Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tiểu luận quân sự các phương tiện tiến công đường không hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.28 KB, 18 trang )

Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
Lời nói đầu
Ngày nay, KHKT đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển
kinh tế xã hội và cũng không thể không ứng dụng trong quốc phòng và an
ninh. Sau khi kết thúc chiến tranh thế giới II, hàng loạt nớc đã đề ra chơng
trình phát triển kinh tế, chính trị và quốc phòng dựa vào sự tiến độ của
KHKT. Để đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự xã hội, nâng cao sức mạnh
tổng hợp quốc gia và tăng cờng thực hiện cạnh tranh cục diện chiến lợc thế
giới thì việc phát triển kỹ thuật quốc phòng tốt có ý nghĩa quyết định nói
chung mà việc phối hợp tác chiến phòng không chống lại các PTTCĐK là
một bộ phận quan trọng của nó. Trong phạm vi bài tiểu luận em xin đợc
trình bầy vai trò của tác chiến phòng không trong chiến tranh công nghệ cao.
Vì kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi có nhiều thiếu
sót, mong thầy phê bình và sửa chữa.

1


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41

Phần mở đầu
1- Sơ lợc tác động của KHKT CNC trong quân sự đặc biệt là trong tác
chiếnphòng không.
Ngày nay không một nớc nào lại không nhận thức đợc vai trò then chốt
của KHCN đối với s fát triển của kinh tế xã hội cung cố quốc fòng và an ninh
. sau khi kết thúc thế chiến lần thứ 2 các nớc trên thế giói đã đề ra chiến lợc
phát triển kinh tế và KHKT để bớc vào thời kì chiến tranh lạnh.trong điều


kiện XHCNviệc đề ra chiến lợc quốc phòng tốt có ý nghĩa quyết định đối với
viêc phát huy đầy đủ của KHKT trong công cuộc hiện đại hoá quốc phòng
đối với việc hiện đại hoá quốc phòng với việc nâng cao sức mạnh quốc gia và
tăng cờng cạnh tranh cục diện chiến lợc thế giới
Khoa học là gì: là một hệ thống trí thức về tự nhiên và xã hộivà t duy
Khoa học và kĩ thuật quốc phòng :là khoa học và kĩ thuật liên quan đến
hệ thống quốc phòng bao hàm cả khoa học nghiên cứu lí luận quân sự, qui
luật chiến tranh nó phục vụ khả năng phá triển quốc phòng.
Nó đợc phân hoá thành hai loại lớn:
Kĩ thuật khoa họcvà kĩ thuật sản xuất
Kĩ thuật khoa học chỉ các khoa học thực nghiệm
Kĩ thuật sản xuất là kỹ thuật trực tiếp ứng dụng nâng cao sản xuất và
phát triển kinh tế.
Trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã có tác động rất nhiều
đến quân sự nhng những tác động và ảnh hởng sâu sắc nhất của KHKT đên
skỹ thuật quân sự là hoả lực và khả năng cơ động tăng khả năng sống còn của
trang bị vũ khí.
Trong chiến tranh phá hoại bằng hàng không của Mỹ trên chiến trờng
Việt Nam đã xuất hiện vào những nămcuối thế kỷ 20 các loại bom có đầu tự
dẫn bằng laser hoặc truyền hình với độ chính xác cao cũng vào thời kỳ đó các
2


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
loại tên lửa không đối đất với đầu tự dẫn tới nguồn phát xạ sóng điện điện từ
để chế áp các đài Rađar, các tổ hợp tên lửa phòng không tơng tự nh vậy
chúng cũng trang bị tên lửa đất đối biển, có đầu tự dẫn vô tuyến tiêu diệt các
mục tiêu trên biển hoắc các loại tên lửa không đối không có đầu tự dẫn hồng

ngoại hoặc vô tuyến đợc sử dụng rộng rãi để tiêu diệt máy bay đối phơng.
Việc áp dụng kỹ thuật mới không chỉ làm thay đổi độ chính xác của
hoả lực mà còn làm tăng khả năng xử lý thông tin trong tìm kiếm phát hiện
mục tiêu, lẩn tránh khi bị đối phơng đe doạ, lựa chọn phơng án tấn công. Đây
chính là đực trng của các vũ khí thế hệ mới, vũ khí tinh khôn. Về uy lực sát
thơng đợc tăng đángkể nhờ việc áp dụng những thành tựu mới trong lĩnh vực
thuốc phóng, thuốc nổ và khả năng các phơng tiện phóng, tốc độ của đầu
nòng của đạn những viên đạn có tốc độ cao có khả năng xuyên thép còn lớn
hơn cả những đầu đạn chứa thuốc nổ lõm. Hiện nay các nớc đang nghiên cứu
các loại pháo điện tử, sử dụng lực điện từ để tăng tốc cho đầu đạn thay cho
dùng thuốc phóng trong các pháo thông thờng.
Phần nội dung
1. Khái niệm chiến tranh công nghệ cao:
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch là nguyên nhân gây ra chiến
tranh xâm lợc. Chiến tranh trong tơng lai nếu xảy ra sẽ là chiến tranh sử dụng
các loại vũ khí công nghệ cao là chủ yếu, bởi vì vũ khí công nghệ cao có
nhiều tính năng u việt, do đó muốn thực hiện tốt hai nhiệm vụ xây dựng và
bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thì đòi hỏi chúng ta phải nâng cao
cảnh giác không ngừng, hoàn thiện cả về lý luận lẩn cơ sở vật chất.
Vậy thế nào là chiến tranh công nghệ cao ?
- Chiến tranh công nghệ cao là cuộc chiến tranh mà vũ khí và các
trang thiết bị quân sự đợc sử dụng là vũ khí công nghệ cao.
-Vũ khí công nghệ cao là những vũ khí đợc thiết kế, trang bị, chế tạo
trên cở của KHCN cao. Cuối thập niên 70 và thập niên 80, việc phát triển "
công nghệ cao" là một trọng tâm chiến lợc và biện pháp then chốt để xây
dựng quân đội hiện đại. Tiến sĩ Krepine Vin cho rằng: chiến tranh vùng Vịnh
năm 1991 là dấu hiệu của một cuộc cách mạng quân sự mới, qua đó những
thành tựuh công nghệ thông tin và khả năng tiến công mục tiêu bằng vũ khí
3



Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
chính xác dẫn đến sự thay đổi có tính cách mạng (CM) về tính chất chiến
tranh. Nó bao gồm 4 yếu tố:
+ Thay đổi về công nghệ
+ Phát triển các hệ thống vũ khí
+ Đổi mới quan niệm tác chiến
+ Cơ cấu tổ chức quân đội
Trong cuộc CM KHCN ( khoa học công nghệ ) đã có tác động rất
nhiều đến quân sự. Nhng những tác động và ảnh hởng sâu sắc nhất của
KHKT đến KTQS là hoả lực và khả năng cơ động. Thứ nhất, xét đến tính
năng hoả lực của vũ khí, khả năng cơ động cao với lớp vỏ giáp chịu đựng tốt
hoả lực mạnh của xe tăng, sự kết cấu gọn nhẹ, kích thớc phù hợp đợc trang bị
hoả lực mạnh, tốc độ cao có khả năng giảm phản xạ sóng rađa của trực
thăng, những máy bay chiến đấu tính năng và khả năng tàng hình và tác
chiến tầm xa trong mọi thời tiết ngày và đêm, có hoả lực mạnh, độ chính xác
cao, những máy bay ném bom còn có thể đột kích qua lới lửa phòng không
với tốc độ lớn ở độ cao 15km - 18km với bán kính tác chiến 1900km đợc
trang bị nhiều tên lửa và bom, các vũ khí tác chiến trên biển nh tàu ngầm hạt
nhân mang tên lửa đầu đạn, tầu sân bay hoả lực mạnh có thể chống máy bay
và tên lửa, tầu đổ bộ, tầu tàng hình, những vũ khí tấn công tầm trung và xa
nh tên lửa chiến thuật " đất đối đất" để tăng lợng thuốc nổ cho động cơ với
tầm bắn 150 - 300km, có thể tự tìm mục tiêu, tên lửa hành trình với xác suất
trúng đích cao , có thể nhận dạng mục tieue trong đêm tối, sơng mù với tầm
bắn 400km ví dụ nh Tômahốc Beceline II.
KHKT CNC còn ứng dụng vào các loại vũ khí đợc chế tạo dựa trên đặc
tình cơ bản của song nh : vũ khí chùm hạt sát thơng bằng tác nhân phóng xạ,
cơ và nhiệt, vũ khí laze gây tác dụng cơ nhiệt lên mục tiêu, vũ khí xung điện

từ với hiệu ứng phụ của các vụnổ hạt nhana, vũ khí âm thanh tạo ra tần số và
năng lợng đủ làm vỡ kính cửa sổ hoặc tê liệt con ngời, vũi khí hạ âm gây ra
hiện tợng loạn cảm và có thể dẫn đến tử vong.
Các phơng tiện trinh sát cũng đợc hiện đại nhờ KHKT CNC. Các phơng tiện trinh sát kiểu rađa, laze, âm thanh hồng ngoại đặt trên mặt đất, máy
bay đợc cải tiến làm tăng khả năng trinh sát, tăng độ chính xác. Trong giai
đoạn hiện nay thì phơng tiện trínhát của các nớc tiên tiến chủ yếu là vệ btinh.
4


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
Vệ tinh đợc gọi là : mắt ngàn dặm" với phạm vi trinh sát rộng: một bức ảnh
chụp từ vệ tinh tơng đơng với hiệu năng trinh sát của hàng ngàn máy bay.
Nó có khả năng thu thập tình báo nhanh và không bị hạn chế biên giới quốc
gia, địa hình thời tiết, có độ an toàn chính xác cao. Đó là, u điểm hơn hẳn của
việc trinh sát bằng vệ tinh so với trinh sát bằng máy bay.Giả sử hình đồi núi
hiểm trở thì việc bay trinh sát là rất khó và việc xảy ra tai nạn vào khi sơng mù
là rất cao.
Việc ứng dụng KHKT CNC vào tác chiến điện tử tạo ra một hệ thống
nh C3I hoản hảo thực hiện việc vhỉ huy kiểm soát thông tin tình báo thời
gian thực trên chiến trờng. Nó còn có khả năng chế áp điện tử, gây nhiễu,
chống phá rađa...làm cho hệ thống thông tin rối loạn, rađa "bị mù" và hệ
thống chỉ huy tê liệt, vũ khí mất khả năng điều khiển.
Tiếp theo, xét đến tính năng cơ động và tăng khả năng sống còn của vũ
khí. Trong tác chín hiện đại, tốc độ có một ý nghĩa lớn có tính quyết định
thành bại. Công nghệ mới cho phép các PT chiến tranh nh: xe tăng, pháo, tàu
biển và đặc biệt là PTTCĐK đạt tới tốc độ tối u, đảm bảo có thể phản ứng
nhanh kể cả trong tình huống chiến lợc, chiến dịch, chiến thuậ. Việc xác
định mục tiêu nhanh hơn, chọn và thực hành hoả lực trong thời gian trớc khi

