Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tập đọc bài môi trường mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.11 KB, 6 trang )

Kế hoạch giảng dạy
Môn: Tập đọc
Lớp: 2

Bài: Môi trường mới.
Người soạn: Chu Việt Tú
A. Mục tiêu
- Kiến thức
+ Nắm được ý nghĩa của bài: Bài văn gợi tả ngôi trường mới, thể hiện tình
cảm yêu mến, tự hào của em học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo bạn bè.
- Kĩ năng:
+ Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân,
nổi vân, rung động, thân thương…
+ Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
+ Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến của ngôi
trường mới của em học sinh.
+ Nắm được nghĩa các từ mới: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương.
- Thái độ:
+ Yêu quý về ngơi trường của mình.
+ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học.
- Gv: + tranh minh họa bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi câu dài cần ngắt, nghỉ.
- Hs: sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời
gian

Hoạt động của
học sinh
I. Kiểm tra - Gv: gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi - 2 Hs: đọc bài và


bài cũ.
của bài trước.
trả lời câu hỏi bài
- Gv nhận xét:
trước
II. Dạy bài - Gv: Các em khi vào lớp 1 ai cũng - Hs lắng nghe.
mới.
bỡ ngỡ nhất là khi vào ngôi trường
1. Giới thiệu mới của mình đúng khơng nào?
bài.
Vậy các bạn trong bài tập đọc thì
sao? Vậy chúng ta cùng nhau vào
bài tập đọc ngày hôm nay để xem
các bạn ấy cảm thấy thế nào khi
bước vào ngôi trường mới nhé.
2. Bài mới
- Gv đọc mẫu.
+ Bây giờ cả lớp nghe cô đọc mẫu - Hs lắng nghe.
Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Đồ dùng dạy
học


một lần.
a) Luyện đọc - Gv chuyển ý: Để đọc tốt bài này
câu
chúng ta chú ý đọc: to, rõ ràng,

nghỉ hơi nhấn giọng cho đúng. Bây
giờ chúng ta cùng luyện đọc câu.
- Gv cho Hs đọc nối tiếp câu
+ Bây giờ cô mời dãy bạn … lên
đọc nối tiếp câu cho cô. Bạn nào
đọc câu đầu tiên chúng ta phải đọc
cả đầu bài.
* lưu ý Gv sửa lỗi phát âm.
- GV cho Hs nối tiếp câu lần hai.
* Chú ý: giải nghĩa từ khó
- Gv gắn từ: bỡ ngỡ ( Sau khi HS
đọc xong câu có từ bỡ ngỡ)
+ Nói: Câu bạn đọc vừa rồi có từ
bỡ ngỡ
+ Hỏi: Vậy bạn nào biết từ bỡ ngỡ
nghĩa là gì khơng nhỉ?
+ Gv nhận xét và chốt: nếu Hs
khơng nói được thì nói ln: bỡ
ngỡ là chưa quen trong buổi đầu
nghĩa là ở đây bạn nhỏ của chúng
ta cảm thấy không quen, ngạc
nhiên khi thấy sự thay đổi của lớp
học. Giống như các con buổi đầu
vào lớp một ý. Các con có thấy bỡ
ngỡ không?
- Gv gắn từ: rung động (Sau khi
Hs đọc xong câu: “Dưới mái
trường mới, sao tiếng trống rung
động kéo dài”.)
+ Hỏi: trong câu của bạn đọc có từ

rung động, ở đây con hiểu rung
động nghĩa là gì ?
+ Gv nhận xét: nếu Hs khơng nói
được chốt ln: tiếng trống rung
động kéo dài ở đây muốn nói là
tiếng trống rung lên, làm cho Hs
cảm động.
- Gv gắn từ: thân thương (sau khi
Hs đọc câu em nhìn ai cũng thấy
thân thương)
+ Hỏi: Trong câu của bạn có từ

- Hs đọc nối tiếp
câu

- Hs đọc.
Thẻ từ bỡ ngỡ

- Hs trả lời: Bỡ
ngỡ là chưa quen
trong buổi đầu.

Thẻ từ rung
động
- Hs: rung động
nghĩa là tiếng
trống rung lên
làm cho Hs cảm
động.


