Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận vũ khí công nghệ cao tiến công đường không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.5 KB, 19 trang )

Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

Lời nói đầu
Ngày nay để đối phó với những thế lực thù địch từ bên ngoài
bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ vấn đề đa khoa học kĩ thuật
công nghệ cao vào trong lĩnh vực quân sự là hết sức cần thiết và là
vấn đề sống còn đối với mỗi một quốc gia. Để góp pơ
phần vào công cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, đối với chúng ta
những sinh viên cần nhận thức rõ nhiệm vụ của mình, ngay từ khi
còn ngồi trên giảng đờng đại học chúng ta cần phải học tập tốt, tiếp
thu những thành tựu mới nhất của khoa học để phục vụ sự phát
triển kinh tế cũng nh việc đa khoa học kĩ thuật ứng dụng vào trong
quốc phòng nhằm bảo vệ tổ quốc.
Xu hớng thế giới ngày nay đang biến động mạnh các thế lực
thù địch không từ bỏ âm mu vi phạm chủ quyền của các nớc khác,
nguy cơ chiến tranh có thể xảy ra bất cứ lúc nào nên vấn đề tăng cờng sức mạnh quân sự là hết sức cần thiết, đặc biệt là đối với các
phơng tiện tiến công đờng không vì trong các cuộc chiến trang hiện
nay đối phơng chủ yếu dựa vào khả năng không lực của mình để
tiến đánh đối phơng.
Trớc tình hình đó các nớc cũng không ngừng trang bị cho
mình khả năng tiến công đờng không hiện đại kĩ thuật cao. ở Việt
Nam phơng tiện tiến công đờng không đang từng bớc đợc hiện đại
hoá và đợc đa khoa học kĩ thuật công nghệ cao trang bị cho lực lợng phòng không, không quân nhằm xây dựng quân đội nhân dân
Việt Nam ngày càng tinh nhuệ hiện đại có sức chiến đấu cao sẵn
sàng chiến đấu khi Tổ quốc lâm nguy.
Trớc yêu cầu đó khoa giáo dục quốc phòng trờng đại học Bách
Khoa Hà Nội đã cho sinh viên của trờng học môn giáo dục quốc
phòng và làm tiểu luận môn học nhằm:
-Giúp cho sinh viên tự nhận rõ đợc trách nhiệm của mình


trong công cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc XHCN.
-Giới thiệu cho sinh viên thấy đợc tầm quan trọng của việc đa
khoa học kĩ thuật vào trong lĩnh vực quốc phòng.
-Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các cuộc chiến tranh công nghệ
cao hiện nay.
Với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo trong bộ môn đã
giúp đỡ em rất nhiều trong việc su tầm tài liệu cũng nh các kiến
thức để hoàn thành tiểu luận này.

1


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

Mặc dù tiểu luận đã hoàn thành song do chúng em những ngời
sống trong thời bình chỉ đợc hiểu về chiến tranh qua sách báo,
phim ảnh và lời kể của những ngời đi trớc nên sự hiểu biết về chiến
tranh còn có nhiều hạn chế, do thời gian có hạn, sự hạn chế về tài
liệu tham khảo nên nội dung tiểu luận không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo
trong bộ môn để em nâng cao tầm hiểu biết của mình.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hớng dẫn
nhiệt tình của các thầy cô giáo trong bộ môn đã giúp em hoàn
thành tiểu luận này.
Hà Nội ngày 21 tháng 4 năm
2003
Sinh viên: Đinh văn Đang
Đề bài: Phân tích tác động của khoa học kĩ thuật công nghệ

cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không.
Trong lịch sử chiến tranh thế giới, loài ngời đã trải qua 3 giai
đoạn phát triển của vũ khí là:vũ khí lạnh, vũ khí nóng và vũ khí
nhiệt hạch. Mỗi giai đoạn tính chất phức tạp của nó cũng rất khác
nhau và cả 3 giai đoạn này đều gắn liền với những phát minh khoa
học kĩ thuật. Nếu nh trong giai đoạn vũ khí lạnh (là giai đoạn dài
nhất trong lịch sử khoảng 5000 năm) với vũ khí chủ yếu là giáo
mác kiếm cung các chiến binh chỉ có thể đánh giáp lá cà trên mặt
đất và cho mãi tới thế kỉ thứ X sau công nguyên thì cục diện chiến
tranh đã thay đổi nhng cũng chỉ có thể chiến đấu trên mặt đất và
trên biển với cự li gần. Nhng hiện nay với sự phát triển của khoa
học kĩ thuật bộ mặt của chiến tranh đã thay đổi rõ rệt, có thể tấn
công ở mọi vị trí từ bộ binh, đờng không, đờng biển cự li tấn công
rất xa. Nổi bật lên trong việc đa khoa học kĩ thuật công nghệ cao
vào lĩnh vực quân sự là việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật
vào các phơng tiện tiến công đờng không.
Ngày nay trên thế giới không có một quốc gia nào lại không
nhận thấy đợc vai trò của khoa học kĩ thuật đặc biệt là khoa học kĩ
thuật công nghệ cao trong sự phát triển kinh tế, xã hội củng cố
quốc phòng và an ninh. Sau khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ II
hàng loạt các nớc trên thế giới đã nhận ra rằng việc đa khoa học kĩ
thuật công nghệ cao vào các lĩnh vực quân sự đặc biệt là trang bị
cho các phơng tiện tiến công đờng không cũng nh trong lĩnh vực
phòng không là tối cần thiết cho sự bảo tồn dân tộc trớc nguy cơ
2


