Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH CÔNG NGHỆ CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.33 KB, 14 trang )

I.Mở đầu:
Ngày nay không một nớc nào lại không nhận thức đợc vai trò then
chốt của khoa học kỹ thuật (KHKT) đối với sự phát triển kinh tế xã hội,
củng cố Quốc phòng và an ninh. Sau khi kết thúc chiến tranh thế giới lần
thứ hai hàng loạt nớc trên thế giới đề ra cơng lĩnh và chơng trình phát
triển kinh tế, chính trị và Quốc phòng dựa trên tiến bộ KHKT. Trong
điều kiện XHCN việc đề ra chiến lợc phát triển Quốc phòng tốt có ý
nghĩa quyết định đối với việc phát huy đầy đủ của KHKT trong công
cuộc hiện đại hoá Quốc phòng đối với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp
Quốc gia và tăng cờng thực hiện cạnh tranh cục diện chiến lợc thế giới.
Tác động của khoa học công nghệ tới việc phát triển vũ khí và
trang bị kỹ thuật quân sự :
Lịch sử chiến tranh trải qua ba giai đoạn phát triển, cả ba giai đoạn
này gắn liền với những phát minh khoa học và kỹ thuật.
Giai đoạn vũ khí lạnh chiếm dài nhất trong lịch sử chiến tranh
(khoảng trên 5000 năm). Vũ khí chủ yếu là giáo mác, kiếm cung.
Tiếp theo là giai đoạn vũ khí nóng, đợc đánh dấu vào thế kỷ X sau
công nguyên khi Trung Quốc phát minh ra thuốc súng. Cùng với cuộc
cách mạng công nghiệp nền khoa học kỹ thuật Châu âu đã phát triển phát
minh đó và đa nó lên tới một thành quả cao hơn, uy lực của vũ khí có sự
tiến triển nhảy vọt.
Vũ khí nhiệt hạch ra đời sau đại chiến thế giới lần thứ II.
Ngày 6-8-1945 Mỹ ném bom nguyên tử vào Hirosima (Nhật Bản). Sự
kiện này đánh dấu bớc ngoặt to lớn của trang thiết bị quân sự với sức huỷ
diệt cực lớn khi những phát minh trong lĩnh vực vật lý hạt nhân đợc dùng
vào chiến tranh hạt nhân, chiến lợc hạt nhân


Từ cuối thập niên 70 đến nay cùng với làn sóng cách mạng mới
xâm nhập vào lĩnh vực quân sự, những khái niệm "Công nghệ cao ","Vũ
khí trang bị công nghệ cao","Chiến tranh công nghệ cao" đã ra đời.


Sang thập kỷ 80 nhiều nớc coi việc phát triển công nghệ cao là một
trọng tâm chiến lợc và biện pháp then chốt để xây dựng quân đội hiện
đại.
Nhìn vào các giai đoạn trên ta thấy đợc sự ảnh hởng sâu sắc của
khoa học kỹ thuật tới vũ khí thiết bị kỹ thuật quân sự .
1. Vũ khí trang bị truyền thống:
a/Vũ khí trang bị tác chiến trên bộ :
-Xe tăng: là lực lợng đột kích chủ yếu trong tác chiến trên bộ.
-Pháo: Bao gồm pháo tự hành và pháo đa năng. Tầm bắn từ 30- 50 km độ
chính xác cao uy lực mạnh cơ động nhanh, rút ngắn thời gian chuẩn bị.
-Tên lửa chống tăng : phần lớn đều có điều khiển sau khi phóng với cự ly
thờng không quá 50 km, có thể tấn công từ cự ly xa, uy lực mạnh độ
chính xác cao có khả năng chống nhiễu và tác chiến trong mọi thời tiết.
-Trực thăng : là phơng tiện không thể thiếu đợc trong tác chiến không bộ
và là thành phần đột kích của lực lợng phản ứng nhanh.
-Đạn : Bao gồm đạn chống giáp tự động tìm mục tiêu, đạn chống tăng,
đạn xuyên giáp, đạn nhiều đầu, đạn không vỏ.
-Tên lửa phòng không : vừa chống máy bay vừa chống tên lửa chiến
thuật, giảm thời gian phản ứng, có thể phóng thẳng đứng, đối phó với
nhiều mục tiêu. Kết hợp với các thiết bị điều khiển hiện đại: cáp quang,
truyền hình, hồng ngoại


b/Vũ khí tác chiến trên không:
-Máy bay chiến đấu: là nòng cốt của hệ vũ khí không quân, có tính năng
và khả năng chiến đấu u việt, tính cơ động cao, hoả lực mạnh, khả năng
tàng hình và tác chiến tầm xa trong mọi thời tiết ngày và đêm, độ chính
xác cao và tác chiến nhanh có khả năng tàng hình ở mọi tần phổ.
VD: F22 của Mỹ, I.42 của Nga.
-Máy bay ném bom: có khả năng tàng hình và có thiết bị gây nhiễu hiện

