Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

luận văn tốt nghiệp kế toán xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 112 trang )

Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán Kiểm toán

MC LC

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán Kiểm toán

DANH MC VIT TT
NVL...........................................................................................................Nguyờn vt liu
TK........................................................................................................................Ti khon
TNHH................................................................................................Trỏch nhim hu hn
H GTGT......................................................................................Húa n giỏ tr gia tng

VT.............................................................................................................Vt t
PNK Phiếu nhập kho
PXK.............................................................................................................Phiếu xuất kho

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5


Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế toán Kiểm toán

DANH MC BNG BIU:

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế toán Kiểm toán

DANH MC S

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội


5

Khoa Kế toán Kiểm toán

LI M U

1. TNH CP THIT CA TI NGHIấN CU
Trong nn kinh t th trng cỏc doanh nghip sn xut mun tn ti v
phỏt trin nht nh phi cú phng phỏp sn xut kinh doanh phự hp v
hiu qu cú th ng vng trờn th trng, dnh li nhun ti a.
Trong nhng nm va qua, xõy dng c bn ó v ang tr nờn mt
ngnh sn xut vt cht quan trng, úng gúp rt ln vo s phỏt trin ca nn
kinh t quc dõn v l tin vt cht cho xó hi. Tuy nhng nm gn õy
nn kinh t cú nhiu bin ng, c bit ngnh Xõy dng nhng nm gn õy
gp nhiu khú khn tuy nhiờn nú vn chim mt v trớ quan trng trong vic
to dng v phỏt trin c s h tng ca t nc.
úng gúp vo s phỏt trin ca nn kinh t v s phỏt trin chung
ca t nc, yờu cu cỏc doanh nghip phi tớnh toỏn c chi phớ b ra mt
cỏch chớnh xỏc, y v kp thi. Hch toỏn chớnh xỏc l c s xỏc nh
ỳng giỏ thnh. T ú giỳp doanh nghip tỡm mi cỏch h thp chi phớ mt
cỏch ti a, h thp giỏ thnh l bin phỏp tt nht tng li nhun, l c s
cho s phỏt trin bn vng ca Doanh nghip.
Chớnh vỡ lý do trờn, ngnh xõy dng c bn núi chung v Cụng ty
TNHH Xõy dng v Thng mi Giang Nam núi riờng ngy cng phỏt trin
v úng gúp vai trũ ngy cng ln vo nn kinh t Quc dõn thỡ mc tiờu
hng u ca cỏc Doanh nghip l tng li nhun ngha l lm sao h c
giỏ thnh nhng vn m bo cht lng cho sn phm. Mun vy K toỏn
vi t cỏch l mt cụng c qun lý phi ngy cng c cng c v hon
thin nhm mc tiờu gim c chi phớ v h giỏ thnh sn xut. t c

iu ny ũi hi doanh nghip phi quan tõm n tt c cỏc khõu trong quỏ
trỡnh s xut t khi b vn ra u t cho n khi thu hi vn v, khụng ngng

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán Kiểm toán

phn u tit kim chi phớ, h giỏ thnh sn phm nhm thu c li nhun
ti a ng thi ỏp ng c nhu cu ca th trng.
Trong cỏc doanh nghip sn xut, c bit l doanh nghip Xõy lp thỡ
vt liu l mt trong 3 yu t c bn ca quỏ trỡnh sn xut v l c s hỡnh
thnh sn phm mi. Trong doanh nghip Xõy dng, chi phớ NVL chim t
trng ln trong ton b chi phớ sn xut (65- 75%). Do ú, mun ti a húa
li nhun bờn cnh vic s dng ỳng loi NVL, m bo cht lng thỡ
doanh nghip phi bit s dng tit kim v hiu qu NVL. Hn na, vt liu
cũn l mt b phn quan trng ca hng tn kho nờn vic hch toỏn v qun
lý nguyờn vt liu ỳng, v kp thi cho sn xuõt ng thi kim tra, giỏm
sỏt c vic chp hnh cỏc nh mc tiờu hao NVL d tr, ngn chn vic s
dng lóng phớ v tht thoỏt NVL. Qua kho sỏt s b ban u, em nhn thy
trong hch toỏn k toỏn NVL cụng ty TNHH Xõy dng v Thng mi
Giang Nam vn cũn tn ti mt s sai phm, chng hn nh: k toỏn ghi sai
s lng, ghi nhm n giỏ, ghi sai thi gian so vi thc t, b sút nghip v
hay ghi trựng nghip v. iu ny lm cho thụng tin k toỏn b sai lch, vic