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44


chiến tranh ngày càng khốc liệt. Từ đố cũng vạch ra những cơng
lĩnh và những chơng trình phát triển kinh tế, chính trị và quốc
phòng dựa vào sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Trớc và sau chiến
tranh thế giới thứ II các nớc đế quốc đã áp dụng rất thành công vấn
đề đa khoa học kĩ thuật công nghệ cao vào trong lĩnh vực quân sự
đặc biệt là đế quốc Mĩ họ đã có một trang thiết bị phục vụ cho
chiến tranh rất tối tân và có sức công phá, huỷ diệt lớn (Mĩ đã chế
tạo bom nguyên tử và đã thả xuống hai thành phố lớn của Nhật
Bản là Hirôsima và Nagasaki sự kiện này đã để lại những hậu quả
vô cùng nghiêm trọng và tàn d của nó vẫn còn cho tới ngày nay).
Nhân loại cũng đã thấy rõ nguy cơ huỷ diệt của những loại vũ khí
này là hết sức nghiêm trọng. Đối với các nớc thuộc hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô cũng đã có những thành
tựu rất to lớn trong việc đa khoa học kĩ thuật công nghệ cao vào
trong quốc phòng. Trong điều kiện xã hội chủ nghĩa việc đề ra
chiến lợc phát triển khoa học kĩ thuật quốc phòng tốt có ý nghĩa
quyết định đối với việc phát huy đầy đủ của khoa học kĩ thuật trong
công cuộc hiện đại hoá quốc phòng đối với việc nâng cao sức mạnh
tổng hợp quốc gia và tăng cờng thực hiện cạnh tranh cục diện chiến
lợc thế giới. Có nhiều lí do để các nhà quân sự nghiên cứu để đa
khoa học kĩ thuật vào lĩnh vực này. Đối với những kẻ gây chiến
tranh, bớc phủ đầu bao giờ cũng là việc đa máy bay với các thiết bị
vũ khí hiện đại vào lãnh thổ của một quốc gia để phá huỷ các cơ sở
về kinh tế, chính trị, các căn cứ quân sự và các cơ quan đầu não của
đối phơng để làm tê liệt phần nào sức chiến đấu của đối phơng và
cũng là để mở màn cho một cuộc chiến tranh (chúng ta cũng đã
thấy rõ qua hai cuộc chiến tranh vùng Vịnh và chiến tranh Nam T
gần đây nhất do Mĩ là kẻ cầm đầu những kẻ gây chiến, bao giờ
chúng cũng sử dụng không lực để gây khó khăn cho đối phơng trớc
khi có thể đổ bộ vào lãnh thổ quốc gia đó). Đối với những nớc sử

dụng khoa học kĩ thuật trong quân sự để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ
thì việc đầu t khoa học kĩ thuật công nghệ cao trong lĩnh vực tiến
công đờng không cũng rất quan trọng để có thể đáp trả lại những
đợt oanh tạc bằng bom đạn của đối phơng ở trên không để bảo vệ
các cơ quan đầu não, các căn cứ quân sự cũng nh bảo vệ bầu trời
Tổ quốc. Vì họ cũng nhận thức rõ rằng qua các cuộc chiến tranh
gần đây nhất, bao giờ các cuộc chiến tranh cũng đợc bắt đầu từ trên
bầu trời. Gần đây nhất nh ta đã thấy việc một chiếc máy bay do
thám của Mĩ đã xâm phạm bầu trời Trung Quốc đã bị lực lợng
3


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

không quân nớc này bắt phải hạ cánh và bắt giữ toàn bộ phi hành
đoàn làm cho mối quan hệ Trung - Mĩ trở nên rất căng thẳng. Ta
cũng thử nghĩ xem nếu nh lực lợng không quân nớc này không đủ
mạnh thì họ không thể bắt giữ đợc chiếc máy bay hiện đại này. Từ
khi khoa học kĩ thuật phát triển vũ khí khí tài trang bị cho các phơng tiện tiến công đờng không ngày càng hiện đại và không ngừng
đợc hoàn thiện hơn. Các vũ khí, khí tài đợc trang bị cho các máy
bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay vận tải quân sự gồm
các loại súng, bom và các tên lửa có tầm bắn xa, khả năng công
kích xa ngoài tầm bắn của hoả lực đối phơng, các phơng tiện này
sử dụng kĩ thuật cao nh vi điện tử, quang điện tử, hệ thống điều
khiển toàn cầu, hệ thống điều khiển chính xác, có khả năng chiến
đấu trong mọi điều kiện thời tiết.
Các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã có tác động rất
lớn đến quân sự. Nhng những tác động sâu sắc nhất của khoa học

kĩ thuật đến kĩ thuật quân sự là hoả lực và khả năng cơ động. Tăng
khả năng sống còn của vũ khí. Từ cuối thập kỉ 70 đến nay cùng với
sự phát triển của khoa học và công nghệ, trong lĩnh vực quân sự
những khái niệm công nghệ cao vũ khí công nghệ cao , chiến
tranh công nghệ cao đã ra đời và cho đến thập kỉ 80 nhiều nớc đã
cho rằng việc phát triển công nghệ cao là một trọng tâm chiến lợc
và biện pháp chủ yếu để xây dựng quân đội hiện đại. Việc sử dụng
vũ khí công nghệ cao đã trở thành một hiện tợng chính trị xã hội,
bản thân nó cũng bị nhân dân các nớc sử dụng vũ khí công nghệ
cao vào những hành động phi nghĩa và nhân dân thế giới phản đối
một cách mạnh mẽ. Đối với nhữnh nớc sử dụng vũ khí công nghệ
cao để chống lại những âm mu của kẻ thù họ luôn nhận đợc sự ủng
hộ động viên của nhân dân yêu chuộng hoà bình trên toàn thế giới.
Có thể nói chỉ có sức mạnh quân sự không thôi thì cha đủ mà trong
chiến tranh còn cần đến sự chính nghĩa, sức mạnh đoàn kết dân tộc
và quốc tế. Và phải biết phát huy hết nội lực của mình đó mới là cơ
sở để chiến thắng trong chiến tranh xâm lợc, mà điển hình là nhân
dân Việt Nam với những vũ khí thô sơ rất nhiều so với kẻ thù. Nhng bằng ý trí và sự đoàn kết của cả dân tộc cùng với sự lãnh đạo tài
tình của ĐCS Việt Nam, sự anh dũng, hi sinh của LLQĐND Việt
Nam mà trong đó có phần đóng góp rất lớn của các cán bộ chiến sĩ
phòng không không quân chúng ta đã giành độc lập tự do cho dân
tộc.
4


