Áp dụng hệ số ô nhiễm (bod, cod và ss) và mô hình streepter – phelps để tính toán thải lượng ô
nhiễm của một số nguồn thải chính và khả năng tự làm sạch của nước sông Cầu (đoạn chảy qua
TP.Thái Nguyên)
Cái Anh Tú - Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên
Sử dụng hệ sô ó nhiễm nước thải sinh hoạt theo WHO để đánh giá nhanh mức thải lượng ó nhiễm
trong nước thải sinh hoạt và công nghiệp của một số nguồn thải chính tại TP. Thái Nguyên. Mô hình
Streepter - Phelps được sử dụng để dự báo về khả năng tự làm sạch của nước sông Cầu (đoạn chảy qua
TP. Thái Nguyên). Kết quả nghiên cứu đưa ra mức độ thải lượng hiện tại và xu hưởng biến đổi đến
năm 2020 của một số nguồn thải chính. Bên cạnh đó, Việc sử dụng mô hình Streepter - Phelps cho
thấy, để giữ được nước sông cầu đoạn chảy qua TP. Thái Nguyên ở mức DO>5mg/l cấn phải xử lý
BOD 82,1%. Điều này đồng nghĩa với khả nàng tự làm sạch của nước sông cầu là 17,9 %.
I. MỞ ĐẨU
Chát lượng nước sông nói chung, sông Cẩu nói riêng đang bị ô nhiễm, nhiều đoạn sông không đạt
QCVN 08/2008/BTNMT quy định sử dụng vào các mục đích cụ thể đáp ứng với nhu cẩu tại địa
phương. Đánh giá khả năng tự làm sạch của lưu vực có vai trò quan trọng trong việc quản lý và BVMT
dòng sông. Với mục đích góp phần bảo vệ chất lương nước sông, phương pháp đánh giá nhanh thông
qua hệ số ô nhiễm qua xử lý trung do WHO đế xuất và mô hình
Streepter - Phelps được sử dụng để tính toán khả năng tự làm sạch của nước sông
Cẩu (đoạn chảy qua TP. Thái Nguyên) được áp dụng.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đánh giá nhanh thông qua hệ số ô nhiễm nước thải sinh hoạt theo WHO được áp dụng là:Với mức thải
lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa quan xử lý trung bình là:
BOD5 = 50 g/người/ngày; COD = 22 g/người/ngày; ss = 38 g/người/ngày.
Tổng thải lượng ô nhiễm được tính bằng tích sỗ giữa đơn vị thải lượng ô nhiễm và sỗ dân.
Mô hình Streepter - Phelps để dự báo yêu cầu vế hiệu quả xử lý nước thải hay khả năng tự làm sạch
của nước sông, mô hình Streepter - Phelps được sử dụng.
Trong đó:
Dt: Độ suy giảm (hay độ thiếu hụt) DO ở thời điểm t (mg/1)
K1: Tốc độ tiêu thụ DO (ngày-1)
K2: Tốc độ bổ sung DO (ngày-1)
t: Thời gian từ lúc bắt đầu nhận thải (điểm khảo sát thứ Ì đến điểm khảo sát thứ 2)
t: Thời gian di chuyển (từ điểm khảo sát thử Ì đến điểm khảo sát thứ 2 của dòng sông (ngày))
DA: Độ thiếu hụt DO ở điểm khảo sát thứ i (mg/1)
DB: Độ thiếu hụt DO ở điểm khảo sát thứ 2 (mg/1)
D: Trung bình cộng của độ thiếu hụt DO trên đoạn sông khảo sát (mg/1):
D = (DA + DB)/2 (4) Trong đó:
D: Độ lệch giữa độ thiếu hụt DO ở điểm khảo sát thứ nhất và điếm khảo sát sau đó (mg/1)
LA: BOD tói đa ở điểm khảo sát thứ nhất LE: BOD toi đa ở điểm khảo sát sau đó L: Trung bình cộng
của BOD tối đa trên đoạn sông khảo sát: L = (LA + LB)/2.
BOD5 (Ib/ngày) = BOD (mg/1) X 8,34 X lưu lượng (mg/ ngày).
DO (Ib/ngay) = DO (mg/1) X 8,34 X lưu lượng (mg/ ngày).