kim soỏt NVL gp khú khn, dn n tớnh toỏn sai giỏ thnh sn xut,. Vỡ
vy, cú th núi vic qun lý NVL l cn thit t ú ũi hi cụng tỏc t chc k
toỏn NVL phi c thc hin tt, gúp phn nõng cao hiu qu sn xut, h
thp chi phớ trong giỏ thnh.
2. PHM VI V I TNG NGHIấN CU
2.1. Phm vi nghiờn cu:
Ni dung: Nghiờn cu vn lý lun v thc tin v k toỏn NV Thng
mi Giang Nam.
Phm vi khụng gian: Cụng ty TNHH Xõy dng v Thng mi Giang
Nam

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán Kiểm toán

2.2. i tng nghiờn cu:
- NVL
- Phng phỏp xỏc nh v cỏch hch toỏn NVL
- Trỡnh t hch toỏn, ghi chộp, kim tra, i chiu vt t vo s sỏch k
3.
-

toỏn NVL ti cụng ty TNHH Xõy dng v Thng mi Giang Nam.

PHNG PHP NGHIấN CU
Phng phỏp thu thp s liu
Phng phỏp thng kờ kinh t
Phng phỏp chuyờn mụn húa
Qua thi gian thc tp ti Cụng ty TNHH Xõy dng v Thng mi

Giang Nam em ó cú c hi i sõu tỡm hiu thc t v nhn thy c tm
quan trng ca NVL i vi quỏ trỡnh sn xut, s cn thit phi qun lý NVL
v cụng tỏc k toỏn NVL ca Cụng ty. Cựng vi nhng kin thc thu nhn
c trong quỏ trỡnh hc tp ti nh trng, s giỳp tn tỡnh ca cỏc Cụ
chỳ, anh ch trong phũng K toỏn, c bit l s hng dn tn tỡnh ca cụ
giỏo Th.s H Thu Huyn em ó i sõu nghiờn cu ti: K toỏn nguyờn vt
liu Cụng ty TNHH Xõy dng v Thng mi Giang Nam.
V mt kt cu, ngoi phn m u v kt lun, phn ni dung ca lun
vn c chia thnh 3 chng chớnh:
Chng 1: Nhng vn lý lun chung v k toỏn NVL trong doanh
nghip sn xut.
Chng 2: Thc trng k toỏn NVL Cụng ty TNHH Xõy dng v
Thng mi Giang Nam.
Chng 3: Nhn xột v k toỏn NVL ti Cụng ty TNHH Xõy dng v
Thng mi Giang Nam v mt s ý kin xut nhm hon thin k toỏn
NVL ti Cụng ty.
Do trỡnh v thi gian thc tp cú hn v trỡnh hiu bit ca bn
thõn cũn cha chuyờn sõu nờn bn lun vn ny ch mi i vo tỡm hiu mt
s vn ch yu v chc chn cũn nhiu thiu sút. Vỡ vy, em kớnh mong

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp



Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán Kiểm toán

nhn c s úng gúp ý kin ca thy cụ giỏo v cỏc cụ chỳ, anh ch trong
phũng K toỏn ti ca em c hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n!

CHNG 1:
NHNG VN Lí LUN CHUNG V K TON NGUYấN VT LIU TRONG
DOANH NGHIP SN XUT.