đại, có thể đột kích qua lới lửa PK của đối phơng với tốc độ lớn ở độ cao
từ 15 đến 18 km với bán kính tác chiến 1900 km đợc trang bị nhiều tên
lửa và bom (4 6 tấn bom, 4- 6 tên lửa) có thể tấn công đối phơng từ cự
ly 200 400 m
-Máy bay vận tải quân sự: có vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả
năng cơ động phản ứng nhanh và đảm bảo hậu cần quân đội. Nhiều nớc
đang tích cực phát triển máy bay tầm trung kiểu mới có tốc độ nhanh
trọng tải lớn và khả năng bay thấp.
VD: TU330 của Nga trọng tải 35 tấn, tốc độ 800 850 km/h độ cao
hành trình là 11 km, có thể bay xa 3000km
-Vũ khí trang bị trên máy bay : Hiện nay vũ khí trang bị trên máy bay rất
hiện đại tính năng kỹ chiến thuật rất thuận lợi cho việc tiến công đối phơng : tăng tầm bắn để máy bay có thể công kích từ xa, ngoài tầm hoả lực
của đối phơng, sử dụng kỹ thuật cao nh vi điển tử, quang điện tử, hệ
thống định vị toàn cầu, hệ thống điều khiển chính xác.
VD: tên lửa R77 của Nga có tầm bắn 90km sử dụng cơ chế tìm mục tiêu
bằng rađa chủ động ở giai đoạn cuối, có thể tác chiến trong mọi thời tiết,
độ chính xác cao.


c/Vũ khí tác chiến trên biển:
-Tầu ngầm hạt nhân mang tên lửa đầu đạn.
-Tầu ngầm hạt nhân tiến công.
-Tầu sân bay.
-Tầu đổ bộ .
-Tầu tàng hình.
d/Vũ khí tấn công tầm trung và tầm xa:
-Tên lửa chiến thuật "đất đối đất" là loại tên lửa tăng khả năng tấn công.
Đợc lắp đặt máy thu tín hiệu của hệ thống định vị toàn cầu, có thể tự tìm
mục tiêu, tầm bắn từ 150 300 km, xác suất trúng đích rất cao.
-Tên lửa hành trình có những phát triển mới đơn giản hoá thao tác đợc

lắp các thiết bị kỹ thuật tiếp nhận hệ thống định vị toàn cầu, có thể nhận
dạng đợc mục tiêu trong đêm tối sơng mù, tầm bắn 400 km.
Tóm lại, trong lĩnh vực vũ khí trang bị truyền thống ( vũ khí thông thờng), những thành tựu của khoa học công nghệ đã làm tăng đáng kể tầm
bắn so với chiến tranh thế giới lần thứ II. Độ chính xác, cơ động linh hoạt
tăng đáng kể do sử dụng kỹ thuật điện tử, vi tính. Việc áp dụng kỹ thuật
mới không chỉ làm thay đổi độ chính xác của hoả lực mà còn làm tăng
khả năng xử lý thông tin trong tìm kiếm phát hiện mục tiêu cơ động, lẩn
tránh khi bị đối phơng đe doạ và lựa chọn các phơng án tiến công.
2.Vũ khí phi truyền thống:
Nguyên lý chế tạo của loại vũ khí này dựa trên đặc tính cơ bản của
sóng, khi sóng điện từ lan truyền nó tải theo năng lợng tạo thành một
dòng năng lợng. Thành phần cơ bản của một vũ khí phi truyền thống bao