(mg/1 = ppm; 8,34: Hệ số biến đổi Ib/ngày thành mg/1).
BOD tối đa = 1,46 X BOD5 (theo nghiên cứu thực nghiệm)
Đỗi tượng áp dụng hệ số ô nhiễm nước thải và mô hình tính toán là các nguồn rthari chính (nguồn thải
sinh hoạt, công nghiệp) và đoạn sông Cầu chảy qua TP. Thái Nguyên.
IU. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Hiện trạng thải lượng ô nhiễm nước thải một số nguồn thải chính tại TP. Thái Nguyên
LI. Thải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên
Tính toán lượng nước thải
Theo quy định, lượng nước thải từ sinh hoạt (kể cả vệ sinh) được tính bằng 70% lượng nước cấp cho
sinh hoạt. Lượng nước cấp trung bình cho sinh hoạt là 100 lít/người/ngày, trong đó 80% số dân được
sử dụng nước cấp. Như vậy, nếu chấp nhận lượng nước cấp trên thì với dân sỗ hiện tại khoảng 330.700
người, tổng lượng nước thải từ sinh hoạt của TP. Thái Nguyên:
70/100 X 100 (lít/người/ngày) X 330.700 người X 80/100 = 18.519.200 m3/ngày
Tính toán thải lượng ô nhiễm
Theo tổng kết nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (WBr2013) tại các TP của Việt Nam, trong đó có TP.
Thái Nguyên, trung bình có 90% người dân được sử dụng bể tự hoại để xử lý chất thải sinh hoạt. Theo
kinh nghiệm, thông thường hiệu quả xử lý bằng bể tự hoại trung bình sẽ đạt khoảng 65% so với mức
độ ô nhiễm ban đáu. Như vậy, hiện tại mức độ ô nhiễm sinh hoạt của TP.Thái Nguyên là:
*
Thải lượng ô nhiễm BOD5
Hàm lượng BOD5 = (50g/ người/ngày X 330.700người) X 10% (50 g/người/ngày X 330.700người) X
90% X 35% = 6.852.025 g/ngày = 6.852,025 kg/ngày = 2.500.989,1 kg/năm = 2.501 tấn/năm.
*
Thải lượng ô nhiễm COD
Hàm lượng COD = (22g/ người/ngày X 330.700 người) X 10% (22g/người/ngày X 330.700 người) X
90% X 35% = 3.019.291 g/ngày = 3.019,291 kg/ngày = 1.102.041,215 kg/ năm = 1.102,041 tấn/nám.
Thải lượng ô nhiễm ss Hàm lượng ss = 38 g/
người/ngày X 330.700 người) X 10% (38 g/người/ngày X 330.700người) X 90% X 38% = 5.215.139
g/ngày = 5.215,139 kg/ngày = 1.903.525,735 kg/ năm = 1.903,525 tấn/nám.
1.2. Hiện trạng thải lượng ô nhiễm nước thải công nghiệp một số nguồn thải chính tại TP. Thái Nguyên
Tính toán lượng nước thải Lượng nước thải công nghiệp được thực hiện đối với những nhà máy lớn có
hệ thống cung cấp nước. Đó là các Nhà máy: Gang thép Thái Nguyên, điện Cao Ngạn, giấy Hoàng
Văn Thụ. Lượng nước thải công nghiệp được ước tính bằng 80% lượng nước cấp. Dựa trên kết quả
cung cấp về lượng nước cấp của 3 Nhà máy trên, cụ thể là:
* Nhà máy gang thép Thái Nguyên: (80 X 220.000)/100 = 176.000 mVngày
* Nhà máy điện Cao Ngạn: (80 X 225.600)/100 = 180.480 m3/ngày
•
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ: (80 X 13.800)/100 = 11.040 mVngày
Tổng lượng nước thải của 3 nhà máy trên là: 367.520 m3/ ngày, trong đó cao nhất là Nhà máy điện
Cao Ngạn (chiếm 49,1 % tổng lượng nước thải của 3 Nhà máy), tiếp theo là Nhà máy Gang thép Thái
Nguyên (chiếm 47,8% tổng lượng nước thải của 3 Nhà máy), tháp nhất là Nhà máy giấy Hoàng Văn
Thụ (chiếm 3 % tổng lượng nước thải của 3 Nhà máy).