Thẻ từ
thương.
-

HS:

thân

thân


thân thương. Bạn nào cho cơ biết thương có nghĩa
từ thân thương nghĩa là gì?
là thân yêu, gần
- Gv nhận xét và chốt:
gũi.
b) Luyện đọc - Gv chuyển ý: Các con đã luyện
nối tiếp đoạn đọc câu rất tốt rồi, hiểu được
nghĩa của một số từ khó trong bài
bây giờ chúng ta sẽ cùng luyện đọc
đoạn nhé.
- Gv cho Hs đọc nối tiếp đoạn.
+ Gv chia đoạn.
Đoạn 1: từ đầu …cánh hoa lấp ló
trong cây.
Đoạn 2: em bước vào lớp … trong
nắng mùa thu.
Đoạn 3: còn lại.
+ Gv cho Hs đọc nối tiếp
- Chú ý ngắt nghỉ câu dài.

- Gv gắn câu dài:
+ Em vừa bước vào lớp, vừa bỡ
ngỡ / vừa thấy quen thân.
+ Dưới mái trường mới, sao tiếng
trống rung động kéo dài.
+ Cả đến chiếc thước kẻ chiếc bút
chì/ sao cũng đáng yêu đến thế
- Hỏi: để đọc tốt những câu này
các con cần chú ý điều gì?

- Hs đọc nối tiếp
đoạn.

- HS: con cần chú
ý nghỉ hơi sau
dấu phẩy và dấu
- Nói: Bây giờ các con gạch nhanh gạch chéo, nhấn
vào sách cho cô
giọng vào từ gạch
chân.
- Gv cho HS đọc lại câu dài.
- HS đọc
- Gv cho HS đọc nối tiếp đoạn lần
hai.
+ Bây giờ cô mời 3 bạn đọc nối - Hs đọc nối tiếp
tiếp đoạn lần 2?
đoạn
- Gv chuyển ý: Để cả lớp cùng
được đọc bây giờ chúng ta sẽ cùng
luyện đọc nhóm 3. Mỗi bạn đọc

một đoạn câu truyện sau đó các
con làm ngược lại.
- Gv gọi 2 nhóm lên thi đọc
- Gv cho Hs thi
đọc

Bảng phụ ghi
câu dài.


c) Tìm hiểu - Gv chuyển ý: Các con đã đọc tốt
bài
rồi, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu
bài tập đọc này nhé.
Câu 1:
- Gv: Các con hãy đọc thầm cả bài
và cho cô biết đoạn văn nào tả ngôi
trường từ xa? đoạn văn nào tả lớp
học? đoạn văn nào tả cảm xúc của
học sinh dưới mái trường mới?
- Gv nhận xét: nếu HS không trả
lời được gv đọc lại đoạn 1 và phân
tích rằng:
+ GV: ở đoạn 1 bạn nhỏ đã “nhìn
từ xa”. Vậy nhìn từ xa bạn nhỏ
thấy ngôi trường chông như thế
nào?
+ Gv nhận xét:
+ Gv: Vậy đoạn 1 là đoạn tả gì
nào?

- Gv nhận xét và chốt: Như vậy từ
xa bạn nhỏ đã nhìn thấy những
mảng tường vàng, ngói đỏ như
những cánh hoa lấp ló trong cây
của ngơi trường. Nên chính vì vậy
đoạn 1 là đoạn tả ngôi trường từ
xa.
+ Gv: Tiếp đoạn hai này ( Gv đọc
đoạn 2) Bạn nhỏ bước vào lớp và
thấy gì nào? Bạn nào cho cô biết.
+ Vậy đoạn hai tả gì nào?
+ Gv: như vậy đoạn ba đoạn cịn
lại tả gì nào?