đối phơng kịp phản ứng hiệu quả nhanh chóng đạt mũ đích của trận đánh với
tổn thất nhỏ nhất. Trong tác chiến bảo vệ đợc vũ khí phơng tiện tiến công chủ
lự của mình vào thời cơ và địa điểm quan trọng vig khi có khi giá trị quyết
định hơn việc tiêu diệt các mục tiêu của đối phơng. Vì vậy, CNC còn làm
tăng khả năng sống còn của vũ khí trang bị.
Tóm lại, KHKT ngày nay và những thành tựu của nó có rất nhiều tác
động đến kỹ thuật quân sự đặc biệt là vũ khí có ứng dụng công nghệ cao.
2- Vai trò của KHKT CNC trong sự phát triển của các PTTCĐK.
Với sự phát triển của kỹ thuật quân sự hiện đại đặc biệt nhanh chóng là
các PTTCĐK có tác động mạnh mẽ tới hình thức cơ cấu LLVT, đến hệ
thống quan niệm, t tởng quân sự, phơng thức tiến hành chiến tranh, chiến
thuật chỉ huy...Các PTTCĐK có thể hoạt động 24/24 giờ bởi khả năng định vị
chính xác nhờ hệ thống rađa hoặc vệ tinh. Do đó, có khái niệm " chiến trờng
trong suốt" tác chiến cả ngày lẫn đêm. Với sự phát triển mạnh mẽ của các
5


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
PTTCĐK thì quan niệm chiến trờng có thay đổi lớn. Không gian chiến trờng
rộng lớn không phân biệt rõ tiền tuyến hậu phơng. Trong chiến tranh hiện đại
chiến tranh diễn ra đồng thời ở tiền tuyến và hậu phơng. Các mục tiêu chiến
lợc ở phía sau có thể bị tập kích. Trong chiến tranh Việt Nam đế quốc Mỹ
đã mở rộng chiến trờng bằng cách dùng các PTTCĐK đánh phá hậu phơng
miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện cho miền Nam. Chúng dùng các PTTCĐK
hiện đại nh: máy bay ném bom chiến lợc B - 52, máy bay cờng kích cánh
cụp xèo F - 111, máy bay trinh sát bằng rađa tầm xa E- A, tên lửa tự dẫn
chống rađa Xơrai, bom điều khiển bằng laze...Việc đổi hớng tiến công hoặc
bố trí lại lực lợng cần rất nhiều thời gian. Thì trong chiến tranh công nghệ

cao sự chuyển hớng tấn công hay tập trung lực lợng sẽ đợc thực hiện rất
nhanh chóng. Hơn nữa bên tiến công có thể cung kích mục tiêu từ mọi hớng.
Máy bay chiến đấu tên lửa đờng đạn có thể đánh phá từ mọi hớng. Do vậy
trong phòng ngự có thể xác định hớng tiến công chủ yếu, thứ yếu của đối phơng chỉ có ý nghĩa tơng đối. Việc phòng thủ toàn phơng vị và kịp thời cơ
động lực lợng để đối phó với hớng tiến công cua địch trong thực hành tác chiến
ngày càng trở nên cấp thiết.
Những tiến bộ KHCN đã làm tăng đáng kể tầm bắn so với chiến tranh
thế giới II. Bán kính hoạt động của máy bay tăng từ 5 - 7lần. Sự xuất hiện của
tên lửa " đất đối đất", tên lửa hành trình và đặc biệt là tên lửa vợt đại dơng đã
tăng tầm bắn hoả lực từ vài chục đến hàng vạn km. Ví dụ nh: bán kính hoạt
động của máy bay chiến thuật tăng từ 150 - 200km năm 1945 lên 1000km
hiện nay; bán kính hoạt động của máy bay chiến lợc từ 150 - 200km lên
12000km ; tên lửa "đất đối đất" tăng từ 150 - 200 km năm 1945 lên 750km
hiện nay; tên lửa hành trình từ 150 - 200km lên 550 - 2500km. Về độ chính
xác cơ động linh hoạt nhờ các phơng tiện trinh sát điều khiển có sử dụng kỹ
thuật điện tử, vi tính chẳng những phản ứng nhanh mà độ chính xác tăng
đáng kể. Cụ thể là : tên lửa Patriốt PAC - 3 so với Patrốt Mỹ dùng trong vùng
Vịnh thì PAC - 3 có khả năng đánh chặn mục tiêu và khả năng trúng đích
cao hơn; tên lửa R -77 của Nga có tầm bắn 90km sử dụng cơ chế tự tìm mục
tiêu bằng rađa chủ động ở giai đoạn, có thể tác chiến trong mọi thời tiết, độ
chính xác cao; tên lửa Tômahốc Beceline II có xác suất cao, cơ động nhanh
đợc lắp các thiết bị kỹ thuật tiếp nhận hệ thống định vị toàn cầu, các xenxơ
6


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
điều khiển tên lửa có thể nhận dạng mục tiêu trong đêm tối, sơng mù, tầm
bắn 400 km; tên lửa SRAM (AGM - 894) có trọng lợng phóng 1000kg với

