị
(C3)
C4. HĐ nhóm: Quan sát & xác định GHĐ&ĐCNN
-Giới thiệu các loại bình đo thể tích của các bình chia độ
trong thí nghiệm. Cho các em quan C4: + Bình a: GHĐ là 100ml; ĐCNN là 2ml.
sát các loại bình chia độ(Đổi nhóm 2
+ Bình b: GHĐ là 250ml; ĐCNN là 50ml.
lần)C4
+ Bình c: GHĐ là 300ml; ĐCNN là 50ml.
- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng bao gồm: bình chia
- Vậy có thể dùng những dụng cụ độ, chai, lọ, ca đong……
nào để đo thể tích chất lỏng? (C5)
- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
trả lời câu C6, C7,C8.
C6: b) Đặt bình chia độ thẳng đứng
- GV: Gọi một vài HS phát biểu C7: b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng.
trước lớp, thảo luận thống nhất câu C8: a) 70 cm3, b) 50 cm3, c) 40 cm3,
trả lời.

C9: a) Thể tích
b) GHĐ – ĐCNN
- GV: Yêu cầu HS đọc câu C9
c) Thẳng đứng d) ngang với
- GV: Gọi một HS đọc kết quả sau
e) gần nhất.
khi đã điền từ. Sau đó GV điều chỉnh
câu trả lời ghi vào vở.
- GV: Chọn một bình có lượng nước 3. Thực hành
lớn hơn GHĐ của bình chia độ và - HS: Đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm của
một bình có lượng nước nhỏ hơn mình. Sau đó chọn dụng cụ đo.
GHĐ.
- HS: Đọc phần tiến hành đo phần tiến hành đo bằng
- GV: Cho HS thảo luận phương án bình chia độ và ghi vào bảng kết quả.
tiến hành thí nghiệm.
- GV: Yêu cầu HS thực hiện bài thực - Mỗi HS trong nhóm thực hiện một lần đo, lập một
hành như trong SGK, ghi kết quả vào bảng kết quả riêng.
bảng 3.1.
- GV: Yêu cầu ba HS trong một
nhóm đọc bảng kết quả đo. Nếu khác
nhau thì yêu cầu nhóm cho biết lí do.
4. Củng Cố:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài.
- Để đo thể tích của chất lỏng người ta thường dùng dụng cụ nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 3.1.
Dịch vụ soạn giáo án

3

Điện thoại : 01686.836.514



5. *

Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án về rồi giải nén ra xem

- Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án cũng như không có nhiều thời
gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 01686.836.514 để mua bộ
giáo án Vật Lí (lớp 6, 7, 8, 9) về in ra dùng, giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng không
cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý thầy, cô không mất nhiều thời gian ngồi soạn cũng như
chỉnh sửa giáo án. Thời gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức
cho học sinh sao cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình.
- Bộ giáo án được bán với giá cả hữu nghị.
1. THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN :
- Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình.
- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.
- Giáo án không bị lỗi chính tả.
- Bố cục giáo án đẹp.
- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman
- Cỡ chữ : 13 hoặc 14
2. HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :
- Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên
chấp nhận. (chuyển qua thẻ ATM)
- Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai bên thoả
thuận. (gửi qua mail).
- Có thể nạp card điện thoại.
3. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :
- Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ :
+ Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).

+ Mail :

Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời lại các C1 đến C9 vào vở.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 3.1 đến 3.7 SBT.
- Xem trước bài “Đo thể tích vật rắn không thấm nước”
- Mỗi nhóm chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước như viên đá, viên bi con ốc sắt, dây cột

Dịch vụ soạn giáo án

4

Điện thoại : 01686.836.514


TIẾT 3:

Dịch vụ soạn giáo án

5

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

6

Điện thoại : 01686.836.514



Dịch vụ soạn giáo án

7

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

8

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

9

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

10

Điện thoại : 01686.836.514



Dịch vụ soạn giáo án

11

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

12

Điện thoại : 01686.836.514



×