gồm: nguồn năng lợng, thiết bị tạo sóng, thiết bị hội tụ "tạo chùm hẹp".
Khi chiếu rọi vào mục tiêu dòng năng lợng tạo nên tác nhân sát thơng:
xung điện từ , nhiệt, năng lợng sóng. Tất cả những vấn đề trên phụ thuộc
vào mật độ của dong năng lợng mà có thể tạo tác nhân sát thơng hoặc phi
sát thơng.
Một số loại vũ khí phi truyền thống có xu hớng nghiên cứu nh:
Vũ khí chùm hạt, Pháo điện tử vô hình , Vũ khí "tuyết trơn", Vũ khí
"siêu keo", Vũ khí lazes, Vũ khí xung điện từ, Vũ khí âm thanh, Vũ khí
chiếu xạ toàn hớng.
3.Các phơng tiện trinh sát :
-Vệ tinh: trong giai đoạn khoa học công nghệ phát triển thì công
nghệ trinh sát chủ yếu là vệ tinh. Vì phạm vi trinh sát rộng, thu thập tình
báo nhanh không bị hạn chế biên giới quốc gia địa hình thời tiết, có độ
an toàn và chính xác cao.
-Trinh sát đờng không: sử dụng máy bay, phơng tiện bay không
ngời lái, khí cầu, máy bay cảnh giới đợc trang bị các khí tài quang

học, quang điện tử, lazes, âm thanh
II.Phân tích các tác động:
Một điều quan trọng để tạo cho Tiger có khả năng chống tăng và
thiết giáp một cách có hiệu quả là nó đợc trang bị một hệ thống tên lửa
Tigrat hoặc Hot, tên lửa không đối không Stinger hoặc Mitral, ngoài ra
nó còn có hệ thống pháo trục quay và hệ thống Rốcket . So với trực thăng
Apache của Mỹ thì Tiger có một số điểm u việt hơn nh độ phản hồi sóng
radar hay tín hiệu dò tìm hồng ngoại nhỏ hơn nhiều, hay thời gian bảo dỡng 1 giờ bay của Tiger là 4 giờ còn của Apache là 20 giờ .


+ Máy bay tàng hình B-2 của Mỹ có thể coi là một loại
máy bay ném bom hiện đại nhất trên thế giới hiện nay, với sải cánh
dài 51.6m, chiều dài thân 20.7m, chiều cao 5.1m, có thể bay ở độ
cao 15km với vận tốc không quá 1000km/h ; nó có thể thả những
quả bom nặng 900kg và khả năng oanh kích 16 mục tiêu khác nhau
. Tuy nhiên, giá thành của nó cũng rất đắt 12tỷ Frăng/chiếc và để
hoàn thành một sứ mạng của mình Mỹ đã phải huy động 147 nhân
viên phục vụ, khoảng 70 máy bay các loại bay theo để bảp vệ do
vậy chi phí cho một sứ mạng của máy bay B-2 Mỹ phải tốn khoảng
45tỷ Frăng . Máy bay B-2 có thể mang 18 tấn vũ khí trong khi tổ
lái chỉ gồm có 1phi công lái chính và 1 phi công lái phụ .
+ Trong cuộc chiến tại Nam T với thành tựu khoa học kỹ thuật
công nghệ cao nó đã cho ta thấy sự phát triển ở một mức độ cao hơn của
các loại vũ khí khí tài và phơng tiện tiến công đờng không do đó ta có
thể coi chiến trờng Nam T là nơi thử nghiệm những loại vũ khí tối tân
nhất của các cờng quốc quân sự . Mỹ và Nato bắt đầu mở cuộc chiến
tranh vào Nam T vào ngày 24/3/1999 bằng các loại phơng tiện tiến công
đờng không, với số lợng máy bay các loại khoảng 1000 chiếc (Mỹ có
769 chiếc) nh F15, F16, F17, B52-H, B-1, B-2, A10, F117A, MIRAGE,
các loại trực thăng chống tăng APACHE, máy bay chỉ huy trinh sát báo