1.1 S cn thit phi t chc cụng tỏc k toỏn NVL doanh nghip sn
xut
1.1.1 V trớ ca NVL i vi quỏ trỡnh sn xut
NVL l mt b phn trng yu ca t liu sn xut. NVL l c s vt
cht hỡnh thnh nờn sn phm mi, l mt trong ba yu t khụng th thiu

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

9


Khoa Kế toán Kiểm toán

c khi sn xut sn phm. Vic cung cp, s dng NVL cú hiu qu hay
khụng u cú nh hng trc tip n tỡnh hỡnh sn xuõt. Mt khỏc, NVL
cng cú nh hng trc tip n cht lng sn phm. i vi doanh nghip
sn xut, giỏ tr ca NVL chim t trng ln trong tng chi phớ sn xut kinh
doanh to ra sn phm, khong 65-75% trong tng giỏ tr cụng trỡnh. Trong
c ch th trng hin nay vic cung cp vt liu cn phi m bo c v cht
lng v giỏ c doanh nghip cú uy tớn, lm n cú hiu qu, nõng cao sc
cnh tranh trờn th trng.
NVL cú v trớ ht sc quan trng i vi hot ng sn xut kinh doanh
ca cỏc doanh nghip, c bit l doanh nghip Xõy lp. Nu thiu NVL thỡ
khụng th tin hnh c cỏc hot ngsn xut vt chõt núi chung v quỏ
trỡnh thi cụng xõy lp núi riờng.
Trong quỏ trỡnh thi cụng xõy dng cụng trỡnh, thụng qua cụng tỏc k
toỏn NVL.
T ú cú th ỏnh giỏ c nhng khon chi phớ cha hp lý, lóng phớ
hay tit kim. Bi vy cn tp trung qun lý cht ch vt liu tt c cỏc
khõu: thu mua, bo qun, d tr v s dng vt liu nhm h thp chi phớ sn
xut sn phm trong chng mc nht nh, gim mc tiờu hao NVL trong sn
xut cũn l c s tng thờm sn phm cho xó hi. Cú th núi rng NVL gi
v trớ quan trng trong quỏ trỡnh thi cụng xõy lp.
1.1.2 Khỏi nim v c im ca NVL:
Khỏi nim NVL:
Nguyờnvt liu l nhng i tng lao ng ó c th hin di
dng vt húa. Nú ch tham gia vo mt chu k sn xut, thng chim mt t
l ln trong chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm.
c im ca NVL:
c mua sm bng vn lu ng.


Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán Kiểm toán

Nú ch tham gia vo mt chu k sn xut kinh doanh nht nh. Sau
chu k sn xut nú c bo tn v chuyn dch vo ton b vo sn phm.
NVL c hỡnh thnh t nhiu ngun khỏc nhau: mua ngoi, t sn
xut, gúp vn liờn doanh,...
1.1.3 Vai trũ ca k toỏn NVL trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh
NVL l mt trong nhng yu t c bn ca quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh, NVL tham gia thng xuyờn vo quỏ trỡnh sn xut sn phm, nh
hng trc tip n sn phm c sn xut. Thụng thng cỏc doanh nghip
sn xut mun h giỏ thnh sn phm, thc hin tt kt qu sn xut kinh
doanh thỡ vic s dng hp lý v tit kim NVL l vụ cựng quan trng.
m bo tớnh chớnh xỏc ca vic hch toỏn giỏ thnh thỡ trc ht
cng phi hch toỏn NVL mt cỏch chớnh xỏc. lm tt cụng tỏc hch toỏn
NVL cn phi qum lý cht ch t khõu thu mua, bo qun cng nh d tr
v s dng. Trong khõu thu mua cng phi c qun lý v khi lng, quy
cỏch, chng loi, giỏ mua v chi phớ thu mua, thc hin k hoch mua theo
ỳng tin , thi gian phự hp vi k hoch sn xut kinh doanh ca doanh
nghip. B phn k toỏn-ti chớnh cn cú quyt nh ỳng n ngay t u
trong vic la chn ngun vt t, a im giao hng, thi gian cung cp, giỏ
mua,cn phi d toỏn nhng bin ng v giỏ c vt t trờn th trng

ra bin phỏp thớch ng. ng thi thụng qua thanh toỏn k toỏn cn kim
tra li giỏ mua vt liu, cỏc chi phớ vn chuyn v tỡnh hỡnh thc hin hp
ng ca ngi bỏn, ngoi vn chuyn. Trong khõu d tr ũi hi doanh
nghip cn phi xỏc nh c mc d tr ti a, ti thiu m bo cho
quỏ trỡnh thi cụng xõy lp c bỡnh thng, khụng b ngng tr, giỏn on
do vic cung ng vt t khụng kp thi hoc do ng vn quỏ nhiu.
S dng hp lý v tit kim trờn c s nh mc tiờu hao v d toỏn chi
phớ cú ý ngha quan trng trong vic h thp chi phớ sn xut v giỏ thnh sn

