Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Lịch sử phát triển ngành phòng không quân thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.02 KB, 13 trang )

Lời mở đầu
Khi đánh giá sự lớn mạnh của một quốc gia trên thế giới, các tiêu thức về kinh
tế, chính trị, văn hoá, quân sự đều đóng vai trò quyết định ngang hàng nhau .Ta thấy
rằng một nớc có nền kinh tế phát triển, văn minh, hiện đại thì đồng thời cũng có hệ
thống phòng thủ vững chắc.
Mặc dù hiện nay các nớc đều hớng tới mục tiêu không còn chiến tranh trên
toàn cầu, hoà bình, ổn định, các nớc sẽ không còn quân đội, nhng với tình hình thế
giới phức tạp nh hiện nay, vẫn tồn tại khoảng cách khá lớn giữa các nớc lớn và nhỏ,
giàu và nghèo, phát triển và đang phát triển thì cha một nớc nào dám coi nhẹ việc đề
phòng, cảnh giác trớc những nguy cơ đe doạ nền an ninh quốc phòng. Do đó quân đội
và trang thiết bị quân sự đều đợc đầu t một cách thích hợp.
Xét riêng trong hệ thống quân sự, không quân là thành phần không thể thiếu,
nó phản ánh trình độ phát triển của quân đội mỗi nớc. Từ chiến tranh thế giới II, không
quân ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng và có những cải tiến đáng kể chủng loại,
các tính năng kỹ thuật, các vũ khí đợc trang bị ...
Trong phạm vi bài tiểu luận này, em xin trình bày vắn tắt 4 nội dung sau:
- Sơ lợc về lịch sử phát triển của ngành PKKQ thế giới.
- Vai trò của không quân trong các cuộc chiến tranh.
- Những hiểu biết của cá nhân em về kỹ thuật hàng không.
- Quá trình hình thành và phát triển của Không quân Việt Nam qua các
cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
Do kiến thức còn hạn chế, nên bài tiểu luận của em không thể tránh khỏi nhiều
sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy giáo.

Mục lục

1


I. Lịch sử phát triển ngành hàng không thế giới.
ý tởng đầu tiên về một thiết bị có cánh từ những năm 1486 1490. Năm 1783,


khí cầu bơm bằng khí nóng xuất hiện. Năm 1799, máy bay diều mẫu của Cayley ra đời
Năm 1804, xuất hiện xuất hiện máy bay cánh cố định. Thực chất đó là một tàu lợn
không ngời lái phóng bằng tay. Năm 1891 ra đời tàu lợn có ngời lái đầu tiên do
Gohlitwtal ngời Đức thiết kế. Năm 1902 hai anh em Wright ngời Mỹ đã chế tạo thành
công một tàu lợn. Những máy bay đầu tiên của này thuộc loại máy bay cánh kép cho
phép tạo lực nâng lớn ở vận tốc thấp. Năm 1910 máy bay quân sự đã đợc sản xuất và đa lên hạm tàu, khởi đầu cho sự xuất hiện tàu sân bay. Đến cuối CTTG I, máy bay đã đợc thiết kế hợp lý, bằng cách giảm lực cản khí động và tăng công suất động cơ để có độ
cao và vận tốc lớn hơn. Cuộc chạy đua chế tạo các máy bay có vận tốc lớn bắt đầu từ
năm 1927, ví dụ nh chuyến bay xuyên Đại tây dơng một mình của Lindberg. Từ năm
1913 đến 1931, vận tốc cực đại của máy bay đã tăng gấp hơn 5 lần( từ 74 km/h lên tới
386 Km/h) thân đợc bọc kín, kết cấu chắc chắn, hình thuôn, ít chịu lực cản, cấu tạo
cánh đơn dài. Thời kì này, máy bay ngoài nhiệm vụ chở quân đội, vũ khí, khí tài còn
chở bom và đợc trang bị thêm súng máy. Đồng thời hàng loạt kiểu máy bay chiến đấu
chuyên dụng ra đời: máy bay ném bom đờng dài, máy bay ném bom bổ nhào, máy bay
tiêm kích- chuyên để chống máy bay... Những trận không chiến đầu tiên đã diễn ra trên
bầu trời Tây Ban Nha thời nội chiến 1936 ữ 1939. Đến chiến tranh thế giới II đã xuất
hiện các tập đoàn không quân tập trung cho các trận đánh lớn. Tiếp đó là giai đoạn
máy bay phản lực, bắt đầu từ 1939, mở đầu là cuộc bay thử của máy bay phản lực He 178 do Đức chế tạo. Do tác dụng của động cơ phản lực cộng với những cải tiến hợp lý
khác (nh cánh cụp) khiến máy bay ngày càng bay nhanh và có tốc độ tiếp cận vận tốc
truyền âm. Tới 1947 máy bay thử nghiệm Bell X-l có ngời lái bay nhanh hơn tiếng