Tính toán thải lượng ồ nhiễm
* Thải lượng ô nhiễm khu gang thép Thái Nguyên:
Dựa theo kết quả quan trắc, 2013 cho thấy, giá trị các thông số ô nhiễm trung bình khi thải ra môi
trường bên ngoài của Nhà máy gang thép Thái Nguyên với BOD5 la 18,6 mg/1, COD là 72,7 mg/1 và
ss là 25,5 mg/1.
Từ đó, có thể đưa ra thải lượng ô nhiễm của nhà máy như sau: Hàm lượng BOD5 là 18,6 mg/1 X
176.000.000 lít/ ngày = 3.273,6 kg/ngày= 3,273 tấn/ngày 1194,86 tấn/nám.
. Ham lượng COD là 72,7 mg/1 X 176.000.000 lít/ngày = 12.795,2 kg/ngày= 12,795 tấn/ ngày =
4670,24 tấn/năm.
• Hàm lượng ss là 25,5 mg/1 X 176.000.000 lít/ngày = 4.488.000.000 mg/ngày = 4.488 kg/ngày =
4,488 tấn/ ngày= 1.638,12 tấn/năm.
* Thải lượng ô nhiễm Nhà máy điện Cao Ngạn
Dựa theo kết quả quan trắc, 2013 giá trị các thông số ô nhiễm trung trung bình khi thải ra môi trường
bên ngoài của Nhà máy điện Cao Ngạn với BOD5 là 7,6 mg/1, COD là 9,8 mg/1 và ss là 84 mg/1. Từ
đó, có thể đưa ra thải lượng ô nhiễm của nhà máy như sau:
. Hàm lượng BOD5 là 7,6 mg/1 X 180.480.000 lít/ngày = 1.371,6 kg/ngày = 1,371 tấn/ngày = 500,05
tán/năm.
. 7,6 mg/1 X 180.480.000 1/ngày = 1.371.648.000 mg/ngày = 1.371,6 kg/ngay = 1,371 tấn/ngày =
500,05 tấn/năm.
. Hàm lượng COD là 9,8 mg/1 X 180.480.000 lít/ngày = 1768,7 kg/ngày = 645,57 tán/năm.
. Hàm lượng ss la 84 mg/1 X 180.480.000 lít/ngày = 15.160 kg/ngày = 15,16 tấn/ngày = 5.533,4
tấn/năm.
* Thải lượng ô nhiễm sau Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
Dựa theo kết quả quan trắc 2013 giá trị các thông số ô nhiễm trung trung bình khi thải ra môi trường
bên ngoài của Nhà máy giấy Hoàng Ván Thụ với BOD3 là 74 mg/1, COD là 128 mg/1 và ss là 175
mg/1. Từ đó có thể đưa ra thải lượng ô nhiễm của Nhà máy như sau:
. Hàm lượng BOD5 là 74 mg/1 X 11.040.000 lít/ngày = 816,96 kg/ngày = 0,816 tấn/ngày = 298,19
tấn/năm.
. Hàm lượng COD là 128 mg/1 X11.040.000 lít/ngày = 1.413,12 kg/ngày = 1,413 tấn/ngày = 515,79
tán/nám.
• Hàm lượng ss là 175 mg/1 X 11.040.000 lít/ngày = 1.932 kg/ngày = 1,932 tấn/ngày = 705,18
tấn/năm.
1.3. Hiện trạng thải lượng ồ nhiễm một số nguồn thải chính nước thải sinh hoạt và công nghiệp
Hiện trạng thải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt và công nghiệp tại TP. Thái Nguyên được thể hiện
(Bảng 1) cho thấy:
Hàm lượng BOD5 = 12314,185 kg/ngày = 4494,1 tán/năm.
Hàm lượng COD = 18.996,311 kg/ngày = 6.933,641 tấn/năm.
Hàm lượng ss = 26.795,139 kg/ngày = 9.780,225 tấn/năm.