đầu đạn hạt nhân có công suất 200KT, cự ly tối đa 300km, loại động cơ chạy
bằng nguyên liệu rắn có thể đợc mang bằng máy bay ném bom chiến lợc B 52 hoặc máy bay tiêm kích F - 111; máy bay F -22 của Mỹ có tốc độ cao
phản ứng tác chiến trong bán kính hoạt động 1450km, có khả năng tàng hình
trong mọi tần phổ ; máy bay cảnh giới bảo động sớm E - 3A, tốc độ lớn nhất
250km/h, bán kính hoạt động 1610km có thể bay đợc liên tục 11 giờ, bay ở
độ cao 200m có thể theo dõi máy bay ở xa từ 500 - 650km và tên lửa hành
trình ở cự ly 270km, có thể nhận biết đợc mục tiêu, trôi trên mặt nớc với tốc
độ 2 km/h.
Các PTTCĐK hiện đại đã có ảnh hởng rất lớn tới diễn biễn và kết cục
của chiến tranh, đem lại cho chiến tranh một bộ mặt mới. Do đó, việc ứng
dụng KHKT CNC vào từng bộ phận của các PTTCĐK một cách hợp lý sẽ
đem lại cho chúng những khả năng tối u nhất.
*Lĩnh vực bố cục khí động học
Nh đã biết, môi loại máy bay và tên lửa lại có kết cấu khí động học
khác nhau để phù hợp với đặc điểm chiến đấu của từng loại. Giả sử, một máy
bay bay trên không thì chịu tác động của 3 thành phần lực là : trọng lực, lực
đẩy và lực khí động. Ngời ta phải tính toán làm sao để thiết kế cánh của máy
bay có diện tích S hợp lý sao cho lực nâng Ry, lực cản Rx và lực sờn Rz phù
hợp để cho máy bay có thể nâng lên đợc theo định luật Bécnuli. Về kết cấu
khí động học của tên lửa cũng vậy: tên lửa có 2 loại: có cánh và không có
cánh. Loại không có cánh đợc thiết kế để bắn ở cự ly xa. Loại có cánh bắn ở
cự ly nhỏ hơn. Thân của nhiều loại tên lửa có gắn các mặt khí động để tạo
lực năng, lái và ổn định tên lửa. Các cánh của tên lửa ghép với l ợng gió thổi
vào để tạo mômen điều khiển tên lửa. Cánh ở dạng vát mũi tên để hạ âm cánh
có độ mỏng tối hạn, mặt cắt cánh có hình dạng giọt nớc để giảm sức cân và
tạo sức bền tốt.
VD: Máy bay ném bom chiếnlợc B - 52 của Mỹ có kết cấu rất lớn so
với máy bay tiêm kích tàng hình E117A của Mỹ hoặc máy bay trinh sát tầm
cao U - 2R của Mỹ.
* Động cơ

7


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
Cũng nh vậy, động cơ của từng chủng loại máy bayvà tên lửa theô các
mục đích khác nhau sẽ đợc thiết kế, chế tạo phù hợp nhờ KHKT CNC. Với
những loại máy bay ném bom chiến lợc B - 52 hay may bay vận tải chiến lợc
tầm xa C - 141 của Mỹ thì không cần đòi hỏi tính cơ động cao bằng những
máy bay tiêm kích nh E 177A hay E - 16 của Mỹ. Tuy nhiên, máy bay ném
bom chiến lợc lại có thể chuyên trở một lợng bom khoảng 30 tấn. Ngợc lại,
thìmáy bay tiêm kích chỉ có thể chở đợc khoảng 2 - 10 tấn bom. Đó là lý do
vì sao máy bay tiếm kích là nhanh và cơ động hơn máy bay ném bom chiến lợc. Về động cơ của tên lửa có 2 loại: 3 tầng nhiên liệu rắn và 2 tầng nhiên
liệu rắn. Những loại tên lửa 3 tầng nhiên liệu nh MX, Mintmen, Trident- 2,
có cự ly bắn, số đầu đạn mang theo nhiều hơn những tên lửa 2 tầng nhiên
liệu nh Fersing2, Plutôn, Fersing 1B. Nếu KHKT CNC của nớc nào tiếp tục
phát triển và ứng dụng mạnh mẽ vào quân sự mà cụ thể là các PTTCĐK nh
máy bay và tên lửa để cho tính cơ động, sự nhanh mạnh ngày càng tăng thì
các PTTCĐK sẽ nắm giữ vị trí then chốt trong việc nắm đợc u thế trong chiến
tranh.
* Kỹ thuật xử lý thông tin, khả năng tự động hoá
- Đây là một trong những ứng dụng quan trọng nhất của KHKT CNC
vào quân sự. Ngày nay các kỹ thuật xử lý tín hiệu đã đợc số hoá. Vì vậy lực lợng quân đội đã số hoá vũ khí trang bị để đảm bảo độ chính xác loại bỏ đợc
nhiễu trong quá trình hoạt động. Quân đội đã ứng dụng công nghệ thông tin
để liên kết các hệ thống vũ khí hiện đại nâng cao hiệu quả tác chiến. Lục
quân Mỹ cho rằng: thông tin kịp thời chính xác là nguồn tài nguyên quan
trọng của chiến tranh hiện đại. Quân đội các nớc đã số hoá chiến trờng tức là
lấy kỹ thuật xử lý thông tin trên máy tính làm nên tảng. Sử dụng các phơng
tiện thông tin số trên mặt đất, trên vệ tinh để liên kết bộ chỉ huy chiến trờng.

Trong các PTTCĐK việc số hoá cũng là tất yếu khi làm cho các PTTCĐK
nh máy bay tên lửa có hiệu quả hơn. Ví dụ chiếc F - 16 có tính năng giống
nh chiếc Mig - 29 của Nga song đợc trang bị hệ thống rađa tầm xa hơn nên F
- 16 có khả năng tác chiến trớc Mig -29. Nh vậy trong chiến đấu kỹ thuật xử
lý thông tin giúp cho các PTTCĐK kịp thời phản ứng trớc đối phơng chủ
động năms bắt tình hình, chủ động tấn công cũng nh phòng thủ. Tên lửa cũng
đợc ứng dụng xử lý kỹ thuật thông tin vào các hệ thống dẫn tên lửa: hệ thống
8