2


động. Từ những năm 1950, các máy bay chiến đấu phản lực quân sự đã bay nhanh gấp
2ữ3 lần tốc độ truyền âm Cuộc chiến tranh Triều Tiên là nơi Mỹ đã sử dụng máy bay
chiến đấu phản lực đầu tiên. Máy bay phản lực siêu âm ngày càng đợc nhiều nớc trên
thế giới sử dụng với quy mô lớn, vận tốc cao nhất (trên 3 M) là máy bay trinh sát chiến
lợc SR71 của Mỹ. Trong chiến tranh ở Việt Nam lần đầu tiên máy bay tác chiến điện tử
chuyên dụng kiểu EB66 đã đợc Mỹ sử dụng.
Thời gian gần đây các nhà thiết kế máy bay đã thử nghiệm các dáng vật liệu và hệ

thống động lực mới, tạo ra những máy bay cánh quay (máy bay tạo lực nâng bằng cánh
quay - máy bay trực thăng) và những phơng tiện có thể bay nh máy bay đồng thời cho
phép cất hạ cánh thẳng đứng, hoặc cho phép chuyển hớng luồng phụt của động cơ (nh
máy bay Harrier của Anh).
Trong một tơng lai không xa sẽ xuất hiện những máy bay siêu âm cao, loại máy bay
này có khả năng bay với vận tốc gấp 25 lần tốc độ truyền âm (25M). Dựa trên nguyên
lý đó rất có thể xuất hiện loại máy bay vũ trụ (Space plane), loại máy bay có thể hoạt
động cả trong khí quyển lẫn trên khoảng không vũ trụ.

II. Vai trò của không quân qua một số cuộc chiến
* Trong chiến tranh thế giới lần thứ II.
Không quân Liên Xô đã tiêu diệt khoảng 95% tổng số máy bay chiến đấu của
Đức, giành u thế chiến lợc trên không từ 1943 và giữ đợc u thế đó cho đến khi kết thúc
chiến tranh. Tuy nhiên, trong thời kỳ đầu chiến tranh, KQ Liên Xô bị tổn thất nặng vì:
- Chỉ trong một thời gian 18 ngày (22/ 6 ữ 10/7/1941 ), KQ Đức đã giành đợc u
thế chiến lợc trên không, tạo thuận lợi cho quân Đức nhanh chóng tiến công vào sâu
lãnh thổ Liên Xô.
-Tơng quan lực lợng chung của KQ hai bên là 2/1 nghiêng về phía KQ Đức
(Liên xô có 1970 máy bay, Đức có 4000 máy bay).
- Không quân Đức đã hoàn thiện chiến lợc tiến công, trong khi KQ Liên Xô vẫn
hành động bảo thủ theo chiến lợc phòng ngự. Đức áp dụng nguyên tắc chỉ huy tập
trung, Liên Xô theo nguyên tắc phi tập trung. Không quân Liên Xô có rất ít máy bay
mới, đội ngũ phi công huấn luyện cha tốt.
- Bộ chỉ huy quân sự Liên Xô bố trí những máy bay mới tập trung tại các sân
bay gần biên giới Đức, nên bị KQ Đức đánh thiệt hại nặng.
* Trong chiến tranh vùng vịnh năm 1991 (Chiến dịch Bão táp sa mạc)
Trong chiến dịch này Mỹ và đồng minh đã đặt hy vọng chủ yếu vào các đòn tiến
công bằng không quân. Mỹ và liên quân đã tập trung một lực lợng lớn, bao gồm 2600
máy bay chiến đấu và trực thăng hiện đại. Chiến dịch kéo dài 6 tuần (từ tháng 1/1991
đến 2/1991 ) thì 5 tuần đầu Mỹ và liên quân dùng không quân để không kích Irắc.


3


Trong chiến dịch không kích, lu lợng trên không của chiến trờng rất dày
đặc, nhờ có hệ thống quản lý vùng trời làm việc rất hiệu quả nên không xảy ra
một vụ tai nạn máy bay nào. Không quân đã thực hiện tốt nhiệm vụ của họ: phá
huỷ làm tê liệt hệ thống chỉ huy quân đội của Irắc, chế áp và tiêu diệt hệ thống
phòng không, chế áp và phá huỷ các sân bay, phá sập các cầu cống, đờng giao
thông các trạm ra đa, các trận địa pháo và gây khó khăn cho lực lợng Irắc vận
động trên chiến trờng.Ngoài ra Mỹ đã phóng 290 quả tên lửa có cánh Tomahawk
từ tàu ngầm và tầu nổi vào các mục tiêu quân sự và dân sự của Irắc, với xác suất
trúng đích lên đến 90%.Máy bay AWACS tạo cho không quân Mỹ khả năng
không chiến từ xa, bắn rơi khoảng 2/3 số máy bay của Irắc .Bộ chỉ huy liên quân
tập kích các sân bay của Irắc bằng các tốp B52 ném bom rải thảm, còn các máy
bay tiêm kích (bom Tornado) tiến hành rải mìn xuống các đờng băng. Mỗi lần
oanh tạc sân bay, Mỹ dùng khoảng 20 máy bay F111. Khoảng 80% mục tiêu bị
tiêu diệt. Về sau, Mỹ huy động cả máy bay tiêm kích đa năng tàng hình F117A
vào mục đích này. Sau khi Mỹ và liên quân đã tiêu diệt máy bay Irắc trong 23
hầm ngầm bằng bê tông cốt thép tại một khu vực gần Bát Đa, phía Irắc phải sơ
tán máy bay sang Iran, không cất cánh không chiến với Mỹ.
Máy bay AWACS và các hệ thống C3I khác đợc sử dụng để cung cấp thông tin
kịp thời và chính xác về tình hình trên không cho các kíp lái. Máy bay E8 đợc sử dụng
để cung cấp kịp thời các thông tin ở mặt đất, nhờ vậy chỉ huy các tốp lái máy bay chiến
đấu nhiều khi nắm đợc nhiều thông tin chiến thuật chính xác hơn các sĩ quan điều hành
ở sở chỉ huy.
Trong chiến dịch này theo thống kê của Mỹ ( 1997), riêng về không quân: 290
chiếc máy bay cánh cố định .Hệ thống phòng không của Irắc đã bắn rơi đợc 11 máy
bay của Mỹ và liên quân trong 3 ngày cuối của cuộc chiến tranh.
Các cuộc tấn công của không quân đã làm cho Irắc không thể thực hiện phòng