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

Các phơng tiện tiến công đờng không là các vũ khí, trang bị

dùng để tiến công từ trên không vào các mục tiêu trên mặt đất, mặt
nớc của đối phơng, gồm: các phơng tiện mang, phá huỷ, dẫn đờng, đấu tranh điện tử phục vụ cho tiến công đờng không.
ý muốn tấn công đối phơng từ trên không đã xuất hiện từ lâu
và đã đợc thực hiện khi chiếc máy bay đầu tiên xuất hiện. Trong
chiến tranh thế giới thứ nhất, máy bay với trang bị gồm: súng máy
bay tấn công từ trên cao, xả đạn xuống đã là nỗi khiếp sợ cho đối
phơng. Cho đến chiến tranh thế giới lần thứ II, những quả tên lửa
đã xuất hiện, những quả tên lửa V - 1, V - 2 của Đức quốc xã đã đợc phóng sang đất Anh, Mĩ cũng đã có tên lửa đợc điều khiển theo
lệnh của vô tuyến. Cả Đức và Mĩ đã chế tạo đợc đầu tự dẫn cho ng
lôi và bom ném từ máy bay. Đây cũng là bớc nhẩy vọt của khoa
học kĩ thuật quân sự, con ngời lần đầu tiên đã biết sử dụng kĩ thuật
điện tử vào điều khiển các thiết bị nhằm nâng cao năng lực và hiệu
quả chiến đấu tăng cao độ chính xác khi tấn công mục tiêu. Trong
chiến tranh Việt Nam đế quốc Mĩ đã có máy bay cờng kích cánh
cụp cánh xoè F - 111 và đặc biệt trong đợt mở màn cuộc chiến
tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam, đế quốc Mĩ đã tự tin khi tuyên
bố đa miền Bắc Việt Nam trở lại thời kì đồ đá, khi họ sử dụng loại
máy bay ném bom chiến lợc B 52 là một trong số những máy bay
ném bom hiện đại nhất với chững công nghệ mới nhất của nhân
loại thời bấy giờ, có khả năng chuyên trở khối lợng bom lớn, khả
năng ném bom chính xác cao do đợc điều khiển bằng hệ thống điện
tử bom có sức công phá rất lớn, mật độ ném bom dầy đặc. Bom
dùng cho máy bay B 52 cũng là những quả bom đợc áp dụng những
thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật nên kết cấu cũng nh chất
lợng phát nổ của những quả bom này thật là khủng khiếp, cho đến
chiến tranh vùng vịnh thì máy bay B 52 đợc hoàn thiện hơn và vẫn
là một trong những loại vũ khí chủ lực mà đế quốc Mĩ dùng để tấn
công Iraq. Trong đợt tấn công Việt Nam Mĩ còn đa ra các loại máy
bay trinh sát bằng ra đa tầm xa E - 2A, tên lửa tự dẫn chống ra đa
sơ rai, bom điều khiển bằng laser, và các loại máy bay tàng hình là

các loại máy bay đợc sử dụng công nghệ vật liệu mới với những vật
liệu có khả năng làm cho sóng ra đa của đối phơng không thể phát
hiện ra. Cho đến chiến tranh vùng Vịnh và chiến tranh Nam T hàng
loạt các loại máy bay với trang bị hiện đại nh máy bay tàng hình F
- 117A đợc sử dụng phổ biến. Với tính chất của những vật liệu mới
có u điểm tốt luôn luôn đợc cải thiện để phục vụ cho các phơng
5


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

tiện tiến công đờng không. Máy bay không những chỉ làm nhiệm
vụ tấn công mà nó còn đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nữa cũng
ráat quan trọng trong chiến tranh nh yểm trợ, vận chuyển nó
không ngừng đợc cải tiến với các cơ cấu điều khiển tự động hoá
cao, định vị tốt có thể đạt tầm bay rất cao. Máy bay còn đợc trang
bị những hệ thống nh các thiết bị ghi hình và các thiết bị hiện đại
có khả năng gây nhiễu và phá sóng ra đa để đi trinh sát. Muốn vũ
khí hiện đại phát huy hết hiệu quả sử dụng thì máy bay cũng phải
đợc hiện đại theo. Máy bay càng hiện đại thì sức mạnh quân sự của
không quân càng đợc củng cố vì máy bay là thành phần chủ yếu
của các phơng tiện tiến công đờng không. Ngày nay máy bay quân
sự luôn đợc hiện đại hoá và tự động hoá nh việc sử dụng máy bay
không ngời lái đảm bảo an toàn cho phi công, động cơ máy bay thờng có công suất hoạt động lớn và đợc gắn nhiều động cơ. Sự ra đời
và phát triển của máy bay quân sự gắn liền lịch sử phát triển kĩ
thuật hàng không và đợc đa vào những thành tựu khoa học kĩ thuật
hiện đại nhất, vật liệu mới nhất đợc điều khiển dẫn đờng bằng vô
tuyến điện tử, vi sử lí, laser, máy tính hiện đại có tốc độ sử lí thông