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
dẫn tự lập, dẫn từ xa,tự dẫn, dẫn hỗn hợp, hệ thống điều chỉnh theo thực địa
kỹ thuật số ...Tất cả hệ thống đều thu thông tin về mục tiêu qua xử lý nhanh
đa ra tín hiệu điều khiển dẫn tên lửa đến mục tiêu chính xác. Ví dụ hệ thống
hiệu chỉnh theo thực địa kỹ thuật số hoạt động nhiều bộ cảm biến quang học
ở đầu tên lửa để thu hình ảnh trên thực địa biến đổi thành dạng số so sánh
với dự liệu về mục tiêu lu trữ trong bộ nhớ của máy tính đặt trên tên lửa.
Trong quá trình bay tới mục tiêu khi có sai lệch về hình ảnh, hệ thống này sẽ
tạo ra tín hiệu điều chỉnh quỹ đạo bay của tên lửa. u điểm của nó là độ chính
xác cao, loại bỏ đợc các thiết bị cơ khí kích thớc lớn có độ tin cậy thấp. Tóm
lại, các PTTCĐK đợc tranh bị các hệ thống tự điều khiển với kỹ thuật xử lý
thông tin nhanh làm tăng độ chính xác có thể phản ứng kịp thời trớc đối phơng.
* Công nghệ vật liệu phức hợp và kỹ thuật tàng hình
Với sự nghiên cứu nhằm tạo ra vật liệu phức hợp mới để áp dụng sản
xuất các PTTCĐK thì KHKT CNC đã khẳng định rằng nó hoàn toàn là nhân
tố quyết định với các PTTCĐK tối tân nhất. Những loại vật liệu nhẹ làm
giảm trọng lợng của vỏ tên lửa, do đó trọng lợng đầu đạn có thể tăng lên làm
sức công phá của tên lửa lớn hơn. Trong công nghệ vật liệu không những tạo

ra ứng dụng kỹ thuật mới, nét nổi bật của nó gần đây là công nghệ vật liệu
hấp thụ. Nhờ công nghệ này kỹ thuật tàng hình đã ra đời . Ngày nay trong
lĩnh vực hàng không và đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự các máy bay tàng
hình xuất hiện và đã đợc dùng trong chiến tranh vùng Vịnh 1991. Kỹ thuật
tàng hình cũng đợc áp dụng trong tên lửa tàng hình, tên lửa đạn đạo.
Tóm lại tác động của KHKT CNC vào các lĩnh vực : bố cục khí động học,
động cơ, kỹ thuật xử lý thông tin, điện tử viễn thông, tự động hoá, công nghệ
vật liệu phức hợp, kỹ thuật tàng hình...làm cho các PTTCĐK tăng cờng hoả
lực, khả năng cơ động và độ chính xác cao. Các PTTCĐK lại giữ vai trò đặc
biệt quan trọng trong chiến tranh, đặc biệt trong giai đoạn đầu mở màn cuộc
chiến .
* Chế áp điện tử :
Bằng các loại nhiễu, nhiễu chế áp có năng lợng lớn hơn nhiều lần so với
tín hiệu có ích. Để chế áp có hiệu quả phải có công suất phát xạ nhiễu lớn.
Muốn phá sự làm việc của thiết bị vô tuyến điện tử bằng một loại nhiễu là
9


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
không thể đợc. Để chế áp sự làm việc của thiết bị vô tuyến điện tử cùng loại
nhng sử dụng các dạng tín hiệu và phơng pháp xử lý khác nhau thì phải sử
dụng các loại nhiễu khác nhau. Để đạt cờng độ mong muốn, tạo đợc màn
nhiễu theo ý đồ chiến thuật thờng phải sử dụng linh hoạt và kết hợp các loại
nhiễu.
Gây nhiễu có thể tiến hành trong suốt quá trình chiến đấu, hay một giai
đoạn cần thiết nào đó hoặc một khoảng thời gian nào đó trớc trong và cả sau
khi tấn công. Cũng có thể chỉ gây nhiễu trên hớng tấn công chính hoặc trên
một hớng phụ hoặc đồng thời cả hai. Đôi khi ngời ta tiến hành sau một trận

đánh kết thúc nhằm nhử phơng tiện vô tuyến điện tử đối phơng hoạt động để
có cơ hội xác định lại đối phơng, tìm các điểm mới xuất hiện... phục vụ cho
kế hoạch tác chiến tiếp.
Tóm lại, phơng pháp gây nhiễu rất đa dạng và linh hoạt, nó phải đợc kết
hợp chặt chẽ với nghệ thuật tác chiến và ý đồ chiến thuật thì hiệu quả mới
cao.
Các loại nhiễu chế áp :
Nhiễu tạp : Còn gọi là nhiễu tiếng ồn, có biên độ, tần số và pha của sóng
biến đổi hỗn loạn ngẫu nhiên. Đối với đài rađa nó biểu hiện dới dạng sóng
hoá một phần hay toàn bộ hiện sóng. Đối với máy thu thông tin nó biểu hiện
dới dạng tiếng ồn ào ri rít hỗn loạn ...
Nhiễu tạp rất có hiệu quả đối với rađa vì cấu trúc của nó gần giống tạp
thăng giáng nội bộ của máy thu nên thờng rất khó phát hiện và khó áp dụng
các biện pháp làm giảm ảnh hởng của nó.
Nhiễu tạp đối với rađa cũng có tác dụng chế áp nguỵ trang tín hiệu hữu
ích. Chế áp tín hiệu chủ yếu là do làm quá tải máy thu. Nguỵ trang là làm tín
hiệu hữu ích không thể phân biệt trên nền nhiễu. Trong thực tế đối với các
đài rađa nhiễu tạp là loại nhiễu rất khó khử.
Theo độ rộng phổ nhiễu, nhiễu tạp chia thành : nhiễu chặn , nhiễu ngắm
và nhiễu hỗn hợp (quét).
Nhiễu chặn - nhiễu dải rộng : đó là việc gây nhiễu ồ ạt và đồng thời trên
toàn băng sóng thậm chí trên nhiều băng tần số, có tác động đến toàn bộ dải
tần của hệ mục tiêu (so với mục tiêu thì phổ nhiễu có thể rộng gấp hàng chục
thậm chí hàng trăm lần).
10