ngự hiệu quả. Các đợt oanh kích dồn dập vào các đơn vị , mục tiêu của Irắc đã tạo một
đòn tâm lý choáng váng, trong khi tổn thất của không quân Mỹ là không đáng kể.
* Trong cuộc chiến tranh Ban căng (Nam T) (Chiến dịch "Sức mạnh đồng
minh ") của Mỹ và NATO không kích Nam T 1999.. Đây là bớc phát triển mới so với
cuộc chiến tranh ở Irắc 1991. ở chiến dịch này Mỹ và NATO đã sử dụng một số lợng
lớn cha từng có về vũ khí và phơng tiện kỹ thuật quân sự, trong đó nổi bật là vai trò của
không quân. Mỹ - NATO đã tận dụng trinh sát từ vệ tinh (50 vệ tinh), các máy bay
trinh sát U2, RC135, ESA, máy bay chỉ huy - kiểm soát báo động sớm trên không
AWACS, máy bay tác chiến điện tử EC130, thiết bị quan sát chụp ảnh của các máy bay
chiến đấu và phơng tiện bay không ngời lái, các sensor mang trên tên lửa, bom, đạn . . .
tất cả liên kết thành một hệ thống, đảm bảo cho chiến trờng trở nên trong suốt cả
đêm lẫn ngày. Quan điểm cốt lõi của Mỹ - NATO là sử dụng không quân mang vũ khí

4


chính xác cao tiến công các mục tiêu quan trọng nhất và sử dụng vũ khí thông thờng để
tiến công các mục tiêu khác. Khi sử dụng vũ khí chính xác cao, yêu cầu về số lợng
máy bay chiến đấu giảm từ 2 đến 5 lần. Điều đáng chú ý là, nếu nh trong chiến tranh
vùng vịnh (1991) Mỹ và liên quân mới sử dụng gần 8% vũ khí điều khiển chính xác
(VKĐKCX) thì trong chiến dịch "con cáo sa mạc (12/1998) con số đó là 50% và
trong chiến tranh Nam T, Mỹ - NATO đã sử dụng VKĐKCX là 98%. Để không kích
Nam T, Mỹ - NATO đã sử dụng với số lợng lớn máy bay tiêm kích tàng hình F117A,
máy bay ném bom chiến lợc tàng hình B2, máy bay ném bom chiến lợc đa năng lầm xa
dạng cánh thay đổi B1B, máy bay ném bom chiến lợc B52, các loại máy bay tiêm kích
đa năng: F14, F15, F16, F/A18 , máy tiêm cờng kích MIRAGE F1,máy bay tiêm kích
đánh chặn đa năng MIRAGE2000, máy bay tiêm cờng kích TORNADO. . . và máy
bay tiếp dầu đa năng KC135, máy bay trực thăng vũ trang AH64 APACHE, máy bay
trực thăng vận tải hạng trung CH47 CHLNOOK.
Về cách đánh của Mỹ và NATO trong cuộc chiến theo kiểu leo thang đã đợc