tin rất cao, có khả năng cơ động cao, tốc độ lớn (vợt tốc độ âm
thanh nhiều lần) có khả năng tiếp nhiên liệu trên không, tầm hoạt
động rộng, hoạt động đợc trong mọi điều kiện thời tiết, khả năng
ứng cứu kịp thời Các máy bay điển hình do mĩ sản suất nh F 117A có sử dụng vật liệu tàng hình, máy bay vũ trụ hoạt động cả
trong lẫn ngoài khoảng không vũ trụ nh tầu con thoi Côlômbia,
Êđivơ Liên Xô cũng sản xuất đợc tầu Buran.
Máy bay có rất nhiều kiểu dáng và chủng loại nh có loại cánh
quay, loại cánh không quay và có loại kết hợp cả hai loại trên nh
máy bay trực thăng có cánh có khả năng cơ động cao, cất cánh và
hạ cánh dễ dàng. Các loại máy bay khác nh máy bay trinh sát, máy
bay chiến đấu và máy bay vận tải cũng đợc trang bị hết sức hiện
đại. Máy bay có cánh hiện nay rất hiện đại, có tốc độ cao, tải trọng
lớn, độ tin cậy cao.
Máy bay có cánh đợc phân loại theo tầm bay, có máy bay tầm
bay cự li xa, tầm bay 6.000 ữ 10.000 km, máy bay tầm trung 3.000
ữ 6.000 km, máy bay tầm gần dới 3.000 km. Phân loại theo tốc độ
bay: máy bay dới âm (M < 1), máy bay vợt âm hay máy bay siêu
âm (1 < M < 5), máy bay siêu vợt âm ( M > 5). Phân loại theo thiết
bị động lực: máy bay cánh quạt, máy bay phản lực, máy bay dùng
6


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

động cơ tuabin phản lực làm cánh quạt quay gọi là máy bay phản
lực cánh quạt. Phân loại theo đặc điểm của cánh: cánh đơn, cánh
kép (đều, không đều). Máy bay ngày nay đợc chế tạo hiện đại hơn
rất nhiều có trang bị hoả lực rất mạnh nh máy bay tiêm kích, máy

bay ném bom có trang bị tên lửa chiến lợc, chiến thuật. Bên cạnh
máy bay ta không thể không nhắc tới hệ thống tầu sân bay là loại
tầu đợc trang bị hiện đại không những giúp máy bay cất cánh và hạ
cánh dễ dàng cơ động từ ngoài khơi có thể đổ bộ vào đất liền mà
nó còn có khả năng tấn công và phòng thủ cũng rất hiệu quả.
Việc khoa học kĩ thuật phát triển đã giúp các nhà chế tạo máy
bay biết và đa và sử dụng bố cục khí động học cho máy bay một
cách hợp lí và hiệu quả nhất. Vì ta đã biết theo định luật Becnuli:
Nếu tăng vận tốc dòng chẩy của một chất lỏng hay chất khí thì áp
suất giảm, và ngợc lại sự giảm vận tốc của dòng sẽ làm tăng áp suất
lên. Do khi bay luôn có một dòng khí thổi vào đầu máy bay có khả
năng cản trở chuyển động của máy bay đó là lực cản của không khí
Rx và khi bay thì áp suất ở đầu và ở đuôi máy bay có sự chênh lệch
áp suất khá lớn nếu đầu máy bay có tiết diện cản lớn độ chênh lệch
này sẽ tăng lên và ngợc lại. Chính vì những lí do đó các nhà chế tạo
và phân tích máy bay đã đa mô hình khí động học (là một hình có
dạng ôvan) áp dụng cho hình dáng máy bay vì khi dòng khí thổi
vào không bị giảm tốc và đổi hớng một cách đột ngột mà nó tiếp
tục chạy theo hai mép thon ở hai bên máy bay với tốc độ cao, còn
phía sau có hình dáng thuôn hơn phía trớc do đó dòng khí tiếp tục
chạy với tốc độ cao hơn để ra phía sau nên có sự chênh lệch áp
suất, do máy bay có hình dáng đối xứng dọc trục nên dòng khí sau
khi ra phía sau sẽ tạo thành xoáy do đó áp suất phía trên và phía dới
cân bằng nhau P1 = P2 nên thực chất máy bay cũng chỉ có một lực
cản trực diện duy nhất là R x. Để hiểu thêm về vấn đề này chúng ta
cần sự giúp đỡ của các chuyên gia trong lĩnh vực thuỷ khí. Ta có sơ
đồ lực cản tác dụng lên máy bay khi bay nh hình vẽ dới đây:
P1

Rx

P2

7


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

Nhân tố giúp máy bay bay đợc là nhờ lực nâng Ry. Mà lực nâng
này chủ yếu do cành máy bay sinh ra hình dáng của cánh máy bay
đợc chế tạo theo hình thuôn đối xứng ta có hình dạng mặt cắt
ngang của cánh máy bay nh hình vẽ sau:
P1

A

Ry
V1

S0

S2

P2

B

V2


Độ cong phía trên của cánh lớn hơn độ cong phía dới của cánh.
Sau thời gian t, dòng khí dòng khí sẽ chuyển động từ điểm A tới
điểm cuối B theo hai đờng: S1 ở phía trên cánh S2 ở phía dới cánh.
Vì cánh phía trên cong hơn so với cánh phía dới, nên dòng khí
chuyển động ở phía trên cánh sẽ phải đi theo đờng vòng cung S1
lớn hơn đờng vòng cung S2 của dòng khí chuyển động dới cánh.
Tốc độ của dòng khí chuyển động ở phía trên của cánh sẽ là:
V1 =