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41

u điểm của loại nhiễu này là năng lợng nhiễu rộng trên toàn băng tần có
thể gây nhiễu cho nhiều đài có tần số công tác lân cận nhau. Nhng cũng do
đó mà năng lợng đa vào mỗi kênh thu giảm xuống. Đây cũng chính là nhợc
điểm của nó và đòi hỏi công suất lớn hơn máy gây nhiễu. Điều đặc biệt của
loại nhiễu này là với công suất phát nhiễu không đổi, mật độ công suất nhiễu
giảm khi mở rộng phổ phát xạ .
Nhiễu ngắm - nhiễu dải hẹp : tạo ra trên một dải tần tơng đối hẹp , không
vợt quá hai đến ba lần dải tần của máy thu bị nhiễu tức là loại phát xạ mà
tổng số năng lợng có thể tập trung vào dải tần của máy thu.
Vì mật độ năng lợng cao, nhiễu có thể vào máy thu từ các hớng phụ của
giản đồ định hớng ăng ten thu. Muốn nhiễu có hiệu quả máy phát nhiễu phải
điều chỉnh vào đúng tần số đài chế áp. Sai số cho phép phụ thuộc độ rộng phổ
của nhiễu ngắm. Đối với một số đài rađa sai số đó không đợc vợt quá 1/2 độ
rộng giải tần máy thu. Nh vậy một máy phát nhiễu ngắm trong một thời điểm
chỉ có thể phá sự làm việc bình thờng đối với những rađa cùng tần số làm
việc. Nhiễu ngắm là loại nhiễu có hiệu quả nhất. Tuy vậy nhiễu ngắm đòi
hỏi phải biết trớc chính xác tần số máy thu đối phơng (đây là nhợc điểm mà
phía chống nhiễu có thể sử dụng). Nhng trong thực tế không phải bao giờ
cũng làm đợc điều đó vì tần số của phơng tiện vô tuyến điện tử hoàn toàn có
thể di chuyển rất nhanh, nên trong đài gây nhiễu ngắm phải sử dụng máy thu
phức tạp và phải điều khiển theo tần số chế áp.
Nhiễu trợt nhiễu quét : mang tính chất vừa chặn vừa ngắm. Tạo ra bằng
cách điều chỉnh máy phát nhiễu dải hẹp di chuyển trên một giải tần rộng. Tức
là về mặt công suất nhiễu tập trung trên một giải tần số hẹp, nhng theo thời
gian nó sẽ quét trên một băng tần số rộng. Nhờ đó lần lợt tập trung đợc mật
độ công suất khá cao vào dải tần từng rãnh của thiết bị vô tuyến điện, nhiều
rãnh hay một đài trên mạng nhiều tần số. Nếu chọn tốc độ điều chỉnh (tần số
vô tuyến điện có thể thay đổi nhanh chóng theo định luật ngẫu nhiên khoảng
5 % của tần số trung tâm 10150MHz và mật độ công suất nhiễu thích hợp
có thể làm cho máy thu không kịp thời hồi phục độ nhạy, trong khoảng thời

gian điều chỉnh máy phát nhiễu trợt. Nhng máy thu có mạng chống nhiễu và
làm việc ở giải rộng, thì hiệu quả của loại nhiễu này có thể kém hơn nhiễu
chặn không điều chỉnh máy thu.
11


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
Nh đã nêu đây là loại nhiễu kết hợp đợc u điểm của cả hai loại nhiễu :
ngắm (tập trung năng lợng vào một giải tần số hẹp) chặn (quét trên một băng
tần số rộng). Tuy vậy, nó đòi hỏi phải thờng xuyên biết đợc tần số thiết bị
cần gây nhiễu theo thời gian thực. Bằng cách sử dụng máy phát nhiễu dải
hẹp, dải rộng thuộc các giải khác nhau và nhiễu quét, các lực lợng tấn công
luôn có gắng sử dụng hiệu quả nhất bề rộng của dải nhiễu đúng lúc và có
hiệu lực trong dải thông của máy thu mục tiêu.
Nhiễu không điều chế : thờng đợc sử dụng thời kì đầu của chiến tranh vô
tuyến điện tử để phá hoại sự làm việc của một số rađa và hệ thống đạo hàng
vô tuyến. Mức độ tác động cuả nhiễu không điều chế đối với máy thu phụ
thuộc vào biên độ của nhiễu và độ chính xác điều chỉnh tần số máy phát
nhiễu, vào tần số đài bị chế áp. Khi tần số nhiễu trùng với tần số đài chế áp
và biên độ đủ lớn làm cho máy thu dễ bị quá tải. Nhiễu không điều chế tác
động lên đài rađa sẽ làm xuất hiện những dải tối theo hớng nguồn nhiễu
phát xạ. Độ rộng dải phụ thuộc vào công suất máy phát nhiễu, độ rộng giản
đồ định hớng ăngten rađa và mức cách sóng phụ của rađa ấy. Khi tần số của
nhiễu không điều chế không trùng với tần số rađa, cờng độ nhiễu không lớn
nhiễu chỉ có tác dụng làm biến dạng tín hiệu mà thôi. Nhiễu liên tục không
điều chế đợc sử dụng rộng rãi vì nó không đòi hỏi điều chỉnh chính xác tần
số máy phát nhiễu vào tần số sóng mang đài bị chế áp. Mặt khác nhờ có bộ
lọc có thể dễ dàng loại trừ tác dụng của loại nhiễu này.