tính toán rất kỹ. Lúc đầu Mỹ và NATO chỉ huy động khoảng 400 máy bay các loại, nhng sau hơn một tháng (đầu tháng 5/1999) đã huy động tới 1000 chiếc máy bay các loại
(riêng Mỹ có 650 chiếc), số lợng tên lửa hành trình cũng tăng thêm, các tàu chiến, tàu
bảo đảm cũng đợc điều động ngày càng tăng tới vùng biển Ađrialic. Về mục tiêu đánh
phá, lúc đầu chỉ tập trung vào các mục tiêu quân sự (các trận địa phòng không, doanh
trại quân đội, các sở chỉ huy, sân bay quân sự nhà máy quốc phòng. . . ) sau chúng
chuyển sang đánh các mục tiêu đần sự, kinh tế, đầu mối giao thông, cầu cống, các
bệnh viện, trờng học. . .
Về phía Nam T, ngay ngày tác chiến đầu tiên quân Nam T đã bắn rơi 2 máy bay
của NATO, đánh chặn thành công 3 tên lửa hành trình, giành đợc''sự mở đầu tốt đẹp''.
Ngoài ra, Nam T đã tập trung nghiên cứu các biện pháp đối phó với các vũ khí công
nghệ cao của Mỹ và NATO nh: b0ố trí các trận địa giả , nguỵ trang , gây nhiễu, thực
hiện các biện pháp đối kháng điện tử ,...Để bảo vệ các mục tiêu có hiệu quả, Nam T đã
tăng cờng công việc dự báo. Tại các hớng, mục tiêu, cự ly phán đoán địch sẽ đánh,
Nam T bố trí đón lõng đánh chặn, cố gắng bắn rơi các máy bay của địch trớc khi chúng
kịp phóng tên lửa không đối đất, hoặc làm rối loạn đội hình bay, khiến chúng không
thể phóng tên lửa có điều khiển theo đúng quy trình bình thờng.
Qua cuộc chiến tranh, theo thống kê cha đầy đủ, Nam T đã bắn rơi 32 máy bay
các loại của Mỹ và NATO
Tổng kết lại, trong cuộc chiến Nam T, bằng tiến công đờng không, Mỹ - NATO
sau hơn một tháng đã phá huỷ hơn 200 mục tiêu, làm Nam T thiệt hại hơn 200 tỷ USD
mà chỉ tiêu tốn khoảng 3 tỷ USD.Với VKĐKCX từ xa, tất cả các mục tiêu ở bất kỳ khu
vực nào của đất nớc đều có thể bị tiến công, chiến tuyến các cấp (chiến thuật, chiến
dịch, chiến lợc) không đợc phân định. Muốn chống trả sự xâm lợc bằng vũ khí đờng
không cần có hệ thống phòng không toàn quốc, phát hiện mục tiêu trên không cách xa

5


mục tiêu cần bảo vệ hàng trăm, hàng nghìn km mới đủ thời gian chuẩn bị đánh trả.Các
đòn tiến công đợc thực hiện từ xa, trên các hớng, độ cao hoàn toàn khác nhau, chúng đợc tập trung lại theo yêu cầu tác chiến, thay vì sử dụng ồ ạt, mật độ lớn của đội hình

phơng tiện tiến công hoặc sô lợng lớn bom đạn, tên lửa vào một mục tiêu, thờng chỉ sử
dụng tốp nhỏ, chiếc lẻ tiến công chính xác để diệt các mục tiêu điểm.
Trong cuộc chiến tranh Nam T, bằng sức mạnh của không quân, Mỹ - NATO đã
tàn phá các cơ sở kinh tế, huỷ hoại tiềm lực quân sự, làm mất khả năng và cả ý chí
chiến đấu của Nam T.
Qua cuộc chiến tranh Nam T, ta thấy nổi lên những đặc điểm tác chiến mới của
nớc có tiềm lực quân sự mạnh đối với nớc yếu hơn đó là:Không kích và không kích
theo kiểu ''phẫu thuật ngoại khoa'' bằng vũ khí công nghệ cao có độ chính xác cao đã
trở thành một phơng thức chiến tranh hiện đại. Đánh chính xác từ xa, không chiến
tuyến, không trực tiếp tiếp xúc, không cân xứng đã trở thành dạng thức cơ bản của nớc
có lực lợng quân sự hùng mạng răn đe vũ lực đối với một nớc có lực lợng quân sự yếu
kém hơn.

VI. Những hiểu biết của cá nhân em về kỹ thuật hàng không.
Máy bay l loi khí cụ bay nng hn không khí, bay đợc l nh lc nâng khí
ng hc. Thut ng "máy bay" thng c hiu l loi các cánh nâng c nh, có
th hiu l bao gm c loi máy bay trc thng.

một số loại máy bay
thờng sử dụng
Trong các cuộc chiến tranh gần đây

MIG21

F117

F22

MIG29


B2

SU35

6

B2

B52


Nguyên lý hoạt động và điều khiển nhờ lực nâng khí động học.L kết quả của
sự chênh lệch áp sut không khí ti mặt trên v mặt dới ca vt th (cánh máy bay) khi
dòng khí chuyn ng chy bao bc qua vt th. Thit din vt th (cánh) không i
xng qua trc chính, ng biên ca mt trên phi ln hn ca mt di. Nhng vt
th có dng thit din nh vy gọi l có hình dngkhí động hc. Khi không khí chy
bao quanh hình khí ng s cú lực nâng khí ng hc v xut hin lc cn. Hình khí
ng hc no cho hiu ng lc nâng cng cao m lc cn cng ớt thỡ c coi l cú
hiu

sut

khớ

ng

hc

cng


tt.