S1
t

Tốc độ của dòng khí chuyển động ở phía dới của cánh sẽ là:
V2 =

S2
t



So sánh hai tốc độ V1 và V2 ta thấy trong cùng khoảng thời
gian t đoạn đờng S1 lớn hơn S2, do đó V1 > V2 tức tốc độ chuyển
động của dòng khí ở phía trên cánh lớn hơn tốc độ chuyển động
của dòng khí ở phía dới cánh. Do đó áp suất ở phía trên cánh P 1
nhỏ hơn áp suất ở phía dới cánh P2. Hiệu số áp suất P2 - P1 tạo nên
lực nâng cánh Ry. Lực nàyR yhớng lên
trên có xu hớng nâng cánh
R
máy bay lên. Vì vậy khi một vật thể hình thuôn không đối xứng
chuyển động trong không khí sẽ sinh ra hai lực là lực cản trực diện

Rx và lực nâng Ry nh hình vẽ:
V

Rx

8


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

Bằng phơng pháp thực nghiệm ngời ta đã rút ra công thức tính
lực cản trực diện Rx và lực nâng Ry nh sau:
Rx = Cx. .V S
2

Ry =

2
2
Cy. .V .S
2

: mật độ không khí.
S: diện tích cánh.
V: vận tốc tơng đối của máy bay so với không khí.
Cx: hệ số lực cản.
Cy: hệ số lực nâng.
Trị số Cx , Cy do hình dạng, cấu tạo của cánh và độ lệch của

cánh so với trục dọc máy bay quyết định. Trong kĩ thuật hàng
không, ngời ta gọi là góc tấn. Khi thiết kế các nhà chế tạo tìm
cách giảm hệ số lực cản Cx và tăng hệ số lực nâng Cy.
Để đặc trng cho tính nâng của của cánh, ngời ta dùng tỉ số
giữa hệ số lực nâng và hệ số lực cản C y/Cx, tỉ số này gọi là chất lợng khí động.
Lực cản Rx và lực nâng Ry, ngoài sự phụ thuộc vào hình dạng
cấu tạo của cánh và góc tấn , nó còn phụ thuộc vào mật độ không
khí , tốc độ không khí V vàdiện tích cánh S.
Mật độ không khí phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
Để điều khiển máy bay đợc linh hoạt, ngoài việc thay đổi lực
đẩy của động cơ, ngời ta có thể điều khiển lực nâng R y bằng cách
thay đổi tốc độ V và góc tấn .
Qua các phân tích về mặt khí động học ở trên ta thấy rõ công
nghệ chế tạo máy bay đã đợc sử dụng rất nhiều những thành tựu
9


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

trong vật lí đặc biệt là vấn đề khí động đối với máy bay. Qua đây
cũng thể hiện sự tác động vô cùng to lớn của khoa học kĩ thuật
công nghệ cao đối với sự phát triển của các phơng tiện tiến công đờng không.
Đối với cơ cấu điều khiển đờng bay trong không trung của máy
bay: máy bay đợc chế tạo có 3 phần chính là thân, cánh và đuôi.
Đây cũng chính là các cơ cấu điều khiển đờng bay với các bình ổn
ngang và các bình ổn dọc.
Khi lĩnh vực chế tạo cũng nh ngành công nghiệp động cơ phát
triển mạnh đặc biệt là động cơ phản lực, nó đã đa vào máy bay

những động cơ mạnh nhất, siêu việt nhất làm cho tốc độ máy bay
có thể đạt tới tốc độ gấp 2 ữ 3 lần tốc độ truyền âm.
M = Va
V: Tốc độ máy bay.
a: Tốc độ truyền âm.
M: Số March.
Nếu máy bay bay với tốc độ bằng tốc độ truyền âm thì sẽ xuất
hiện hiện tợng kích sóng. Tiếng nổ do máy bay gây ra khi nó chọc
thủng hàng rào âm thanh gọi là hiện tợng va đập âm thanh.
Đối với những máy bay siêu âm sự thay đổi của lực nâng và
lực cản trực diện ở các phạm vi tốc độ khác nhau, dẫn đến sự thay
đổi về cấu tạo của máy bay. Do tốc độ là đặc điểm quan trọng nhất
của máy bay. Các nhà chế tạo tìm mọi cách nâng cao tốc độ máy
bay điều này muốn thực hiện đợc thì phải nắm thật vững kiến thức
vật lí cũng nh việc đa khoa học kĩ thuật công nghệ cao áp dụng vào
công nghiệp máy bay. Hơn nữa cũng cần phải cất cánh và hạ cánh
một cách nhanh chóng để giảm chiêù dài đờng băng và đảm bảo an
toàn khi cất cánh và hạ cánh đòi hỏi phải có tốc độ cất cánh và hạ
cánh một cách hợp lí. Đối với máy bay phản lực siêu âm tốc độ cất
cánh và hạ cánh thờng lớn (250 ữ 300 km/h), do đó sân bay phải có
độ dài 2500 ữ 3500 m, để giải quyết vấn đề này ngời ta đã sản xuất
ra loại máy bay cánh cụp cánh xoè nó có thể hạn chế tốc độ cất
cánh và hạ cánh bằng cách xoè cánh ra nên có thể rút ngắn đờng
băng sau khi bay lên cánh của nó sẽ cụp vào.
Việc đa các vật liệu có khả năng chịu nhiệt độ cao vào công
nghiệp sản suất máy bay quân sự cũng là vấn đề mà các nhà chế
tạo hết sức quan tâm. Vì khi chuyển động với tốc độ cao ma sát
10



Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

giữa các phân tử khí với thành máy bay do đó một lợng nhiệt lớn đợc sinh ra ở vỏ máy bay. Khi lợng nhiệt này quá lớn sẽ dễ sảy ra
nhuy hiểm cho máy bay. (VD: Khi máy bay bay với tốc độ M = 2,2
nhiệt độ vỏ máy bay lên tới1500C, khi M = 3 nhiệt độ vỏ máy bay
tăng lên đến 3200C. Nhất là đối với các vệ tinh nhân tạo bay với
vận tốc vũ trụ cấp I, tức M = 27, ở độ cao 11 ữ 25 km nhiệt độ bên
ngoài của nó có thể lên tới 3100 0C). Các nhà chế tạo thờng xuyên
phải sử dụng các hợp kim chịu nhiệt tốt nh hợp kim Titan. Hiện
nay, cũng nh trong tơng lai có thể tìm ra những vật liệu Polime tổng
hợp có độ bền cơ học, độ dai, nhẹ và có khả năng chịu nhiệt cao để
dần thay thế các hợp kim đang dùng. Cũng có thể khắc phục nó
bằng cách tăng độ cao khi bay đây cũng lại là vấn đề lớn vì khi
muốn tăng độ cao cho máy bay thì cũng cần có những động cơ
phản lực mạnh để có thể nâng máy bay lên, hơn nữa khi bay cao rất
rễ rơi vào vùng kiểm soát của ra đa đối phơng, khi lên càng cao mật
độ không khí sẽ càng giảm và số phân tử không khí so với một đơn
vị thể tích nhỏ làm cho nhiệt độ sinh ra giảm. Hiện nay các máy
bay bay với tốc độ M = 2 ữ 3 thờng bay ở độ cao 15 ữ 25 km. Để
giảm ma sát giữa thành máy bay và không khí ngời ta cũng cần chế
tạo vỏ máy bay có độ nhẵn bóng cao.
Có thể nói đối với máy bay vấn đề tốc độ bay là một vấn đề
hết sức quan trọng. Để nâng cao tốc độ bay đòi hỏi động cơ của
máy bay phải tạo ra lực đẩy và lực kéo lớn đây là vấn đề đặt ra cho
những nhà thiết kế động cơ đặc biệt là động cơ phản lực. Các loại
máy bay hiện nay thờng dùng động cơ tuabin phản lực hay còn gọi
là động cơ phản lực không khí (dùng ôxi trong khí quyển để đốt
cháy nhiên liệu) cần có thêm buồng đốt tăng lực để máy bay có thể

tăng tốc trong một khoảng thời gian ngắn có tính chất quyết định
trong chiến đấu. Ngành công nghiệp chế tạo động cơ không những
chỉ chế tạo, sản suất những động cơ Diezel, xăng, phản lực cho
máy bay mà còn chế tạo động cơ phản lực cho tên lửa có lực đẩy
lớn. Có thể nói sự phát triển của ngành động cơ đã kéo theo sự phát
triển của ngành công nghệ chế tạo máy bay. Đối với máy bay tiêm
kích việc giành lấy điểm cao là rất quan trọng, vì từ trên cao có thể
dễ dàng tấn công đối phơng cũng nh khi bị đối phơng tấn công
cũng dễ dangf bay lên tránh tầm tấn công của đối phơng. Khi bay
cao vấn đề đốt cháy nhiên liệu rất khó khăn do càng lên cao không
khí càng loãng vì vậy khoa học kĩ thuật phải tìm cách chế tạo ra
11


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

những động cơ có buồng đốt hoạt động đợc trong điều kiện không
khí loãng. Cùng với việc tăng khả năng bay cao cho máy bay, máy
bay cũng cần phải có khả năng bay thấp trong các loại máy bay
chiến đấu đặc biệt là máy bay cờng kích để tấn công đối phơng ở
cự li gần cũng nh tránh tầm hoạt động của ra đa và tầm bắn của tên
lửa, pháo phòng không của đối phơng. Máy bay bay thấp đợc trang
bị hệ thống tự động quan sát địa hình và tránh vật cản. Vũ khí trang
bị cho máy bay hiện nay đã đợc tự động và hiện đại hoá rất nhiều.
Bom đạn đợc điều khiển đờng rơi để đến mục tiêu một cách chính
xác, việc sử dụng kĩ thuật máy tính điều khiển vũ khí cũng rất đợc
các nhà quân sự quan tâm và áp dụng một cachs rộng rãi. Bom đạn
dùng trong các phơng tiện tiến công đờng không đợc cải tiến nhiều