Nhiễu điều chế : là điều chế dao động cao tần bằng các tín hiệu nhiễu. Sự
biến điệu của nhiễu đợc xác định bởi độ rộng của dải tần, cờng độ và thời
gian giao thoa trong máy thu mục tiêu. Sự biến điệu này có thể tạo ra các
dáng điệu chuyển động riêng và sự chuyển động của ảnh, trên màn rađa làm
cho nhoè ảnh mục tiêu và mất khả năng tập trung của trắc thủ hoặc gây nhiễu
âm điệu, hỗn loạn không thể thu đợc tin thực. Nhiễu điều chế có thể là liên
tục, xung.
Nhiễu địa vật : nhiễu địa vật nổi trên hiện sóng nh mục tiêu thật có biên
độ lớn nhng không di chuyển. ở vùng nhiễu đồi núi sóng về thành từng đám
dày đặc. Nhất là ở khu vực gần tâm càng ra xa nhiễu càng ít hoặc không có.
Sóng về địa vật có thể che lấp mục tiêu. Khu vực ít sóng cũng có thể làm trắc
thủ nhầm lẫn khi theo dõi bám sát mục tiêu .
12


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
Nhiễu xung : là nhiễu do địch phát ra dới dạng xung mà đã thu đợc.
Nhiễu tạo ra trên màn hiện sóng một hoặc rất nhiều tín hiệu giống nh mục
tiêu thật. Nhiễu xung không che lấp đợc mục tiêu nhng gây ra sự lẫn lộn thật
giả làm tăng số lợng khi ta xác định số lợng loại kiểu.
Diệt nguồn bức xạ :
Tiêu diệt, hoặc làm hỏng, không thể khôi phục lại đợc, các thiết bị vô
tuyến điện tử của đối phơng là thủ đoạn chống vô tuyến điện tử triệt để nhất.
Để thực hiện thủ đoạn này ngoài những vũ khí triệt phá thông thờng còn có
những vũ khí đặc hiệu chống vô tuyến điện tử nh tên lửa bám nguồn sóng,
phóng xạ hạt nhân.
Tên lửa bám nguồn sóng : đó là những tên lửa có rađa thụ động, theo
năng lợng điện tử của mục tiêu phát ra, bám theo nó và tiêu diệt.

Phóng xạ hạt nhân : Những bức xạ phát sinh do vụ nổ hạt nhân gây ra có
thể làm cho hỏng không thể khôi phục những thiết bị vô tuyến điện tử ở cách
điểm nổ hàng chục km. Đó là những tia nơtơron cao năng lợng, khi xuyên
qua vật liệu chúng tác động nh những viên đạn cao tốc gây xộc xệch trong
cấu trúc vật liệu. Tai hại nhất là đối với các chất bán dẫn. Bên cạnh đó những
tia gama và X có tác dụng ion hoá không khí rất mạnh, biến các chất cách
điện thành dẫn điện gây ra những dòng quang điện lớn trong những linh kiện
bán dẫn, có thể làm cháy mạch điện, nhất là những vi mạch tổng hợp mỏng
manh và tinh tế. Cho dù có khôi phục đợc chăng nữa thì những h hỏng nhất
thời đó của hệ thống vô tuyến điện tử cũng vẫn là tai hại đối với những hệ vũ
khí hiện đại, phức tạp. Đặc biệt vào thời điểm thực hành tác chiến thì hết sức
nguy hại.
3. Vai trò của tác chiến phòng không.
*Khả năng hoạt động của Rađar phòng không.

13


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41

Sơ đồ hoạt động

Máy Phát
Đồng bộ

Chuyển
mạch


Máy Thu

Nguồn

Hiện sóng

Hoạt động của Radar đợc khởi phát bằng bộ tạo đồng bộ.Máy phát
qua bộ chuyển mạch chuyển tơi anten. Anten biến đổi năng lơng siêu cao tần
thành năng lợng sóng điện từ bức xạ trong không gian theo hình và hớng nhất
định.Sóng điện từ gặp mục tiêu phản xạ lại anten đợc dẫn qua chuyển mạch
tới máy thu.Máy thu làm nhiệm vụ chọn lọc ,biến đổi khuếch đại xử lý tín
hiệu thu đợc thành tín hiệu hình tần đa đến màn hình hiển thị mục tiêu
Nguyên lý trên có thể đợc biểu diễn bằng giản đồ điện áp sau:
Udb
t
Up
t
Upx
t
Ura
t
14


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41

Màn hình hiện thị mục tiêu có thể là các chấm sáng hoặc là hiện thị
số nh trong các Radar hiện đại ngày nay.

Trong các Radar phòng không của ta chủ yếu là hiển thị bằng tập hợp
các chấm sáng trên màn điều này gây bất lợi cho trắc thủ trong chiến đấu khi
gặp phải các tình huống phức tạp,nhiều mục tiêu tốc độ xử lý yêu cầu lớn.
Các phơng pháp quan sát trong không gian
Quan sát không gian bằng Radar có thể tiến hành bằng nhiều phơng
pháp khác nhau. Xuất phát từ mục đích sử dụng Radar, vị trí sử dụng mà có
các phơng pháp khác nhau, cũng chính vì thế mà cánh sóng đợc cấu tạo theo
phơng pháp khác nhau
a)Phơng pháp quét vòng tròn
Cánh sóng của quét vòng tròn.Khi đó anten của đài đợc quét theo góc
phơng vị từ 0-v.3600
V:vận tốc quay của Radar .Thông thờng v=0-6 v/p
Phơng pháp này chủ yếu dùng cho Radar cảnh giới để phát hiện mục
tiêu trong toàn bộ không gian của đài quan sát.
b)Phơng pháp quét cánh sóng theo hình dải quạt
1
2

Khi đó anten của đài đợc quét đi quét lại trong một giải quạt đợc giới
hạn tờ góc 1 đến góc 2 , các giá trị góc này đợc xác định bởi tình huống
chiến thuật tại thời điểm quan sát.
Phơng pháp quét theo giải quạtđợc dùng khi cần xác định rõ mục tiêu
làm rõ số lợng kiểu dáng mục tiêu hoặc khi có chỉ thị cần tập trung quan sát
phát hiện trong một khoảng không gian nhất định
15