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán Kiểm toán

phm nhm tng li nhun, tng tớch ly cho doanh nghip. Do vy, trong
khõu s dng cn phi t chc tt vic ghi chộp, phn ỏnh tỡnh hỡnh xut vt
liu ỳng trong sn xut kinh doanh
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:

Kế toán là công cụ phục vụ cho việc quản lý nguyên vật liệu nó đóng
vai trò quan trọng trong công tác quản lý vật liệu.
Kế toán nguyên vật liệu giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc tình
hình vật t để chỉ đạo tiến độ sản xuất.Hạch toán nguyên vật liệu có đảm bảo
chính xác, kịp thời và đầy đủ tình hình thu mua, nhập, xuất, dự trữ vật liệu.

Tính chính xác của hạch toán kế toán nguyên vật liệu ảnh hởng đến tính chính
xác của giá thành sản xuất.
Vai trò của kế toán nguyên vật liệu đợc thể hiện nh sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn nguyên vật liệu, tính giá thực tế
của nguyên vật liệu đã thu mua và mang về nhập kho nguyên vật liệu, đảm
bảo cung cấp kịp thời, đúng chủng loại cho quá trình sản xuất.
- Ap dụng đúng đắn các phơng pháp kỹ thuật hạch toán nguyên vật liệu, hớng
dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ
hạch toán ban đầu về nguyên vật liệu( lập chứng từ, luân chuyển chứng từ,..)
mở các số sách, thẻ kế toán chi tiết, thực hiện hạch toán đúng phơng pháp, quy
định nhằm đảm bảo thống nhất trong công tác quản lý kế toán trong phạm vi
ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu, kiểm tra
tình hình nhập, xuất, phát hiện và ngăn ngừa các ảnh hởng xấu xảy ra và đề
xuất các biện pháp xử lý về nguyên vật liệu nh: thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm
chất, mất mát, h hao, tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trị nguyên
vật liệu đã tiêu hao trong quá trình sản xuất.

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế toán Kiểm toán


- Tham gia kiểm kê, đánh giá nguyên vật liệu theo chế độ mà nhà nớc đã quy
định, lập các báo cáo về vật t, tiến hành phân tích về tình hình thu mua, dự trữ,
quản lý nguyên vật liệu nhằm phục vụ công tác quản lý nguyên vật liệu trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, hạ thấp chi
phí sản xuất toàn bộ.
1.1.5. Yêu cầu trong công tác quản lý vật liệu:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc sử dụng hợp lý và
tiết kiệm vật liệu có hiệu quả càng đợc coi trọng, làm sao để cùng một khối lợng vật liệu có thể sản xuát ra nhiều sản phẩm nhất, giá thành hạ mà vẫn đảm
bảo chất lợng. Do vậy, việc quản lý nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng và
sự nhiệt thành cuả các cán bộ quản lý. Quản lý vật liệu đợc xem xét trên các
khía cạnh:
- Khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản lu động của doanh nghiệp, nó thờng
xuyên biến động trên thị trờng. Do vậy, các doanh nghiệp cấn phải có kế
hoạch sao cho có thể liên tục cung ứng đầy đủ nhằm đáp ứng kịp thời cho sản
xuất. Cho nên khi quản lý khối lợng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu
phải theo đúng yêu cầu, giá mua phải hợp lý để hạ thấp đợc giá thành sản
phẩm.
- Khâu bảo quản: Việc bảo quản vật liệu tại kho, bãi cần thực hiện theo đúng
chế độ quy định cho từng loại vật liệu, phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi
loại, với quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí
vật liệu, đảm bảo qn toàn là một trong các yêu cầu quản lý đối với vật liệu.
- Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối
thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, không dự
trữ vật liệu quá nhiều gây ứ đọng vốn và cũngkhông quá ít làm ngng trệ, gián
đoạn cho quá trình sản xuất.
- Khâu sử dụng: Yêu cầu phải tiết kiệm hợp lý trên cơ sở xác định mức tiêu hao
nguyên vật liệu và dự toán chi phí, quán triệt theo nguyên tắc sử dụng đúng