Câu 2:

- HS: Đoạn 1: tả
ngơi trường từ
xa.
Đoạn 2: tả lớp
học.
Đoạn 3: tả cảm
xúc của học sinh
dưới mái trường
mới.
- Hs: Nhìn từ xa,
bạn nhỏ thấy
những
mảng
tường vàng, ngói

đỏ như những
cánh hoa lấp ló
trong cây.
- HS: tả ngơi
trường từ xa

- Bạn nhỏ thấy
tường vôi trắng,
cánh cửa xanh,…
- Hs: tả lớp học.
- Hs: tả cảm xúc
của Hs dưới mái
trường mới
- Gv: Như vậy các con thấy bài văn - HS: từ xa tới
được miêu tả theo trình tự xa tới gần
gần hay gần tới xa ?
- Gv: như vậy chúng ta thấy được
bạn nhỏ của chúng ta rất yêu ngôi
trường mới tả được ngôi trường
đẹp như thế, Vậy ngôi trường đẹp
như thế nào bây giờ các con hãy
đọc thầm đoạn hai và đoạn 1 cho


cơ.
- Con thấy mái ngói đẹp như thế
nào?
+ Gv nhận xét và chốt: đúng rồi,
mái ngói như những cánh hoa lấp
ló trong cây.

+ Gv viết bảng từ “lấp ló”
+ Vậy bạn nào cho cơ biết từ lấp ló
nghĩa là gì được không.
+ Gv nhận xét và chốt: ở đây
chúng ta hiểu là mái nhà lúc ẩn lúc
hiện trong tán cây.
- Con thấy bàn ghế gỗ xoan đào
đẹp ra sao?

Câu 3

- Hs: mái ngói
như những cánh
hoa lấp ló trong
cây
- HS: nghĩa là lúc
ẩn lúc hiện

- HS: bàn ghế gỗ
xoan đào nổi như
vân lụa.
+ Gv nhận xét: con nói đúng rồi - HS: Vân nghĩa
đấy. Vậy con có thể cho cơ biết từ là những đường
vân nghĩa là gì khơng ?
cong trên mặt gỗ,
+ Gv viết chữ “vân” lên bảng.
mặt đá giống như
+ Gv nhận xét: Vân nghĩa là những hình vẽ
đường cong trên mặt gỗ, mặt đá
giống như hình vẽ. Ví dụ các con

hãy nhìn trên mặt bàn mình đang
ngồi có những vân gỗ.
- Con thấy bạn nhỏ thấy tất cả đẹp Bạn nhỏ thấy tất
như thế nào?
cả sáng lên thơm
+ Gv nhận xét
tho trong nắng
mùa thu
= >Vậy bây giờ con có thể kể cho - Hs trả lời
cơ những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp
của ngôi trường?
- Gv nhận xét
- GV: Bây giờ cô mời một bạn đọc -Hs đọc
cho cô câu 3.
- Bây giờ các em hãy đọc thầm - Hs đọc thầm và
đoạn 3 và trả lời câu hỏi cho cô
trả lời
- Gv nhận xét
- Bài văn đã cho em thấy tình cảm - Bạn Hs rất yêu
của bạn học sinh với ngôi trường ngôi trường mới.
mới như thế nào ?
- Qua bài này tác giả đã dạy chúng
ta phải yêu trường quý lớp, yêu
thầy cô. Vậy các con có thấy - Hs trả lời
trường mình đẹp khơng?


- Vậy để trường mình ln sạch - Hs: khơng được
đẹp chúng mình phải làm gì ?
vẽ bậy lên tường,

- Gv nhận xét
không vẽ bậy ra
bàn, không xả rác
ra lớp.
d) Luyện đọc - Gv chuyển ý: Các con hiểu được
lại
nội dung bài rồi sang phần luyện
đọc lại cô nghĩ các em sẽ đọc hay
hơn đấy.
- Gv: Để đọc hay bài này ngồi - Hs lắng nghe
tiêu chí đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi
nhấn giọng đúng, các con chú ý
giọng toàn bài đọc với giọng trìu
mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu
mến ngôi trường mới của em học
sinh.
- Gv: Chúng ta sẽ luyện đọc hay - Hs: lắng nghe
đoạn 2 và đoạn 3. Ở phần này
chúng mình sẽ đọc nhóm 2 nhé.
Nào bắt đầu.
- Hs đọc nhóm
- Gv cho Hs thi đọc theo nhóm
- Hs thi đọc
- Gv cho Hs đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc toàn
bài
III. Củng cố - Qua bài này các các con có yêu - Hs trả lời.
dặn dị
trường mình khơng? (Có thể HS
nói khơng thì giảng cho hs hiểu tại

sao?)
- Gv nhận xét giờ học
- Gv nhắc Hs về nhà ôn lại bài cũ
và chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×