Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

MÔN học THÔNG TIN DI ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 217 trang )

Môn học
Thông tin di động
Chương 1 - Thành phần & đặc điểm của mạng dđ GSM
Chương 2 - Giao tiếp vô tuyến
Chương 3 - Xử lý tín hiệu trong thông tin di động GSM
Chương 4 - Các thủ tục trong GSM
Chương 5 - Hệ thống GPRS, UMTS & các hệ thống khác
Chương 6 - Hệ thống CDMA
Chương 7 - Các dòch vụ di động


Nội dung trình bày

Chương 1 – Thành phần & đặc điểm mạng dđ GSM
1.1 Lòch sử phát triển của thông tin di động
1.2 Sơ đồ kiến trúc của mạng di động GSM
1.3 Các thành phần của mạng di động GSM
1.4 Các băng tần trong GSM
1.5 Sử dụng lại tần số


Lòch sử phát triển thông tin di động
-Thế hệ thứ nhất: 1980s xuất hiện Mạng ĐTDĐ thế hệ đầu
tiên, sử dụng công nghệ Analog, chỉ hoàn toàn là thọai,
không có các dòch vụ cộng thêm khác. Tiêu biểu trong giai
đoạn này có một số chuẩn:
+ NMT (Nordic Mobile Telephone)
NMT-450 & NMT-900-> Châu âu...
+ TACS (Total Access Communications System)
TACS-900 -> Anh, Trung Đông...
+ AMPS (Advanced Mobile Phone Service)


AMPS-800-> Bắc Mỹ, Úc, Thái Lan, VN..
-Không sử dụng hiệu quả phổ tần số


Lòch sử phát triển thông tin di động
-Thế hệ thứ 2 (2G): Đầu những năm 1990 ra đời Mạng
ĐTDĐ thế hệ thứ 2, sử dụng công nghệ Digital, Có 4 chuẩn
chính cho hệ thống 2G:
+ GSM (Global System for Mobile Communications)
+ D-AMPS (Digital AMPS)
+ CDMA IS95 (Code Division Multibal Access)
+ PDC (Personal Digital Cellular)
GSM được dùng phổ biến nhất (GSM-900), ngoài ra còn có
Digital Cellular System 1800-(DCS-1800 hay còn được biết
đến như GSM-1800); Personal Communication System 1900
(PCS-1900 hay GSM-1900) : dùng ở Bắc Mỹ và Chilê; Riêng
ở châu âu (ETSI) có GSM-400 và GSM-800 nhưng cũng
không tồn tại lâu


Lòch sử phát triển thông tin di động
D-AMPS được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1990, dựa trên
chuẩn IS-54 (vẫn dùng kênh điều khiển là Analog, kênh thoại
là Digital), thế hệ tiếp theo dùng hoàn toàn số ra đời năm
1994 dựa trên chuẩn IS-136 hoạt động ở băng 850MHz.
CDMA-IS95 phát triển bởi Qualcomm, IS-95 chỉ là chuẩn
CDMA 2G: được sử dụng ở US, Hàn Quốc, HongKong, Nhật,
Singapore, một số quốc gia Châu Á; IS-95 còn được biết với
tên gọi cdmaOne
PDC là chuẩn 2G của Nhật ban đầu nó được biết đến như

JDC (Japanese Digital Cellular), nhưng sau đó đổi thành PDC
để phát triển ra bên ngoài Nhật, tuy nhiên không thành công;
hệ thống hoạt động ở 2 băng 800MHz và 1500MHz có cả
Analog và Digital


Lòch sử phát triển thông tin di động
-Thế hệ 2.5G:
GSM 2.5G : nâng cấp hệ thống GSM 2G, bổ sung hệ thống
một trong các dạng công nghệ sau :
HSCSD (High-Speed Circuit Switched Data)
GPRS (General Packet Radio Service) -2001
EDGE (Enhanced Data rate for Global Evolution)
Hệ thống IS-95 được gọi là 2.5G khi nâng cấp thành IS-95B
hay CDMA2000 1x, CDMA2000 1xEV-DO
-Thế hệ 3G: WCDMA, Advanced TDMA, IMT-2000,
Hybrid CDMA/TDMA, OFDM phát triển mạnh từ những
năm 2000


Lòch sử phát triển thông tin di động
Bảng Tóm tắt các thế hệ thông tin di động
Thế hệ