Khi khụng khớ chy qua hỡnh khớ ng l cỏnh, ti mt di s cú ỏp sut cao hn so
vi mt trờn v h qu l s xut hin mt lc tỏc ng t di lờn vuụng gúc vi
cỏnh. Lc nõng cú ln bng din tớch cỏnh nhõn vi chờnh lch ỏp sut hai mt.
chờnh lch ỏp sut ph thuc vo hỡnh dng thit din cỏnh tc l ph thuc vo
hiu sut khớ ng hc ca cỏnh, gúc tn (gúc chy ca khụng khớ tng i vi vt
khớ ng ting Anh: angle of attack) v vn tc dũng chy. Nh vy khi vn tc
dũng chy t n ln no ú thỡ chờnh lch ỏp sut (ng ngha vi lc nõng) s
thng trng lc v vt th cú th bay lờn c. Mun cú lc nõng thỡ vn tc
v din tớch cỏnh phi : cỏnh cng rng thỡ mỏy bay cú th ct cỏnh vi vn tc
nh hn, ngc li cỏnh cng nh thỡ ũi hi vn tc cng ln ct cỏnh.
Trong mỏy bay cú cỏnh c nh vt th khớ ng hc to lc nõng l ụi cỏnh ca
mỏy bay c gn c nh vo thõn. Vn tc ngang ca mỏy bay (cng ng ngha vi
vn tc dũng chy) cú c nh lc tỏc ng ngang sinh ra nh ng c (cú th thụng
qua cỏnh qut hoc dũng khớ phn lc). ng c quay cỏnh qut (hoc pht dũng khớ
phn lc) s to phn lc y mỏy bay chuyn ng tng i vi khụng khớ v phớa
trc, khi chuyn ng tng i nh vy cỏnh mỏy bay s b dũng khớ chy bao bc
xung quanh v to hiu ng lc nõng khớ ng hc tỏc ng t di lờn, khi vn tc
mỏy bay t n giỏ tr no ú lc nõng s ln thng trng lc v mỏy bay s
bay

c.

Cũn i vi mỏy bay trc thng cỏnh nõng l cỏnh qut nõng nm ngang, nú ng
thi cũn to lc y ngang lm trc thng chuyn ng ngang.

7



Như vậy đối với máy bay có cánh cố định thì lực nâng chỉ có khi có đủ vận tốc, mất
vận tốc sẽ mất lực nâng (thất tốc) nên máy bay không thể bay đứng một chỗ. Trực
thăng cũng theo nguyên tắc lực nâng khí động học nhưng các cánh nâng là cánh qu ạt
ngang quay xung quanh trục nên vẫn đảm bảo chuyển động tương đối với không khí
và có lực nâng khi trực thăng vẫn đứng yên nên trực thăng có thể bay đứng một chỗ.


điều

cấu

Đối

với

máy

khiển

bay



bay

cánh

cố

định


Để thực hiện điều khiển bay có các cơ cấu cánh là: cánh nâng chính, cánh đuôi
ngang, cánh đuôi đứng (bánh lái), Cánh tà chính, cánh tà đuôi. Nguyên tắc điều
khiển bay rất đơn giản theo lực nâng khí động học và mô men cơ học. Các cánh đuôi
(cánh ngang, cánh đứng) chỉ cần có kích thước nhỏ vẫn đủ mô men vì tay đòn mô
men

là khoảng

cách

khá

lớn

từ

đuôi

đến

trọng

tâm

máy

bay.

Cánh đuôi ngang để tạo lực nâng ở phần đuôi máy bay, lực này sẽ cùng lực nâng ở

cánh chính cân bằng mô men với trọng lực tại trọng tâm máy bay cho phép máy bay
không bị lộn vòng (nếu không có cánh đuôi ngang thì lực nâng tại đôi cánh và trọng
lực tại trọng tâm máy bay sẽ tạo thành mô men làm máy bay bị lộn vòng)
Các cánh tà chính và cánh tà đuôi là bộ phận cử động được ở phía sau của các cánh
ngang. Cánh tà chính nằm ở phía sau cánh nâng chính có thể thu vào trong cánh
chính hoặc đẩy dài ra, ngoài ra còn có thể chĩa lên hoặc chúc xuống phía dưới. Cánh
tà đuôi nằm ở phần sau cánh ngang đuôi chỉ có thể chĩa lên hoặc chúc xuống không
thu vào hoặc duỗi ra được. Các cánh tà này có chức năng để hiệu chỉnh lực nâng: Khi
thu cánh tà chính vào trong cánh chính di ện tích cánh giảm, lực nâng cũng sẽ giảm
và khi kéo dài ra thì lực nâng tăng. Các cánh tà chính và tà đuôi khi chĩa lên hoặc
chúc xuống sẽ làm thay đổi hình dạnh thiết diện cánh và dẫn đến thay đổi lực nâng:
Chĩa

lên

thì

giảm

lực

nâng,

chúc

xuống

thì

tăng


lực

nâng.