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41

Trong thực tế có thể quét hỗn hợp vừa giải quạt vừa tròn.
* Khả năng hoạt động của tên lửa phòng không và pháo phòng không.
Cũng nhờ có ứng dụng của khoa học kĩ thuật mới vào trong các phơng
tiện tiến công đờng không mà tầm xa của chúng đã đợc tăng lên đáng kể.
Trong lĩnh vực vũ khí phòng không thông thờng tầm xa của các loại vũ khí
tăng mạnh:
Ta có thể lấy ví dụ:
- Ngày nay đã có pháo với khả năng bắn xa : pháo xuyên lục địa
- Tầm xa của các loại tên lửa cũng tăng nhiều nhờ cải tiến nhiên liệu
và số tầng đẩy:
Tên lửa chiến thuật: 2- 10 Km
Tên lửa chiến dịch chiến thuật: 200-1000Km.
Tên lửa vợt đại châu xuyên luc đại: cự ly bay10.000 Km.
Tên lửa Tomahaurk 2: cự ly max: 550km.
T.T
1
2
3
4
5
6
7

Tên vũ khí
Pháo dã chiến
Pháo phản lực
Pháo tên lửa chống tăng
Bán kính hoạt động của máy
bay chiến thuật
Tên lửa đất đối đất

Tên lửa hành trình
Bán kính hoạt động của máy
bay chiến lợc

Tầm bắn (Km)
Năm 1945
Hiện nay
5-10
20-40
5-10
30-40
0,8-1,1
6
150-200
150-200
150-200
150-200

1000
80-750
550-2500
12000

Chính vì sự biến đổi lớn này mà ngời ta phải áp dụng rất nhiều các biện
pháp kĩ thuật để tăng cờng độ chính xác và khả năng điều khiển độ chính xác
của các phơng tiện tiến công cũng nh đánh trả đờng không. có tính cơ động
chiến đấu cao, hoạt động theo xu hớng tự hành, uy lực của các loại vũ khí
ngày càng tăng. Khả năng xử lí thông tin của các loại vũ khí ngày càng lớn.
Vũ khí đánh cực kỳ chính xác: nhờ đờng bay đã đợc lập trình, đợc điều khiển
tinh vi chính xác, hoặc tìm mục tiêu do chính năng lợng mục tiêu phát ra: tên

lửa hồng ngoại, ( Srai đánh vào rađa theo năng lợng của rađa phát ra ), tên lửa
16


Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
truyền hình (tên lửa đánh vào mục tiêu theo ảnh chụp sẵn), tên lửa tìm điểm
đánh tức là khi bay tới mục tiêu nó còn có khả năng chọn điểm đánh.

Phần kết luận
Với sự phát triển của các PTTCĐK, đối phơng của chúng ta luôn muốn
sử dụng chúng nh một phơng tiện tiên phong khi tấn công. Bởi các PTTCĐK
giữ vai trò quan trọng trong chiến tranh đặc biệt là trong giai đoạn đầu mở
màn cuộc chiến. Theo quan điểm của Mỹ và một số nớc phơng Tây thì các
PTTCĐK giữ vai trò quyết định để đạt đợc mục tiêu của chiến tranh. Nếu nh
trong các cuộc chiến tranh trớc đây, đặc biệt là ở Việt Nam, ngời ta còn
tranh cãi về hiệu quả và vai trò to lớn của PTTCĐK, thì đến nay sau chiến
tranh vùng Vịnh, ngời ta không thể phủ nhận hiệu quả và vai trò to lớn của
nó. Đối phơng dùng các PTTCĐK để tập kích đờng không phá huỷ tiền lực
quân sự, kinh tế , hệ thống lãnh đạo, chỉ huy của Nhà nớc và quân đội, giành
u thế hạt nhân và u thế trên không, cô lập khu vực tác chiến, yểm trợ trực
tiếp từ trên không và tiến hành tác chiến điện tử nhằm tiêu diệt tiềm lực và
khả năng chiến tranh của quân ta. Trong tình hình hiện nay các PTTCĐK của
đối phơng rất hiện đại, chúng không cần đánh trực tiếp mà chỉ cần làm tê liệt
hoặc làm hỏng hệ thống điều khiển bằng cách sử dụng vũ khí laze, phát xung
có công suất lớn. Theo tính toán của Mỹ để phá hỏng kết cấu tên lửa ở cự ly
17



Tiểu Luận quân sự

Nguyễn Việt Anh-TĐH 1 - K41
1km có thể dùng xung bức xạ công suất 0,7 - 10 có thể phá hỏng thiết bị điện
tử trong hệ thống điều khiển tên lửa bằng xung năng lợng công suất 0,01 từ
cự ly 3km. Do đó chúng ta cần nghiên cứu về CNC, đặc biệt là các PTTCĐK
của địch, hiểu chúng để tìm cách tiêu diệt khi chiến tranh xảy ra là yêu cầu
cấp thiết khách quan của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
Để chống lại có hiệu quả vũ khí CNC, đặc biệt là các PTTCĐK đòi
hỏi sự chuẩn bị cả về lý luận và cơ sở vật chất. Chúng ta cần quán triệt một
số phơng hớng, biện pháp cơ bản sau:
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, xây dựng và
phát triển hệ thống phòng không nhân dân trên cơ sở phát huy truyền thống
của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ trớc đây.
+ Thờng xuyên nghiên cứu nắm vững mọi diễn biến tình hình, âm mu
thủ đoạn cũng nh nắm vững các PTTCĐK của địch để đề ra cách đánh hợp
lý. Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác.
+ Ra sức học tập nâng cao trình độ nắm bắt kịp thời những tiến bộ
khoa học kỹ thuật, rèn luyện kỹ -chiến thuật thành thục.
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, nghệ thuật tác
chiến phòng không, từng bớc hoàn thiện hiện đại hoá hệ thống phòng không
đảm bảo chiến đấu và phòng tránh có hiệu quả.
- Với sinh viên TĐH ngày nay cần phải cố gắng học tập nắm bắt đợc
KHKT CNC trong lĩnh vực TĐH, có thể hiểu đợc các ứng dụng của TĐH
vào kỹ thuật quân sự đặc biệt là vào các PTTCĐK. Nếu quân đội cần tới các
sinh viên TĐH sẵn sàng tham gia để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

18




×