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5


Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán Kiểm toán

định mức quy định, đúng quy trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm chi phí về
nguyên vật liệu trong tổng giá thành.
Nh vậy, quản lý nguyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng và
cần thiết của công tác quản lý nói chung và quản lý sản xuất, quản lý giá
thành nói riêng. Muốn quản lý vật liệu đợc chặt chẽ, doanh nghiệp cần cải tiến
và tăng cờng công tác quản lý cho phù hợp với thực tế.
1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu:

Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều thứ,
loại khác nhau với nội dung kinh tế, công cụ và tính năng lý hoá khác nhau.
Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từng loại
nguyên vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị và cần thiết phải phân loại
nguyên vật liệu.
Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quản lý sản xuất kinh
doanh,yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, nguyên vật liệu đợc chia thành các
loại nh:
- Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu sau quá trình chế biến sẽ là
cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực tế chính của sản phẩm.
- Nguyên vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ

trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thay đổi
màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các
t liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức.
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất
kinh doanh nh : than, củi, xăng, dầu,
- Phụ tùng thay thế : là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho
máy móc thiết bị.
- Nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các nguyên vậtk liệu và
thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế toán Kiểm toán

- Phế liệu: là các nguyên vật liệu thu trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài
sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài.
- Nguyên vật liệu khác: bao gồm các loại nguyên vật liệu còn lại ngoài thứ cha
kể trên.
Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu thì nguyên vật liệu đợc
chia thành:
- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý.
Căn cứ vào nguồn hình thành nguyên vật liệu đợc chia thành:

- Nguyên vật liệu tự sản xuất, gia công, chế biến.
- Nguyên vật liệu mua ngoài.
- Nguyên vật liệu do nhận vốn góp.
1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu:

Đánh giá vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để xác định giá trị của chúng
theo các nguyên tắc nhất định. Theo quy định hiện hành kế toán nhập, xuất,
tồn kho vật liệu trong doanh nghiệp phải đợc phản ánh theo giá thực tế (bao
gồm giá mua cộng với chi phí thu mua, vận chuyển). Song do đặc điểm của
vật liệu có nhiều chủng loại, nhiều thứ mà lại thờng xuyên biến động trong
quá trình sản xuất, để đơn giản và giảm bớt khối lợng tính toán, ghi chép hàng
ngày thì kế toán vật liệu trong một số doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch
toán để hạch toán vật liệu.
1.2.2.1. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế:

* Giá thực tế vật liệu nhập kho:
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu đợc nhập từ nhiều nguồn khác
nhau nên giá thực tế của chúng cũng khác nhau. Về nguyên tắc giá vật liệu
nhập kho đợc xác định theo giá thực tế bao gồm toàn bộ chi phí hình thành vật
liệu đó cho đến lúc nhập kho. Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của
vật liệu đợc xác định cụ thể nh:

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

15


Khoa Kế toán Kiểm toán

- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài:
Giá thực tế
nguyên vật
liệu nhập

Thuế

Giá mua
=

ghi trên
hoá đơn

nhập
+

khẩu

Các

Chi phí
+

thu
mua

khoản

-

giảm trừ

kho
(nếu có)
(nếu có)
Trong đó giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán là giá cha có thuế giá trị
gia tăng nếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ. Nếu doanh
nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì giá mua là giá đã tính thuế giá
trị gia tăng.
- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp gia công chế biến:
Giá thực tế nguyên

=

Giá thực tế nguyên vật liệu

+

Chi phí có

vật liệu nhập kho
xuất gia công chế biến
liên quan
- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:
Giá thực tế nguyên
vật liệu nhập kho

Giá thực tế nguyên

=

vật liệu xuất chế

+

Chi phí có

liên quan
biến
- Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh hoặc cổ phần:
Giá thực tế nguyên
vật liệu nhập kho

=

Giá do các bên tham
gia xác định

Chi phí tiếp
+

nhận(nếu

có)
- Đối với nguyên vật liệu do nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp hoặc đợc
tặng:
Giá thị trờng tơng đGiá thực tế nguyên
vật liệu nhập kho


=

ơng( hoặc giá NVL
ghi trên biên bản

Chi phí tiếp
+

bàn giao)

nhận(nếu
có)