Cánh đuôi đứng có chức năng định hướng, giữ cho thân máy bay ổn định theo chuyển
động thẳng về phía trước. Trên cánh đuôi đứng có bộ phận cử động được là cánh

8


bánh lái đuôi sẽ đóng vai trò bánh lái thông thường: Khi cánh bánh lái đứng đối xứng
sẽ không có lực Zhukovski tác dụng theo chiều ngang nhưng khi nó quay sang phải
hoặc trái sẽ sinh lực tác dụng ngang vào bánh lái đuôi sang trái hoặc sang phải tương
ứng. Lực này tạo mô men (với tay đòn là khoảng cách từ bánh lái đến trọng tâm báy
bay)

làm

máy

bay

hướng

mũi

sang

phải


hoặc

trái

tương

ứng.

Cất cánh, hạ cánh: khi cất cánh, hạ cánh vận tốc máy bay thấp mà cần duy trì lực
nâng nên cánh cần có diện tích lớn nhất và có hiệu suất khí động cho lực nâng tốt
nhất việc này được thực hiện bằng cách kéo dài tối đa cánh tà và nếu cần thì chúc
mũi



cánh

xuống

phía

dưới.

Nghiêng cánh: Để nghiêng cánh thì cần tạo chênh lệch lực nâng tại hai cánh chính
ví dụ cánh tà chính phải thì chúc xuống, cánh tà chính trái thì quay lên, khi đó lực
nâng tại cánh phải lớn hơn lực nâng tại cánh trái làm máy bay nghiêng cánh sang trái.
Đổi hướng bay ngang sang phải, trái: Để đổi hướng thì dùng bánh lái đuôi cho quay
về phía nào thì đầu máy bay rẽ về hướng bên đó. Để đổi hướng gấp (góc ngoặt lớn)
thì còn có thể kết hợp bánh lái với nghiêng cánh muốn rẽ về phía nào thì nghiêng

cánh

về

phía

đó.

Các cơ cấu cánh điều khiển bay: hình ở đây miêu tả động tác chúc đầu lên xuống để
bay lên, bay xuốngBay lên, bay xuống: Để máy bay chúc đầu lên – xuống (bay lên,
bay xuống) thì hiệu chỉnh cánh tà đuôi bằng cách chĩa lên hoặc chúc xuống: Nếu
cánh tà đuôi chĩa lên thì lực nâng tại đuôi giảm mà lực nâng tại cánh chính giữ
nguyên sẽ tạo nên mô men làm đầu máy bay hướng lên phía trên, nếu cánh tà đuôi
chúc xuống thì ngược lại máy bay sẽ chúí đầu xuống. Có thể kết hợp cùng cánh tà
chính sao cho có sự thay đổi tương quan lực nâng tại cánh chính và cánh đuôi và sẽ
tạo nên mô men làm đầu máy bay lên hay xuống (xem hình minh hoạ).
Thay đổi độ cao khi bay bằng: bằng cách hiệu chỉnh cánh tà (chính và đuôi) để tăng
hoặc giảm lực nâng. Khi tăng lực nâng máy bay sẽ tăng độ cao lên một mức cân bằng
mới, nếu giảm lực nâng máy bay sẽ hạ độ cao xuống mức cân bằng mới thấp hơn.
Đối

với

trực

9

thăng



Máy bay có cánh cố định khi bay bản thân đã là một hệ cân bằng bền: bất cứ tác nhân
nào đưa nó ra khỏi trạng thái cân bằng thì đều làm phát sinh các lực và mô men khác
đưa máy bay vào trạng thái cân bằng mới. Ngược lại trực thăng là một hệ cân bằng
không bền, điều khiển nó là rất phức tạp và tất cả sự điều khiển đều thông qua cánh
quạt

nâng.

Để tạo lực đẩy ngang cho chuyển động ngang, mặt phẳng cánh quạt nâng sẽ nghiêng
đi một góc so với mặt phẳng ngang. Lực nâng khí động học vuông góc với mặt phẳng
cánh quạt nâng khi đó sẽ phân tích thành hai vector l ực: một theo phương thẳng đứng
để tạo lực nâng thắng trọng lực, một theo phương ngang để trực thăng chuyển động
ngang. Cánh quạt nâng nghiêng thấp về bên nào trực thăng bay về bên đó.
Cơ cấu nghiêng cánh quạt nâng được thực hiện thông qua hệ thống thay đổi góc tấn
của từng cánh theo chu kỳ tùy theo vị trí của cánh so với thân máy bay trực thăng,
điều này tạo sự chênh lệch lực nâng tại các phía khác nhau của đĩa cánh quạt nâng và
làm phát sinh mô men làm nghiêng đĩa cánh quạt nâng và thân máy bay. Đây là một

Đối

cấu

rất
với

phức
trực

tạp
thăng


Máy bay có cánh cố định khi bay bản thân đã là một hệ cân bằng bền: bất cứ tác nhân
nào đưa nó ra khỏi trạng thái cân bằng thì đều làm phát sinh các lực và mô men khác
đưa máy bay vào trạng thái cân bằng mới. Ngược lại trực thăng là một hệ cân bằng
không bền, điều khiển nó là rất phức tạp và tất cả sự điều khiển đều thông qua cánh
quạt

nâng.