động sớm AWACS, các loại máy bay trinh sát có ngời lái, không ngời


lái, lực lợng tàu chiến gồm 36 chiếc đậu tại Địa Trung Hải và nhiều loại
vũ khí chiến đấu tối tân, các thế hệ tên lửa hành trình Tomahawk ... . Mỹ
và Nato đã sử dụng các phơng tiện tiến công đờng không đánh phủ đầu
vào những mục tiêu nh lực lợng pháo phòng không, các đơn vị chỉ huy
C3-I, các đơn vị xe tăng, xe thiết giáp hạng nặng, các kho vũ khí khí tài
hòng đè bẹp và tiêu diệt khả năng chống trả của quân đội Nam T . Mỹ
mang đến một loại bom mới và lần đầu tiên đợc sử dụng trong chiến
tranh đó là loại bom bột chì (Graphite Bombs) . Loại bom này khi nỗ sẽ
khuếch tán các tia bụi graphite hay dạng sợi graphite trên một vùng rộng
lớn trong không gian, khi chất này tiếp xúc với máy điện, máy biến thế,
trạm cao thế thì các tia hay sợi này sẽ gây ra hiện tợng chập điện và làm
tê liệt hoàn toàn mạng lới điện hiện hành, loại bom này thờng đợc sử
dụng đánh vào hệ thống lới điện, hệ thống radar, hệ thống thông tin liên
lạc . Ngoài ra, Mỹ và Nato còn sử dụng nhiều loại bom khác ví dụ nh
bom chùm (Cluster Bombs) có chứa Uranium (238) nghèo có khả năng
xuyên thủng các vỏ thép dày của các loại xe tăng, xe thiết giáp ; tuy
nhiên do phản ứng hạt nhân trong loại bom này có sinh ra tia gamma là
loại tia độc hại cho con ngời do vậy mà hiện nay một số ngời thuộc quân
đội Nato đang mắc phải những căn bệnh nan y mà có thể nguyên nhân
của bệnh là do loại bom này gây ra . Với sự dẫn đờng và điều khiển cao
bằng hệ thống vệ tinh mà khả năng phá huỷ mục tiêu chính xác của các


loại vũ khí của Nato là rất cao, các loại máy bay ném bom của Mỹ và
Nato thờng cắt bom ở độ cao trên 5000m do vậy tránh đợc lới lửa phòng
không của Nam T dẫn đến sự tiêu hao về ngời và của là rất ít .
- Tiếp đến trong hệ thống các loại phơng tiện tiến công đờng

không ta cũng cần phải đề cập đến các loại tên lửa . Tên lửa là một loại
khí cụ bay không ngời lái, có hoặc không có điều khiển và thờng chỉ đợc sử sụng một lần . Tên lửa chuyển động dới tác động của trọng lực do
động cơ phản lực tạo ra . Động cơ phản lực của tên lửa có khác so với
động cơ phản lực của máy bay ở chỗ là không cần Ôxy trong không khí
để đốt cháy nhiên liệu mà nó tự kích hoạt để đốt cháy nhiên liệu, động
cơ tên lửa tạo ra một lực đẩy rất lớn làm tốc độ quả tên lửa bay rất
nhanh, vì do hiệu suất tiêu hao nhiên liệu lớn nên cự ly tên lửa có thể
bay vẫn còn hạn chế . Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới đã xuất hiện rất
nhiều các loại tên lửa vợt đại châu bắn phá các mục tiêu với độ chính
xác rất cao do vậy mà hạn chế về cự ly bay của tên lửa đã đợc khắc phục
. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, những mục tiêu quan
trọng của đối phơng thờng đợc bảo vệ bởi một hệ thống phòng không rất
mạnh do vậy việc đột kích bằng tên lửa vào các mục tiêu này trở thành
một yêu cầu trớc tiên cho một cuộc chiến tranh hiện đại, nó thay thế dần
việc sử dụng lực lợng không quân để đánh phá . Tên lửa có tầm bắn xa
độ chính xác cao, uy lực mạnh đặc biệt với các loại tên lửa đờng đạn,


tên lửa hành trình thì trong cuộc chiến tranh hiện đại, tên lửa sẽ là lực lợng tác chiến đầu tiên trong
cuộc chiến . Các loại tên lửa này đợc trang bị một hệ thống dẫn đờng để
đảm bảo tên lửa có thể bay đúng phơng vị và phá huỷ mục tiêu hoàn
thành nhiệm vụ, có nhiều loại hệ thống dẫn đờng trang bị cho tên lửa
nh :
+ Hệ thống tự dẫn .
+ Hệ thống dẫn đờng bằng tia lazer .
+ Hệ thống dẫn đờng theo quán tính của tên lửa .
+ Hệ thống dẫn đờng dựa vào hiệu chỉnh thích ứng với đờng
biên địa hình .
+ Hệ thống dẫn đờng dựa vào hiệu chỉnh theo thực địa sử dụng
kỹ thuật số .

