Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

ĐIỆN TIM TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM THIẾU MÁU CƠ TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 74 trang )

ECG ĐẠI CƯƠNG


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
ĐỊNH NGHĨA :
ĐTĐ là đồ thị ghi lại các biến thiên của điện lực do
tim phát ra khi hoạt động co bóp


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
GIẤY ECG:
Ô vuông lớn (25mm2)
Ô vuông nhỏ (1mm2)
Lưới tọa độ thuận tiện cho việc
đo đạt:
- thông số thời gian (trục hoành)
- thông số biên độ (trục tung)
Qui ước: vận tốc giấy 25mm/s
⇒ 5 ô lớn # 1s
⇒ 1 ô lớn # 0,2s
⇒ 1 ô nhỏ # 0,04s


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
MÁY ECG
Dụng cụ đo điện tinh vi
Phát hiện và ghi nhận
những thay đổi về lực điện
trường, giữa 2 điện cực của
chuyển đạo
Đường thẳng lý thuyết nối 2


điện cực: trục chuyển đạo


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
ĐIỆN TRƯỜNG TIM
Tim nằm ở trung tâm điện trường mà nó sinh ra
Cường độ điện trường giảm nhanh khi di chuyển điện
cực xa tim một đoạn ngắn
Khoảng cách xa tim >15cm, sự giảm cường độ điện
trường rất khó nhận ra
⇒ các điện cực đặt xa tim >15cm, mức nhạy cảm điện
được xem như đồng khoảng cách (equidistant). TD:
điện thế ghi ở điện cực cách tim 25cm = điện thế ghi ở
điện cực cách tim 35cm


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
Trong thực hành LS có 12 chuyển đạo thông dụng
được chia một cách sinh lý thành 2 nhóm dựa vào
hướng của chúng so với tim
- Các chuyển đạo trên mặt phẳng trán
- Các chuyển đạo trên mặt phẳng ngang


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG TRÁN
Chuyển đạo chuẩn
- DI: điện cực âm ở tay phải, điện cực dương ở tay trái
- DII: điện cực âm ở tay phải, điện cực dương ở chân trái

- DIII: điện cực âm ở tay trái, điện cực dương ở chân trái
⇒ Trục của 3 CĐ này tạo thành tam giác Einthoven


CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG TRÁN


CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG TRÁN


CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG TRÁN
Các chuyển đạo đơn cực chi:
ĐC dương: thăm dò, ĐC âm: điện thế = 0.
⇒ ĐC thăm dò phản ánh điện thế thật nơi thăm dò
CĐ đơn cực được đặt tên là chuyển đạo V.
CĐ đơn cực chi có điện thế thấp cần dụng cụ làm
gia tăng lên ⇒ tiếp đầu ngữ “a”
+ aVR điện cực thăm dò ở tay P, aVR hướng tới mặt
đáy của tim từ vai P (hướng vào buồng tim) ⇒ các
sóng đều âm
+ aVL điện cực thăm dò ở tay T, hướng tới bề mặt
tim từ vai T (mặt trước bên/mặt trên thất trái)
+ aVF điện cực thăm dò ở chân T, hướng tới mặt
dưới của tim


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT
PHẲNG NGANG
# chuyển đạo trước tim

V1: LS IV sát bờ P xương ức
V2: LS IV sát bờ T xương ức
V4: LS V đường giữa đòn
V3: giữa vị trí ĐC V2 và V4
V5: mức ngang V4 nách trước
V6: mức ngang V4 nách giữa


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

vị trí đặt điện cực chuyển đạo ngực


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

Vị trí đặt điện cực monitor


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CƠ BẢN
Khi dòng lực điện trường hướng tới ĐC dương của
một chuyển đạo, ECG sẽ ghi sóng dương
Khi dòng lực điện trường hướng xa khỏi ĐC dương
của một chuyển đạo, ECG sẽ ghi sóng âm
Lực điện trường là một vectơ: biên độ và hướng
Ở trạng thái nghỉ: không có dòng điện qua máy, bút
ghi vẽ lên giấy đường thẳng = đường đẳng điện


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN



NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CƠ BẢN


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
NHĨ ĐỒ


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
NHĨ ĐỒ


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
NHĨ ĐỒ
Xung động từ nút SA hoạt hóa nhĩ hướng từ trên xuống
dưới; P sang T, nên vectơ khử cực nhĩ hướng từ trên
xuống dưới; P sang T tạo với DI góc 490 (trục điện nhĩ)
⇒ Sóng P rõ nhất ở DII, hình kim tự tháp, tròn đầu , 2 sườn
đều đặn và nhẵn
V1 sóng P 2 pha +/ - : nút SA nằm ở nhĩ P, nhĩ P được
hoạt hóa trước, nhĩ P ở phía trước, nhĩ T ở phía sau
⇒ vectơ hoạt hóa nhĩ P hướng phía trước và hơi sang trái tới
V1 ghi được sóng dương
⇒ hoạt hóa nhĩ T hơi muộn hơn và vì nhĩ T nằm ở phía sau
và không nổi bật do đó vectơ này xa khỏi V1 nên ghi

sóng âm, nông ( pha âm 0,03s và <1mm)


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
THẤT ĐỒ
Khử cực thất:
- Bắt đầu từ phần giữa mặt T VLT sang mặt P VLT tạo
vectơ khử cực đầu tiên hướng từ T sang P
- Kế đến xung động truyền xuống, khử cực đồng thời 2 thất
hướng từ dướï nội tâm mạc ra thượng tâm mạc vì thất T
dày hơn và trục GP tim hướng về bên T ⇒ vectơ hướng
từ P sang T
- Sau cùng khử cực nốt vùng đáy thất hướng từ T sang P


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
THẤT ĐỒ


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
THẤT ĐỒ
Tái cực thất: từ dưới thượng tâm mạc vào lớp dưới nội
tâm mạc vì
- tiến hành lúc tim co lại với cường độ mạnh nhất làm lớp
cơ tim dưới nội tâm mạc bị lớp ngoài nén quá mạnh nên
tái cực muộn đi
- QT tái cực tiến hành từ vùng điện tích (+) đến vùng điện

tích (-) ⇒ tuy QT tái cực ngược chiều với QT khử cực,
vectơ vẫn hướng từ trên xuống dưới, P sang T tạo sóng
dương thấp, đỉnh tầy (sóng T)


CÁC SÓNG TRÊN ECG


×