2. Xu hướng biến đổi thải lượng ô nhiễm của một số nguồn thải chính đến năm 2020 tại TP. Thái
Nguyên
2.1. Thải lượng ò nhiễm nước thải sinh hoạt
Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của TP.Thái Nguyên, dân số năm 2020 dự kiến là 600.000
người. Đến năm 2020, dự kiến số hầm tự hoại được áp dụng tại TP. Thái Nguyên khoảng 95% tống sỗ
hộ. Dựa trên các yếu tố nêu trên, xu hướng biến đổi chất lượng nước sông Cầu (đoạn chảy qua TP.Thái
Nguyên) đến năm 2020 sẽ là:
* Thải lượng ô nhiễm BOD5
Hàm lượng BOD5 = (50 g/người/ngày X 600.000 người) X 5% (50g/người/ngày X 330.700người) X
95% X 35% = 11.475.000 g/ngày = 11.475 kg/ngày = 4.188.375 kg/năm = 4.188,375 tấn/năm.
Thải lượng ô nhiễm COD
Hàm lượng COD = (22 g/ người/ngày X 600.000 người) X 5% (22g/người/ngày X 330.700người) X
95% X 35% = 5.049.000 g/ngày = 5.049 kg/ ngày = 1.842.885 kg/năm = 1.842,885 tấn/năm.
Thải lượng ô nhiễm ss Hàm lượng ss = 38 g/
người/ngày X 600.000 người) X 5% (38g/người/ngày X 330.700người) X 95% X 38% = 8.721.000
g/ngày = 8.721 kg/ ngày = 3.183165 kg/năm = 3183,165 tán/năm.
2.2. Thải lượng ó nhiễm nước thải một số nguồn thải công nghiệp chính
Trong tương lai, TP. Thái Nguyên tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng các cụm công nghiệp, công nghệ cao
(KCN Quyết Thắng), đầu tư mở rộng giai đoạn li Công ty Gang thép Thái Nguyên, các dự án công
nghiệp chế tạo máy, điện tử, gia công kim loại và cơ khí lắp ráp, các dự án sản xuất hàng tiêu dùng, các
dự án trung tâm thương mại, siêu thị..
Vê BVMT, Thai Nguyên củng đưa ra định hướng đến năm 2020 có 85 - 90% khu công nghiệp, cụm
công nghiệp tập trung có hệ thống xử lý nước thải riêng (đạt 100% vào năm 2025). Thái nguyên phấn
đấu 100% các nguồn nước trên địa bàn tỉnh không bị ô nhiễm. TP tập trung đẩu tư một số dự án trọng
điểm nâng cao hạ tâng cơ sở, trong đó có hệ thống thoát nước.
Nhìn chung, mức độ ô nhiễm công nghiệp đến 2020 mặc dù tốc độ tăng song do áp dụng các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm nên vẫn được đánh giá là giữ ở mức như hiện nay (Bảng 1).
3. Đánh giá khả năng tự làm sạch của nước sông thông qua mô hình Streepter - Phelps
Tự làm sạch được hiểu là tập hợp các quá trình vật lý, hóa học, vi sinh học và thủy sinh học gây nên sự
phân hủy, sử dụng các chất ô nhiễm và dẫn đến phục hồi chất lượng nước. Quá trình quan trọng hơn cả
của quá trinh tự làm sạch là sự phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ bởi vi sinh vật.
Những vi khuẩn này sử dụng chất hữu cơ làm thức ăn, phân tích các hợp chất phức tạp tạo thành các
sản phẩm cuối cùng đơn giản hơn và ít độc hại.
Lượng chất hữu cơ của một dòng chảy có thể bị đổng hóa bởi vi khuẩn giới hạn bởi lượng ôxy hòa tan
sẵn có trong nguồn nước. Do đó, quá trình này phụ thuộc vào tốc độ tiêu thụ ôxy của quá trình oxy hóa
sinh hóa và tốc độ hòa tan của ôxy trong khí quyến vào nguồn nước và phụ thuộc ít hơn vào các quá
trình khác như sự quang hợp và việc ôxy hóa các chất lắng đọng dưới đáy thủy vực.
Các ưu điểm và hạn chế của mô hình Streeter - Phelps
ưu điểm: Mô hình Streeter -Phelpsdùng để miêu tả quá trình tiêu thụ oxy trong các phản ứng sinh hoá
của chất ô nhiễm hữu cơ và quá trình gia tăng ôxy trong các phản ứng tái tạo khí, tính toán tải lượng
BOD tối đa cho phép đổ vào sông nhằm đánh giá khả năng tự làm sạch của các đoạn sông. Mô hình
phần nào thể hiện được khả năng tiếp nhận các chất ô nhiễm hữu cơ trong khả năng tự làm sạch của
nước sông.