Để tạo lực đẩy ngang cho chuyển động ngang, mặt phẳng cánh quạt nâng sẽ nghiêng
đi một góc so với mặt phẳng ngang. Lực nâng khí động học vuông góc với mặt phẳng
cánh quạt nâng khi đó sẽ phân tích thành hai vector l ực: một theo phương thẳng đứng
để tạo lực nâng thắng trọng lực, một theo phương ngang để trực thăng chuyển động
ngang. Cánh quạt nâng nghiêng thấp về bên nào trực thăng bay về bên đó.
Cơ cấu nghiêng cánh quạt nâng được thực hiện thông qua hệ thống thay đổi góc tấn
của từng cánh theo chu kỳ tùy theo vị trí của cánh so với thân máy bay trực thăng,

10


iu ny to s chờnh lch lc nõng ti cỏc phớa khỏc nhau ca a cỏnh qut nõng v
lm phỏt sinh mụ men lm nghiờng a cỏnh qut nõng v thõn mỏy bay. õy l mt
c

cu

rt

phc


tp

III Không quân nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ
tổ quốc
1. Sự hình thành và phát triển
Lực lợng không quân của ta mới chỉ đợc bắt đầu xây dựng từ tháng 10- 1954 khi
ta tiếp quản các sân bay của Pháp ở miền Bắc.
Ngày 3 - 3 - 1955, Đại tớng Võ Nguyên Giáp - Bộ trởng quốc phòng nớc
VNDCCH ký quyết định số 15/QĐA thành lập Ban nghiên cứu sân bay" mang phiên
hiệu C- 47 do Đồng chí Trần Quý Hai làm trởng ban, đến cuối 1958 đổi thành cục
không quân.
Ngày 1 - 5 - 1959 đội bay vận tải đầu tiên đợc thành lập và sau này trở thành
trung đoàn 919 - trung đoàn không quân đầu tiên của quân đội ta.
Ngày 30 - 5 - 1963 thay mặt bộ trởng quốc phòng, trung tớng thứ trởng Hoàng
Văn Thái đã ký quyết định số 1 8/QĐ thành lập trung đoàn không quân tiêm kích,
mang phiên hiệu trung đoàn không quân 921 .
Ngày 3 - 2 -1964 tại sân bay Mông Tự (Trung Quốc), "Lễ ra mắt chính thức
công khai của trung đoàn không quân tiêm kích đầu tiên của không quân NDVN đợc
tiến hành" đánh dấu sự hình thành và phát triển của không quân chiến đấu Việt Nam.
Ngày 10 - 3 - 1977 quân chủng không quân đợc thành lập là 1 trong 4 quân
chủng quân đội NDVN.
Ngày nay quân chủng phòng không và quân chủng không quân hợp nhất lại là:
Quân chủng phòng không - không quân. Từ một đội bay vận tải ( 1954) đến một trung
đoàn không quân tiêm kích ( 1964), ngày nay không quân ta đã trở thành một lực lợng
hoàn chỉnh trong quân chủng PK - KQ bao gồm:
- Các s đoàn không quân tiêm kích, tiêm kích bom.
- Các trung đoàn máy bay vận tải, trực thăng, trực thăng vũ trang.

11



- Hệ thống sân bay nằm trên các địa bàn quan trọng trên phạm vi cả nớc, đảm
bảo cho tất cả các loại máy bay hiện đại hạ cánh, cất cánh.
- Hệ thống các nhà máy, kho tàng hiện đại, có thể sửa chữa lớn các loại máy bay
và sản xuất phụ tùng thay thế.
- Hệ thống các nhà trờng đào tạo phi công, cán bộ tham mu, cán bộ kỹ thuật có
trình độ đại học và sau đại học.
2. Truyền thống không quân nhân dân
Từ 1959 ữ 1964, tuy còn non trẻ, không quân ta đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ
quan trọng : bay chuyên cơ, vận chuyển trong nớc và quốc tế. Đặc biệt. trong những
năm 1960 ữ 1962 đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ bay tiếp tế, thả dù, phục vụ có hiệu
quả nhiệm vụ chiến đấu trên chiến trờng Đông Dơng .
Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của không quân đế
quốc Mỹ, không quân NDVN phải đơng đầu với một đối tợng tác chiến dày dạn kinh
nghiệm, có số lợng đông, đợc huấn luyện bài bản, có trang bị kỹ thuật hiện đại.
Khi bớc vào cuộc chiến đấu với không quân nhà nghề Mỹ, không quân ta chỉ có
một số lợng ít ỏi máy bay MIG - 17 của trung đoàn không quân tiêm kích 921 . Nhiệm
vụ của không quân lúc này là sẵn sàng chiến đấu mở mặt trận trên không thắng lợi"
đánh thắng trận đầu. Chủ trơng của ta là lấy đánh nhỏ để diệt địch và rèn luyện bộ đội.
- Ngày 3 - 4 - 1 965 , không quân Mỹ đánh khu vực cầu Hàm Rồng (Thanh
Hoá). Chớp thời cơ, nắm chắc âm mu thủ đoạn của địch, tận dụng yếu tố bất ngờ, biên
đội 4MIG - 17 đã xuất kích trận đầu, bắn rơi: 2F - 8U của không quân hải quân Mỹ,
Mở mặt trận trên không thắng lợi. Ngày 3 -4 trở thành ngày truyền thống của bộ đội
không quân.
Ngày 4 - 4 mặc dù địch đông hơn ta gấp bội, nhng với ý chí quyết thắng và tinh
thần dũng cảm ngoan cờng, 4 máy bay MIG - 17 của ta đã bắn rơi 2 máy bay F - 105
(thần sấm) của không quân Mỹ. Đây là mốc lịch sử đánh dấu bớc phát triển của không
quân ta.
Những trận đầu đánh thắng có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị, quân sự hạ uy
thế của không lực Hoa Kỳ " mở đầu truyền thống chiến thắng vẻ vang của KQ NDVN.