nh áp dụng u điểm của tia laser để dẫn hớng bom đạn có thể đạt độ
chính xác rất cao. Trong những lần oanh kích nhằm phá cầu Hàm
Rồng với mục đích cắt đứt tuyến chi viện từ miền Bắc cho chiến trờng miền Nam, đế quốc Mĩ đã thả rất nhiều bom đạn mà không đạt
đợc mục đích của mình vì chúng đã vấp phải sự tấn công của pháo
phòng không của chúng ta, chúng đã phải sử dụng đến bom dẫn hớng bằng tia laser khi chúng cho một máy bay bay ở một độ cao
nhất định mà tầm bắn đạn pháo của chúng ta không thể bắn tới sẽ
chiếu tia laser định vị điểm nào đó trên cầu sau đó là các máy bay
ném bom đợc bay ở tầm xa sẽ ném bom và bom đợc dẫn hớng bằng
tia laser này để phá cầu. Trong chiến tranh vùng Vịnh tên lửa và
bom đạn đợc dẫn hớng bằng tia laser đợc sử dụng rất nhiều đặc biệt
là tên lửa hành trình Tômahốc với sự trợ giúp của ra đa, hồng
ngoại, vô tuyến truyền hình với những loại bom đạn luôn đợc cải
tiến và sử dụng khoa học kĩ thuật công nghệ cao mà Mĩ đã giành
chiến thắng nhanh chóng (42 ngày) mà khả năng thơng vong rất ít.
Trong cuộc chiến tranh Nam T gần đây nhất nh chúng ta đợc
theo dõi qua truyền hình thì khả năng tấn công của bom đạn hiện
đại là rất lớn máy tính đợc lập trình để điều khiển các thiết bị tấn
công, nên Mĩ có thể phá hoại nhanh chóng, phá huỷ nền kinh tế
Nam T hàng trăm tỉ USD các cơ sở hạ tầng, nhà máy điện, bệnh
viện, giao thông, cầu cảng, căn cứ quân sự, các cơ quan đầu não
luôn là mục tiêu tấn công của những đợt oanh kích bằng máy bay
của Mĩ giành cho Nam T. Có thể nói với sự bùng nổ công nghệ
thông tin nh hiện nay thì việc áp dụng công nghệ thông tin vào các
phơng tiện tiến công đờng không là rất cần thiết đối với mỗi quốc
gia, vì với sự điều khiển của các chơng trình máy tính đợc các
12


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP


Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

chuyên gia quân sự lập trình vũ khí có khả năng tấn công đạt hiệu
quả mong muốn của ngời điều khiển. Các phơng tiện tiến công đờng không có trang bị vũ khí hiện đại đã và đang làm thay đổi cục
diện của chiến tranh mang lại cho chiến tranh một ọ mặt mới. Cùng
với sự phát triển vũ bão của khoa học kĩ thuật đặc biệt sau các cuộc
cách mạng khoa học kĩ thuật hàng loạt các vật liệu mới, năng lợng
mới đợc tìm ra cùng với các phát minh vĩ đại phục vụ đời sống, các
thành tựu này nhanh chóng đợc đa vào lĩnh vực quốc phòng. Nh
việc nhà bác học ngời Đức Enstine đa ra các thuyết về năng lợng
nguyên tử, với năng lợng vô cùng lớn E = m.c 2 , cùng với việc nhà
bác học Ba Lan Marie Curier tìm ra nguyên tố phóng xạ Urani thì
gần nh ngay lập tức nó đã đợc các nhà quân sự Mĩ đa vào chế tạo
bom nguyên tử một loại bom có sức công phá mãnh liệt mà hậu
quả của nó vô cùng khủng khiếp. Nhân loại đã đợc chứng kiến sức
mạnh của loại bom này khi đế quốc Mĩ ném 2 quả bom này xuống
hai thành phố đông dân c của Nhật Bản năm 1945 là Nagasaki và
Hirôsima. Trong những thập niên vừa qua nhân loại đã nhận thấy
sự nguy hiểm của loại bom này và đã có những hiệp ớc về việc sản
suất bom nguyên tử cũng nh việc thử nghiệm loại bom này, trong
đó hiệp ớc về vũ khí hạt nhân đã đợc hai cờng quốc hạt nhân là
Nga và Mĩ kí song phía Mĩ đã nhiều lần vi phạm hiệp ớc này. Cho
đến nay khoa học kĩ thuật công nghệ cao đã phát triển thì rất nhiều
nớc đã có vũ khí hạt nhân. Sự cạnh tranh vũ trang trên thế giới cũng
là một trong số những yêú tố mà các nớc đa khoa học kĩ thuật công
nghệ cao vào các phơng tiện tiến công đờng không đã trở thành vấn
đề sống còn. Qua các đợt phóng thử tên lửa có mang đầu đạn hạt
nhân trên truyền hình chúng ta những ngời không trực tiếp chứng
kiến vụ nổ bom nguyên tử của Mĩ trên đất Nhật cũng phần nào thấy
đợc sức công phá ghê gớm của vũ khí hạt nhân. Trong những năm

vừa qua ấn Độ và Pakistan là hai trong số những quốc gia đang
chạy đua về vũ khí hạt nhân. Theo thống kê số lợng vũ khí hạt nhân
của những nớc có hạt nhân thấy rằng nếu số bom này phát nổ nó đủ
sức phá huỷ vài lần trái đất, thực tế thì con số này còn lớn hơn
nhiều. Đây quả là một hiểm hoạ đối với nhân loại. Để quản lĩ điều
khiển hệ thống bom này cũng nh các phơng tiện tiến công đờng
không khác là hệ thống máy tính hiện đại có tốc độ sử lí thông tin
rất cao. Chính vì vậy mà ngời ta đã hình dung ra cuộc chiến tranh
trong tơng lai là cuộc chiến tranh của các phơng tiện tiến công đờng không. Chính vì nhìn nhận đợc tầm quan trọng của các phơng
13