Hạn chế: Mô hình Streeter -Phelps chỉ kể đến các yếu tố tiêu thụ oxy do quá trình hô hấp của vi sinh
hiếu trong tầng nước và hòa tan ôxy qua bể mặt thoáng khí trong nước có sự thiếu hụt oxy hòa tan. Mô
hình Streeter - Phelps chưa xem xét đến các yếu tố nhu cẩu ôxy do quá trình nitrat hóa và nhu cẩu ôxy
của trầm tích trong quá trình tự làm sạch của sông. Đây là những yêu tố có ảnh hưởng đến quá trình
ôxy hóa các hợp chất ô nhiễm hữu cơ trong nước. Bên cạnh đó, mô Streeter - Phelps chưa xem xét đến
các yếu tố như quá trình quang hợp và hô hấp của thủy sinh vật có trong nước sồng bởi vì các quá trình
này cũng ảnh hưởng đến đường cong ôxy hòa tan cũng như khả năng tự làm sạch của các đoạn sông.
Để tính toán yêu cầu về hiệu quả xử lý nước thải (hiệu quả loại BOD5 phải đạt được để giữ cho mức
DO trong nước sông Cầu > 5 mg/1) công thức tính Streeter -Phelps được sử dụng để tính toán. Các giá
trị BOD5 và DO được tính tại đoạn sông Cẩu, thượng lưu gần cửa xả khu gang thép và hạ lưu sông gần
khu vực Cam Giá. Kết quả tính toán như sau: Tốc độ tiêu thụ K1 = 0,2999 ngày'1; Tốc độ bổ sung K2
= 2,55 ngày-1.
Ở nhiệt độ 30oc, ôxy hòa tan bão hòa bằng 7,57. Để DO > 5 mg/1 thì độ thiếu hụt DO ở điểm khảo sát
thứ 2, DB theo tính toán sẽ là:
DB < 7,57-5 = 2,57 mg/1 = 2,57 X 8,34 X 79,4 = 1.701,8 Ib/ngày BOD5 (Ib/ngày) = BOD (mg/1) X
8,34 X lưu lượng (mg/ ngày).
DO (Ib/ngày) = DO (mg/1) X 8,34 X lưu lượng (mg/ ngày).
(mg/1 = ppm; 8,34: Hệ số biến đổi Ib/ngày thành kg/ngày). DB. = 0,2999 X (L^/2,55-0,2999) X
(10-0.2999 x 1)16-10-255x1.16) + L549)5 Y 10-2,55x1,16
DB. = 0,13328 X LA. X (0,77503 - 0,001) + 1,549 = 0.103 LA* + 1,549 (6)
Từ (5) và (6) suy ra:
DB. = 0,103 LA. + 1,549 < 1.701,8
Ib/ngày
LA. < (204,06 - 1,549)10,103 = 16.507,29 (Ib/ngày)
LA. < (1.701,8 - 1,549)/0,103 = 16.507,29 (Ib/ngày)
Gọi X là phần trăm BOD cần xử
lý, ta có:
LA, = (16.223,8 X 1,46) - (9,04 X 8,34 X 1,46 X 79,4) X X % < 16.507,29
23.686,75 - 8.739,93 X X % <16.507,29
X%> 0,8215
X>82)1 % LA: BOD tối đa ở điểm khảo sát thứ nhất
Như vậy, xu hướng biến đổi thải lượng ô nhiễm của một số nguồn thải Gọi X là phần trăm BOD cần
xử lý, ta có:
LA, = (16.223,8 X 1,46) - (9,04 X 8,34 X 1,46 X 79,4) X X % < 16.507,29
23.686,75 - 8.739,93 X X % <16.507,29
X%> 0,8215
X>82)1 % LA: BOD tối đa ở điểm khảo sát thứ nhất
Như vậy, xu hướng biến đổi thải lượng ô nhiễm của một số nguồn thải chính (sinh hoạt và công
nghiệp) đến nám 2020 tại TP. Thái Nguyên là BOD5 = 16.937,16 kg/ngày, COD = 21026,02 kg/ngày'
ss = 30.301 kg/ngày (Bảng 2).