1G

2G

NMT


GSM

TACS

D-AMPS

2.5G

3G

GSM2.5G

4G

WCDMA MC-CDMA
HSCSD IMT 2000 WiMAX

AMPS CDMA-IS95

GPRS OFDM

PDC

EDGE
CDMA2000 1x
CDMA2000 1xEV-DO

Năm phát triển 1980s

đầu 1990


2000, 2001

2000

2005, bùng nổ 2010


Lòch sử phát triển thông tin di động
• ‘ Tại thò trường Việt nam
1. Call-Link ra đời 1992 Ỉ sử dụng hệ AMPS, band 800MHz
2. Mobifone ra đời 1993 Ỉ sử dụng hệ GSM, band 900MHz
3. Vinaphone ra đời 1996 Ỉ sử dụng hệ GSM, band 900MHz
4. Viettel Mobile ra đời 2004 Ỉ sử dụng hệ GSM, band
900MHz
5. S-Fone ra đời 2003 Ỉ sử dụng hệ CDMA, band 800MHz
6. E-Mobile ra đời 2006 Ỉ sử dụng hệ CDMA-2000 1x, band
450MHz
7. HT-Mobile ra đời 2007 Ỉ sử dụng hệ CDMA-2000 1x,
band 800MHz (chuẩn bò chuyển sang hệ GSM)


Nội dung trình bày

Chương 1 – Thành phần & đặc điểm mạng dđ GSM
1.1 Lòch sử phát triển của thông tin di động
1.2 Sơ đồ kiến trúc của mạng di động GSM
1.3 Các thành phần của mạng di động GSM
1.4 Các băng tần trong GSM
1.5 Sử dụng lại tần số



Thoõng tin di ủoọng teỏ baứo (Mobile Cellular)


Sơ đồ kiến trúc của mạng di động GSM
Access Network:
Base Station Subsystem

Core Network:
GSM CS network

HLR

BSC

BTS

Mobile

VLR

MSC

BTS

Abis

AuC


SS7

Station

Um

EIR

A

PSTN


Kiến trúc của mạng di động GSM: Giao diện
• Giao diện Um
Giao tiếp giữa máy đầu cuối di động (MS)và trạm
thu phát (BTS)thông qua giao diện Um, còn được gọi
là giao diện không gian (air interface) hay liên kết
vô tuyến (radio link)
• Giao diện Abis
Giao tiếp giữa trạm thu phát (BTS) và trạm điều
khiển thu phát (BSC)thông qua giao diện Abis
• Giao diện A
Giao tiếp giữa (BSC) với tổng đài trung tâm chuyển
mạch di động (MSC) thông qua giao diện A


Nội dung trình bày

Chương 1 – Thành phần & đặc điểm mạng dđ GSM

1.1 Lòch sử phát triển của thông tin di động
1.2 Sơ đồ kiến trúc của mạng di động GSM
1.3 Các thành phần của mạng di động GSM
1.4 Các băng tần trong GSM
1.5 Sử dụng lại tần số


Các thành phần của mạng di động GSM

 MS: Mobile Station
 BSS: Base Station Subsystem
 MSC: Mobile Switching Center
 O&M: Operations and Maintenance Center
 VLR, HLR, AuC, EiR …


Các thành phần mạng di động GSM: MS

ƒ
ƒ
ƒ

ME : Mobile Equipment
SIM: Subscriber Identity Module
Khi thuê bao di động, chuyển vùng hay đứng yên,
MS truyền một tín hiệu vô tuyến tới một trong các
trạm BTS bằng cách sử dụng giao thức liên kết vô
tuyến thông qua giao diện Um.



Caực thaứnh phan maùng di ủoọng GSM: MS


Các thành phần mạng di động GSM: BSS
¾ BSS bao gồm hai thành phần:
– BTS: Base Transceiver Station
– BSC: Base Station Controller
¾ BTS điều khiển:
– Qua giao diện RF


Caực thaứnh phan maùng di ủoọng GSM: BTS


Caực thaứnh phan maùng di ủoọng GSM: BTS


Caực thaứnh phan maùng di ủoọng GSM: BTS


Các thành phần mạng di động GSM: BSS
¾ BSC điều khiển thông qua giao diện Abis thực hiện:
ƒ Radio-channel setup
ƒ Frequency hopping
ƒ Handovers

¾ BSC tạo kết nối MS tới MSC
sử dụng giao diện A



Các thành phần mạng di động GSM: MSC
ƒ Giao diện kết nối giữa hệ thống di động và các hệ
thống khác (PSTN, ISDN…).
ƒ Kết nối tới BSC qua giao diện A;
thông thường là E1 dưới dạng
wireline hay microwave-viba


Các thành phần mạng di động GSM : MSC
• Mỗi MSC quản lý một khu vực, tương ứng vùng
phủ một số các trạm (BSSs)

BTS

BTS
BTS

BTS

BTS
BTS

BTS

BSC

BSC

MSC



Các thành phần mạng di động GSM : MSC
• MSC cũng thực hiện các chức năng khác sử dụng
báo hiệu SS7:
– Thủ tục đăng ký (Registration)
– Thủ tục xác thực (Authentication)
– Thủ tục cập nhật vò trí (Location updating)
– Thủ tục chuyển giao (Handovers)
– Thủ tục tìm gọi (Call routing to a roaming
subscriber)


Caực thaứnh phan khaực maùng di ủoọng GSM

ắ HLR: Home Location Register
ắ VLR: Visitor Location Register
ắ EIR: Equipment Identity Register
ắ AuC: Authentication Center


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×