- Đối với phế liệu thu hồi:
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho = giá ớc tính.
*Giá thực tế vật liệu xuất kho:
Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán Kiểm toán

Để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ của vật liệu xuất kho trong kỳ,
tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và
trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong

các phơng pháp sau đây theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu thay
đổi phơng pháp tính giá thì phải giải thích rõ ràng và cụ thể nh sau:
+ Phơng pháp bình quân gia quyền:
Theo phơng pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng đợc tính
theo giá trị bình quân. Phơng pháp này đợc chia thành ba loại:
- Giá bình quân tồn đầu kỳ.
- Giá bình quân từng lần nhập.
- Giá bình quân cả kỳ dự trữ.
Trị giá nguyên
vật liệu xuất

Số lợng nguyên

=

vật liệu xuất dùng

dùng

Đơn giá thực

*

tế bình quân

Trong đó:
Đơn giá bình quân
tồn đầu kỳ

=


Giá trị thực tế tồn đầu kỳ
Số lợng tồn đầu kỳ
Giá thực tế vật

Đơn giá bình quân

=

từng lần nhập

liệu tồn đầu kỳ
Số lợng vật liệu

+

Giá trị thực tế

+

lần nhập kế tiếp
Số lợng vật liệu

tồn đầu kỳ
Giá trị thực tế vật
Đơn giá bình quân
cả kỳ dự trữ

=


liệu tồn đầu kỳ
Số lợng vật liệu tồn
đầu kỳ

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

nhập kế tiếp
+

Giá trị thực tế vật

+

liệu nhập trong kỳ
Số lợng vật liệu
nhập trong kỳ

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán Kiểm toán

Phơng pháp giá bình quân tồn đầu kỳ tuy đơn giản, phản ánh kịp thời
tình hình biến động nguyên vật liệu trong kỳ tuy nhiên phơng pháp này không
chính xác vì không tính đến sự biến động giá cả nguyên vật liệu trong kỳ.
Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ có u điểm là đơn giản, dễ làm nhng

mức độ chính xác không cao hơn nữa công việc tính toán tập trung vào cuối
tháng, gây ảnh hởng đến công tác quyết toán.
Phơng pháp giá bình quân từng lần nhập khắc phục đợc nhợc điểm của
hai phơng pháp trên vừa chính xác vừa cập nhật nhng nhợc điểm của phơng
pháp này là tốn nhiều công sức, tính toán phức tạp.
+Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO):
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số
hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệu
nhập kho trớc sẽ đợc dùng làm giá thực tế của vật liệu xuất trớc và do vậy, giá
trị của vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu nhập kho sau
cùng. Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.
+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc ( LIFO):
Ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp này giả định
vật t hàng hoá xuất kho là những vật t hàng hoá mới mua vào do đó vật t hàng
hoá tồn đầu kỳ là vật t hàng hoá cũ nhất. Nh vậy nếu giá cả có xu hớng giảm
thì vật liệu xuất tính theo giá mới sẽ thấp, giá thành sản phẩm hạ, trị giá vật
liệu tồn kho cao, mức lãi trong kỳ sẽ cao, hàng tồn kho có giá trị thấp lợi
nhuận trong kỳ sẽ giảm.
+Phơng pháp giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá thực tế vật
liệu nhập kho của từng lần nhập xuất.Có nghĩa là vật liệu nhập kho theo đơn
giá nào thì sẽ xuất kho theo đơn giá đó không quan tâm đến nhập, xuất. Phơng

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội


18

Khoa Kế toán Kiểm toán

pháp này thờng áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trị cao, các loại vật t
đặc trng.
1.2.2.2. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:

Việc dùng giá thực tế để hạch toán vật liệu thờng đợc áp dụng trong các
doanh nghiệp mà việc xuất kho vật liệu không thờng xuyên hàng ngày, chủng
loại vật t không nhiều. Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lợng
chủng loại vật t nhiều, giá của từng nguyên vật liệu có nhiều giá khác nhau
nên nếu ghi chép theo giá thực tế thì công việc của kế toán rất nhiều và phức
tạp. Do đó, để đơn giản trong công tác hạch toán ngời ta quy định trên tài
khoản hàng tồn kho đợc hạch toán theo giá cố định (giá hạch toán).
Giá hạch toán là giá mà doanh nghiệp tự xây dựng để hạch toán trong
suốt một kỳ kế toán trên tài khoản tồn kho. Nhng vì giá hạch toán chỉ là giá
dùng để ghi chép trên sổ kế toán nên nó không có tác dụng đánh giá giá trị vật
liệu tồn kho cuối kỳ và nó cũng không có tác dụng dùng để xây dựng giá trị
vậtk liệu thực tế đợc sử dụng trong qua trình sản xuất. Do đó trong kỳ
doanhnghiệp có thể hạch toán theo giá cố định nhng cuối kỳ phải điều chỉnh
theo giá thực tế.
Có thể đánh giá vật liệu xuất dùng theo giá hạch toán qua các bớc sau:
- Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu nhập xuất.
- Cuối kỳ, điều chỉnh giá hạch toán theo trị giá thực tế để có số liệu ghi
vào tài khoản, sổ tài khoản tổng hợp và báo cáo hạch toán theo công thức:
Hệ số giá vật liệu

=


Giá thực tế vật liệu +

Giá thực tế vật liệu

tồn đầu kỳ
Giá hạch toán vật +

nhập trong kỳ
Giá hạch toán vật

liệu tồn đầu kỳ

liệu nhập trong kỳ

Khi đó:
Giá thực tế vật
liệu xuất dùng
trong kỳ
Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

=

Giá hạch toán vật
liệu xuất trong kỳ

Hệ số
*

giá vật
liệu

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán Kiểm toán

Nh vậy, mỗi phơng pháp tính giá xuất kho vật liệu nêu trên đều có nội
dung, nhợc điểm và những điều kiện phù hợp nhất định. Do vậy doanh nghiệp
cần căn cứ vào hoạt động động sản xuất kinh doanh, khả năng và trình độ
nghiệp vụ kế toán của các cán bộ kế toán để lựa chọn một trong những phơng
pháp kế toán tính giá phù hợp.
1.3.

Chun mc ch k toỏn Vit Nam vi k toỏn Vit Nam

Chun mc k toỏn s 02 (VAS 02) - Hng tn kho c ỏp dng cho k toỏn
hng tn kho ti VN. Cỏc vn chun mc ny quy nh bao gm:
-

Xỏc nh giỏ tr hng tn kho
Phng phỏp xỏc nh giỏ tr hng tn kho
Ghi nhn chi phớ

Hàng tồn kho đề cập trong chuẩn mực này gồm:
- Hàng hoá mua về để bán, gồm hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên
đờng, hàng gửi đi bán.
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán

- Sản phẩm dở dang, gồm sản phẩm cha hoàn thành hoặc đã hoàn thành
cha làm thủ tục nhập kho.
- NVL, công cụ, dụng cụ tồn kho và đã mua đang đi trên đờng.
- Chi phí dịch vụ dở dang
Vic thc hin cỏc quy nh trong chun mc k toỏn giỳp cho vic qun lý
cỏc doanh nghip c d dng v cht ch hn.
1.4.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

* Chứng từ kế toán sử dụng:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đễn việc nhập, xuất vật t đều phải lập chứng từ đầy đủ kịp
thời, đúng chế độ quy định.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ của Bộ trởng BTC, các chứng
từ kế toán vật t bao gồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01- VT)
Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán Kiểm toán

- Phiếu xuất kho (Mẫu 02- VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03- VT)

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08- VT)
- Hoá đơn (GTGT)

*Sổ chi tiết nguyên vật liệu:
Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên cơ sở chứng từ
kế toán hợp lý, hợp pháp, sổ kế toán vật t phục vụ cho việc thanh toán chi tiết
các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến vật t, tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán về
việc áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết:
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số d
Ngoài ra kế toán còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất,
bảng luỹ kế tổng hợp nhập- xuất- tồn khi vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế
toán chi tiết đơn giản, kịp thời.
* Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc kế toán chi tiết theo từng nhóm,
loại vật liệu cả về mặt giá trị và hiện vật, đợc tiến hành ở cả kho và bộ phận kế
toán theo từng kho và từng ngời chịu trách nhiệm bảo quản.Hạch toán nguyên
vật liệu là một công việc có khối lợng lớn và là khâu hạch toán khá phức tạp
của doanh nghiệp. Cần xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và quy mô hoạt động
khối lợng vật t hàng hoá, yêu cầu về trình độ quản lý để lựa chọn phơng pháp
hạch toán chi tiết nguyên vật liệu một cách phù hợp. Thực tế có 3 phơng pháp
hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tuỳ theo điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp
có thể áp dụng một trong ba phơng pháp sau:

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp



Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán Kiểm toán

1.4.1. Phơng pháp thẻ song song:

- kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày do thủ
kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng.
Khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho phải kiểm tra tính hợp
lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép theo số thực nhập, thực xuất
vào chứng từ thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ
thủ kho gửi( hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đã đợc
phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán.
- phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ( thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để
ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ
bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm
các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật
liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệu đối chiếu kiểm
tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng.
Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo từng nhóm, loại vật liệu.
+ Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu.
+ Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán còn trùng lặp về chỉ
tiêu số lợng. Hơn nữa, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối
tháng làm hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
+ Phạm vi áp dụng: phơng pháp này thích hợp cho các doanh nghiệp có ít
chủng loại vật liệu, số lợng các nghiệp vụ nhập xuất ít, không thờng xuyên
và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiêt vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.
(1)
Chứng từ
nhập

(2)

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Thẻ kho

(1)
Chứng từ
xuất

(3)

Sổ kế toán chi
tiết

(2)

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế toán Kiểm toán


Bảng kê tổng
hợp N-X-T

Ghi chú:
: Ghi hàng tháng
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
1.4.2.Phơng pháp sổ số d:

- kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn
kho nhng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tách trên thẻ kho sang sổ số d vào
cột số lợng.
- phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từngkho chung cho cả năm
để ghi chép tình hình nhập, xuất. Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán
lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kê lập bảng tổng hợp
nhập, xuất, tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng khi nhân sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn
cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn
kho để ghi vào cột số tiền tồn kho trên sổ số d và bảng kê tổng hợp nhập, xuất,
tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp.
+ Ưu điểm: Hiệu suất công tác cao, tránh đợc sự ghi chép trùng lặp
giữa thủ kho và phòng kế toán, giảm bớt khối lợng ghi chép kế toán, việc kiểm
tra ghi chép của thủ kho đợc tiến hành thờng xuyên, đảm bảo số liệu kế toán
đợc chính xác và kịp thời.
+ Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết số
hiện có và tình hình tăng giảm của từng loại vật liệu về mặt hiện vật, nhiều khi

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5


Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán Kiểm toán

phải xem số liệu trên thẻ kho. Hơn nữa việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm
lẫn giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn.
+ Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này thích hợp trong các doanh nghiệp
sản xuất có khối lợng các nghiệp vụ xuất- nhập nhiều, thờng xuyên, nhiều
chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để
hạch toán nhập xuất, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán là tơng đối cao.

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán Kiểm toán

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d:

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Bảng kê nhập

Sổ số d

Bảng luỹ kế nhập

Bảng kê xuất

Bảng luỹ kế xuất

Bảng luỹ kế N-X-T

Sổ kế toán tổng hợp

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
1.4.3. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

- kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ
kho giống nh phơng pháp thẻ song song.
- phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép
tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho dùng cả năm nhng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đối
chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các


Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


Tròng Đại học Công nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kế toán Kiểm toán

chứng từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi về chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân
chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
+ Ưu điểm: Phơng pháp này dễ làm, do chỉ ghi một lần vào cuối tháng
nên giảm bớt khối lợng ghi chép cho kế toán.
+ Nhợc điểm: Việc ghi chép còn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về
chỉ tiêu hiện vật, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng tiến
hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra.
+ Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này thích hợp trong các doanh nghiệp có
khối lợng nghiệp vụ nhập xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế
toán chi tiết vật liệu nên không có điều kiện ghi chép theo dõi hàng ngày.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu
luân chuyển.

Thẻ kho
Chứng từ nhập

Bảng kê nhập


Chứng từ xuất

Sổ đối chiếu
luân chuyển

Bảng kê xuất

Sổ kế toán tổng hợp

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra

Trần Thị Hng. Lớp ĐH KT 7- K5

Khoá luận tốt nghiệp


×