So với năm 2013, thải lượng các chất ô nhiễm thải ra trong tương lai 2020 sẽ lớn hơn, cụ thể: Hàm
lượng BOD5 gấp 1,375 lẩn, COD gấp 1,107 lẩn, ss gap 1,13 lẩn (Hình 1).
LB: BOD tối đa ở điểm khảo sát sau đó (Lg = 9,04 X 8,34 X 1,46 X 79,4=8.739,93 ìb/ ngày)
LA.: Là hiệu số giá trị BOD giữa điểm khảo sát thứ nhất và điểm khảo sát sau đó.
(Giá trị tính toán theo Ib/ngày ià theo quy định tính toán của công thức)
Từ kết quả tính toán nếu trên có thể nhận thấy, tỷ lệ BOD cần xử lý là 82,1 %, từ đó suy ra khả năng tự
làm sạch của dòng nước ở đoạn sông Cẩu chảy qua TP. Thái Nguyên (từ thượng lưu gần cửa xả khu
gang thép đến hạ lưu sông gần khu vực Cam Giá) thấp, có tỷ lệ là 17,9 % (100% -82,1%= 17,9%).
Kết quả nghiên cứu góp phần cải thiện chất lượng nước sông Cầu và định hướng phát triển kinh tế,
BVMT cho TP. Thái Nguyên và lưu vực sông Cẩu.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Thải lượng ô nhiễm của một số nguồn thải chính (sinh hoạt và công nghiệp) nám 2013 tại TP. Thái
Nguyên là BOD5 = 12.314,185 kg/ngày, COD = 18.996,311kg/ngày, ss = 26.795,139 kg/ngày.
Xu hướng biến đổi thải lượng ô nhiễm của một sỗ nguồn thải chính (sinh hoạt và công nghiệp) đến
năm 2020 tại TP.Thai Nguyên là BOD5 = 16.937,16 kg/ngày, COD = 21026,02 kg/ngày, ss = 30.301
kg/ngày.
Để giữ được nước sông Cẩu đoạn chảy qua TP. Thái Nguyên ở múc DO > 5mg/l thì cẩn phải xử lý
BOD 82,1%. Điều này đong nghĩa với khả năng tự làm sạch của nước sông Cẩu là 17,9 %.
Do mô hình Streeter - Phelps được thực hiện theo điều kiện quy định (Tốc độ phân hủy các chất hữu
cơ tuân theo quy luật phản ứng bậc nhất, sự thiếu hụt oxy hòa tan (D) trong dòng chảy do sự phân hủy
các chất hữu cơ, chế độ lan truyền chất trong dòng chảy ổn định) nên cần được thực hiện phối hợp
cùng với một số mô hình khác (như Qual-2E...) để đưa ra kết quả xác thực với điều kiện thực tế của
lưu vực sông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•
Vũ Thị Hồng Nghĩa, 2011 Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông câu trên địa bàn tính
Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, ĐHKHTN
•
•
•
•
•
•
•
Hoàng Thị thu Trang, Trấn Hống Thái, Phạm Văn Hải, Lê Việt phong, 2009 Đánh giá của sự phát triền
KT-XH tới chất lượng nước sông Cấu hằng công cụ toán học, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lẩn
thứ 10 - Viện KHKTTVMT
Trung tăm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên, 2014 Tim giải pháp quản lý tài nguyên
nước sông cẩu
Trung tâm quan trắc Môi trường, 2013, Kết quả quan trắc chất lượng nước sông cấu.
Quyết định sổ: 278/2005/QĐ-TTG phê duyệt điếu chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP.Thái Nguyên,
tình Thái Nguyên đến năm 2020 9 Ngăn hàng thế giới (WB), 2013 Đánh giá hoạt động quản lý nước
thải đô thị tại Việt Nam, 2013
UBND TE Thái Nguyên, 2011 Phát triển KT- XH TP.Thái Nguyên đến 2020
WHO, 1993 Rapid Assessment of Source Vol 1, Geneva
H.w. streeter, Earle B. Phelps, 2025 usng the model streeter - Phelps in study water quality of Ohio
River u.s. Public Heaìth Service, 1925
Nguồn VEA