Từ tháng 4 - 1965 đến tháng 6 - 1966, không quân ta đã xuất kích chiến đấu 24
trận, bắn rơi 26 máy bay các loại của Mỹ.
Năm 1967 - 1968, Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc một cách toàn
diện, quy mô lớn, liên tục và ác liệt hơn. Thời kỳ này không quân ta đã đợc trang bị
máy bay tiêm kích MIG-21 hiện đại hơn, lực lợng đợc bổ sung dồi dào hơn.
- Trong những năm 1970 và 1971 , MIG - 21 đã đánh thắng một số trận, bắn rơi
các loại máy bay địch nh: Trinh sát không ngời lái, F - 4, trực thăng CH - 53, và bắn bị
thơng máy bay chiến lợc B-52 làm cho địch hoảng sợ phải ngừng hoại động một thời
gian, tạo điều kiện cho vận chuyển tiếp tế vào chiến trờng Miền Nam.

12


- Ngày 19 - 4- 1972 hai máy bay MIG - 17 đánh bị thơng nặng hai tàu khu trục
của Mỹ, trên vùng biển Quảng Bình, mở ra triển vọng mới làm tiền đề cho việc xây
dựng và chiến đấu của bộ đội không quân tiêm kích bom sau này.
- Tháng 4 - 1972, đế quốc Mỹ đánh phá trở lại trên toàn bộ miền Bắc. Ngay từ
đầu của cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai, địch đã tổ chức đối phó toàn diện với
không quân ta bằng cách đánh thay đổi
Không quân la vẫn quyết tâm đánh địch.
- Thời gian này không quân ta thờng hiệp đồng chiến đấu giữa 2 đến 3 loại máy
bay, hiệp đồng cùng loại máy bay, và hiệp đồng giữa không quân tiêm kích với cao xạ,
tên lửa.
Một số trận đánh hiệp đồng đạt hiệu suất chiến đấu cao nh: Trận đánh ngày 18 5 - 1972 hiệp đồng 3 biên đội : MIG - 17 , MIG - 19 và MIG - 21 bắn rơi 3 máy bay F
- 4.
Ngày 24 - 6 - 1972 hiệp đồng giữa 2 đội bay MIG 21 bắn rơi 3 F - 4.
Nh vậy những tháng giữa năm 1972 là thời kỳ không quân chiến đấu có hiệu
suất cao nhất: Đơn vị nào cũng đánh thắng, lớp phi công nào cũng lập công, các đơn vị
mới ra quân đều đánh thắng giòn dã nh trung đoàn 925, trung đoàn 927. Hoạt động tác
chiến điển hình nhất của không quân chống chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ

là hiệp đồng chặt chẽ với các lực lợng phòng không đánh bại cuộc tập kích đờng không
chiến lợc bằng B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp khác từ 18
ữ 30 - 12 - 1972.
Trong cuộc đọ sức quyết liệt này, phải kể đến trận đánh máy bay chiến lợc B 52 của trung đoàn không quân tiêm kích 921 đêm 27 tháng 12 - 1972 tại Tây nam Hà
Nội. Ta đã dùng 1 máy bay MIG - 21 với 2 tên lửa K - 13 do phi công Phạm Tuân lái.
Kết quả. trong vòng 24 phút thực hiện chuyến bay chiến đấu bằng 2 quả tên lửa, phi
công Phạm Tuân đã bắn rơi 1 máy bay ném bom chiến lợc B - 52.
-Trong cuộc tổng tiến công mùa xuân năm 1975, không quân ta đã tích cực hoạt
động trên nhiều lĩnh vực, vận chuyển chi viện chiến trờng, cùng với các lực lợng vũ
trang nhân dân hoàn thành thắng lợi sứ mạng lịch sử giải phóng Miền Nam, thống nhất
tổ quốc.
Sau đó không quân liên tục chiến đấu giải phóng các hải đảo, bảo vệ biên giới
Tây nam, chi viện cho chiến trờng Campuchia, truy quét tàn quân địch.
Sau 1975, hoạt động của không quân trở nên đa dạng hơn: Vừa làm nhiệm vụ
huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, bay vận chuyển tiếp tế và thực hiện nhiều nhiệm vụ
chính trị, quân sự và kinh tế khác.

13



×