+ Hệ thống dẫn đờng theo hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu .
Ngày nay tên lửa là một trong những vũ khí công nghệ cao với nhiều tính
năng u việt nh : Tên lửa có nhiều loại, hoạt động linh hoạt, có thể trang
bị cho nhiều phơng tiện mang khác nhau (nh máy bay, tàu chiến, tàu
ngầm, lực lợng phòng không ...), độ chính xác của tên lửa cao, diện tích
phản xạ radar đối phơng nhỏ nên có thể tránh đợc sự phát hiện của radar
một cách dễ dàng, và một u điểm của nó là giá thành tơng đối thấp so với
đầu t vào một chiếc máy bay . Nh vậy, có thể nói tên lửa đã trở thành một


lực lợng đột kích quan trọng trong cuộc chiến tranh hiện đại, với chủng
loại đa dạng nó có thể sử dụng tiến đánh nhiều loại mục tiêu khác nhau,
nhiều vị trí quân sự khác nhau có thể bố trí nằm sâu trong lãnh thổ của
đối phơng hay nằm gần biên giới của cuộc giao tranh, điều này sẽ làm
giảm bớt thơng vong cho lục quân trớc khi tiến đánh . Một điều nữa là
tên lửa có thể sử dụng để tác chiến đơn độc hay sử dụng tác chiến hiệp
đồng quân với các quân binh chủng khác, nó có thể vừa sử dụng để tấn
công hay để phòng thủ và đều mang lại những kết quả tốt cho từng yêu
cầu mà con ngời đề ra . Ta có thể lấy một vài ví dụ về tên lửa mà hiện
nay thế giới đang sử dụng :
+ Tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ là một loại tên lửa có
cánh có thể bay một quãng đờng dai 2600 km, với vận tốc khoảng
800km/h tới phá huy mục tiêu với độ chính xác đến hàng mét . Nguyên
lý của loại tên lửa này là ta nạp toạ độ mục tiêu và bản đồ địa hình mà
tên lửa sẽ bay vào bộ nhớ của tên lửa, sau khi tên lửa đợc phóng đi thì nó
sẽ vừa bay vừa so sánh vị trí địa hình đã có sẵn trong bộ nhớ với địa hình
mà nó đang bay để có thể bay đến đúng mục tiêu và phá huỷ mục tiêu .
Trong cuộc chiến tranh vùng vịnh, ở chiến dịch '' Bão táp sa mạc '' loại
tên lửa này sử dụng hệ thống định vị bằng ''mắt thần'' có nghĩa là sử dụng
tia lazer để định vị, nhng nếu nh điều kiện thời tiết có nhiều khói hay

nhiều bụi thì khả năng quan sát của nó giảm xuống đáng kể ; tuy nhiên


với sự phát triển nh vũ bão của hệ thống thông tin và định vị toàn cầu thì
đến chiến dịch '' Con cáo sa mạc '' loại tên lửa này đã đợc sử dụng hệ
thống định vị toàn cầu để dẫn đờng, khắc phục đợc yếu điểm do ''mắt
thần '' gây ra vì vậy khả năng chiến đấu của tên lửa Tomahawk đã đợc
tăng lên .
+ Các loại tên lửa đờng đạn hiện đại ngày nay có thể bay với
một tốc độ rất lớn hàng nghìn km/h sức huỷ diệt lớn, nó có thể mang
nhiều loại đầu đạn khác nhau nh đầu đạn hạt nhân, đầu đạn hoá học, ... .
Tên lửa đờng đạn thờng đợc sử dụng để tấn công những mục tiêu cố định
đã xác định trớc và đợc đa vào bộ nhớ của tên lửa, nó khó có khả năng bị
gây nhiễu và bị ảnh hởng của địa hình tới quỹ đạo bay ; tuy nhiên một
điểm yếu của loại tên lửa này là do bay theo quỹ đạo quán tính đã đợc
lập trình trớc do đó nó không có khả năng chống lại lực lợng phòng
không của đối phơng khi đã bị phát hiện, ngoài ra độ chính xác của nó so
với tên lửa hành trình cùng loại là nhỏ hơn .
- Sự phát triển nhanh chóng của các ngành kỹ thuật tiên tiến đặc
biệt là công nghệ điện tử và vi điện tử đã tạo ra những thiết bị dẫn đờng,
những bộ sensor (cảm biến), những thiết bị thông tin liên lạc, dò tìm,
trinh sát đã tạo ra một bộ mặt mới cho các phơng tiện tiến công đờng
không . Nh tại chiến trờng ở LiBi năm 1984 lần đầu tiên Mỹ đã sử dụng
loại tên lửa phóng và quên (Fire and Forgot weapons) đây là một loại vũ


khí thông minh nó đợc trang bị một bộ ''óc '' điện tử dùng để phát hiện,
nhận dạng mục tiêu và tự dẫn đờng đến và tiêu diệt mục tiêu ; với khả
năng điều khiển chính xác, tự tìm đến mục tiêu đánh phá mà không cần
một sự can thiệp từ bên ngoài vào kèm với khả năng có thể kết hợp nhiều

phơng thức dò tìm khác nhau (radar, hồng ngoại) do đó nó có khả năng
hoạt động trong mọi thời tiết và tấn công từ xa ngoài vùng hoả lực phòng
thủ của đối phơng .
Trong các cuộc chiến tranh hiện đại với sự trợ giúp của các phơng
tiện trinh sát cũng nh dẫn đờng công nghệ cao mà sức tàn phá của các
loại vũ khí đợc thể hiện đúng nh khả năng của chúng . Việc do thám đối
phơng có tầm quan trọng đặc biệt, nó giúp cho chúng ta trong việc tăng
khả năng khống chế đối phơng trong tầm quan sát, tăng khả năng chiến
thắng đối phơng và giảm tới mức thấp nhất những thiệt hại về ngời và
của không đáng có . Ta có thể đề cập đến một số loại phơng tiên do thám
đợc sử dụng trong một số cuộc chiến tranh gần đây :
+ Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh, Mỹ và liên quân đã sử
dụng rất nhiều phơng tiện do thám hiện đại . Trên không có hệ thống vệ
tinh do thám, các vệ tinh do thám này đợc coi là những con ''mắt thần''
tối tân, chúng rà soát và cung cấp thông tin cần thiết nh vị trí đóng quân,
những nơi tập trung các căn cứ quân sự, sự di chuyển quân của quân đội
Irắc về bộ chỉ huy, từ đó bộ chỉ huy của Mỹ và liên quân đã có những chỉ


thị kịp thời . Kể đến ở đây là vệ tinh do thám hiện đại nhất đợc gọi tên là
Big-Bird, nó có thể phân biệt rõ các mục tiêu dới đất với kích thớc nhỏ
khoảng 1m . Tiếp đó là hệ thống dò tìm hồng ngoại, hệ thống này đợc
đặt trên vệ tinh hoặc trên máy bay, nó sẽ khám phá, thu nhận hơi nóng
phát ra từ mục tiêu, ban đêm khi nhiệt độ xuống thấp thì hệ thống này
hoạt động càng hoàn hảo hơn, độ chính xác càng cao hơn . Cuối cùng là
các loại máy bay trinh sát, trong cuộc chiến tại sa mạc này thì chiếc Hắc
Điểu-SR71 tỏ ra có hiệu quả cao ; với tốc độ bay khoảng 4800km/h độ
cao khoảng 26km ngoài tầm khống chế của các loại tên lửa của Irắc nó
có thể rà quét, quan sát một vùng rộng lớn từ 60.000 đến 80.000 dặm
vuông/h các động tĩnh dới mặt đất đều đợc nhận biết chính xác . Và

chiếc máy bay hiện đại nhất đợc sử dụng trong công tác tình báo và do
thám trong chiến dịch ''Bão táp sa mạc'' là chiếc Boeing E3A-Sentry (còn
đợc gọi là máy bay trinh sát chỉ huy AWACS), chiếc máy bay này đợc
gắn một đĩa radar APY-1 trên phần thân sau của máy bay cho phép nó có
thể quan sát trong bán kính 1000 dặm với độ phân giải cực cao, thông tin
thu đợc sẽ đợc xử lý ngay trên máy bay bởi các chuyên gia quân sự và
sau đó đợc truyền về bộ chỉ huy .
Trên biển thì hải quân Mỹ còn đợc trang bị chiếc máy bay do thám
Grumman E-2C Hawkeye (đợc gọi là mắt chim ng) với hệ thống radar
APS-125-UHF cho phép nó phát hiện ra các tàu và máy bay của Irắc


cách xa 240 hải lý, nó có thể theo dõi cùng một lúc 30 mục tiêu . Trên
mặt đất bộ binh đợc trang bị máy dò nhiệt cầm tay HHTI, loại máy này
cho phép xác định sự sai lệch rất nhỏ về nhiệt độ nên dễ dàng phát hiện
ra những mục tiêu ẩn nấp hoặc đã đợc ngụy trang trong một phạm vi cho
phép của máy đo .
+ Trong cuộc chiến tranh Nam T



×