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

tiện tiến công đờng không mở màn cho chiến tranh là cuộc gây sát
thơng phần mềm bằng tác chiến điện tử, làm cho công tác chỉ
huy của đối phơng gặp khó khăn, thông tin mất liên lạc, hệ thống
ra đa bị tê liệt, vũ khí không thể điều khiển, sau đó mới dùng tên
lửa, bom đạn hiện đại tấn công sân bay của đối phơng làm cho máy
bay của dối phơng không thể cất cánh đợc, đồng thời vô hiệu hoá
hệ thống báo động cảnh giới và hoả lực phòng không của đối phơng nhằm làm chủ bầu trời. Để có thể thành công với các loại tên
lửa bom đạn hiện đại thì kèm theo máy bay cũng phải hiện đại có
khả năng chiến đấu ở mọi độ cao, mọi thời tiết, khả năng tải trọng
của máy bay phải lớn. Có thể kết luận máy bay, tên lửa, bom đạn là
vũ khí lợi hại nhất quyết định cục diện chiến trờng, là lực lợng tiên
phong mở đờng cho lục quân tiến vào lãnh thổ đối phơng hoàn
thành mục tiêu chiến dịch đề ra. Với sự phát triển vợt bậc của khoa
học kĩ thuật công nghệ cao Mĩ đã chế tạo đợc những loại tên lửa vợt đại dơng, máy bay thần tốc, máy bay tàng hình

Công nghệ số hóa cũng đã đợc đa vào trong các hoạt động
quản lí quân sự nh quản lí, nhân sự, máy bay, vũ khí, khí tài kĩ
thuật số giúp cho việc điều khiển vũ khí tấn công dễ dành hơn. Kĩ
thuật số còn đợc dùng để chụp ảnh, quay phim các hoạt động của
đối phơng để từ đó phân tích tìm ra các biện pháp tác chiến đạt
hiêụ quả. Đối với các phơng tiện tiến công đờng không các phi
công điều khiển máy bay trên chiến trờng cũng đợc số hoá, lấy
thông tin số hoá làm phơng tiện để chỉ huy kiểm soát binh lực, vũ
khí và cả chiến trờng cũng đã đợc số hoá.
Với sự phát triển của công nghệ hoá học và công nghệ sinh
học cũng rất quan trọng không những có tác động lớn đối với sự
phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc mà nó còn có tác động rất to
lớn đến lĩnh vực vũ khí hoá học và vũ khí sinh học dùng trong các
phơng tiện tiến công đờng không (VD:bom vi trùng gây bệnh
dịch).
Trong tơng lai các thiết bị sử dụng khoa học kĩ thuật công
nghệ cao trang bị trên máy bay làm cho ngày càng hoàn thiện hơn
và tự động hoá ở mức độ cao để giảm bớt số nhân viên lái, đồng
thời đợc trang bị các thiết bị điều khiển hiện đại, đảm bảo có thể
bay và tấn công đối phơng với đọ chính xác cao ở mọi điều kiện địa
lí, khí tợng. Kĩ thuật điện tử viễn thông có ý nghĩa rất quan trọng
đối với các phơng tiện tiến công đờng không. Hiện nay tất cả các
máy bay quân sự, tên lửa, ra đa đều đợc sử dụng kĩ thuật này, kĩ
14


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44


thuật vô tuyến điện tử có ý nghĩa then chốt đối với các phơng tiện
tiến công đờng không. Không những thế với sự phát triển của kĩ
thuật vô tuyến hệ thống ra đa hoạt động hiệu quả đòi hỏi máy bay
phải có khả năng gây nhiễu cho hệ thống ra đa của đối phơng bằng
các hộp gây nhiễu. Các tên lửa ngày nay có khả năng bắn vợt đại dơng nên các nớc đều phải trang bị cho nền quốc phòng hệ thống
máy tính có tốc độ sử lí thông tin cao để có thể cho nổ tên lửa của
đối phơng trớc khi đến trúng đích. Để đảm bảo điều nàyngành công
nghệ thông tin phải có những đóng góp tích cực để nâng cao khả
năng sử lí thông tin của hệ thống máy tính, sẵn sàng chiến đấu một
khi Tổ quốc lâm nguy. Ngày nay hệ thống ra đa còn đợc truyền tải
tín hiệu bằng cáp quang đây cũng là thành công của việc đa khoa
học kĩ thuật công nghệ cao áp dụng cho quốc phòng. Máy bay bây
giờ cũng không thể hoàn toàn làm chủ bầu trời đợc nữa vì nó bị hệ
thống ra đa theo dõi rất chặt chẽ và dày đặc. Để có thể bay vào
vùng phủ sóng ra đa của đối phơng máy bay cần phải đợc trang bị
hệ thống gây nhiễu cũng nh khả năng tàng hình để có thể gây bất
ngờ cho đối phơng và để đi do thám đối phơng. Khi công nghệ
thông tin bùng nổ và sự ra đời của mạng thông tin toàn cầu
(Internet) thì việc truy cập thông tin quân sự của đối phơng trên
mạng Internet cũng đang diễn ra hàng ngày hàng giờ và hết sức
tinh vi. ở mĩ các máy tính của bộ quốc phòng luôn là mục tiêu để
đối phơng săn lùng trên mạng. Hiện nay Mĩ rất lo ngại Trung Quốc
có thể khai thác những thông tin của máy bay do thám mà Trung
Quốc đã bắt đợc gần đây và hiện tại vẫn còn đang giữ, mặc dù
chiếc máy bay này đợc trang bị hệ thống tự xoá các thông tin quan
trọng. Ngay trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã đa máy bay thả
máy phát trấn động mặt đất, máy này có cần anten nhô lên để phát
hiện các mục tiêu di động, đếm đợc số lợng các xe qua lại trên một
đoạn đờng, cũng nh phát hiện đợc sự di chuyển của các đơn vị bộ
đội loại máy này còn đợc gọi là cây nhiệt đới. Tín hiệu sau khi

thu đợc phát đi nhờ hệ thống máy phát và tín hiệu sẽ đợc thu vào
máy thu ở xa đó có thể đặt trên máy bay trinh sát. tia hồng ngoại
cũng đợc các phơng tiện tiến công đờng không sử dụng cho việc
chiến đấu vào ban đêm phát hiện đợc các mục tiêu có phát nhiệt.
Trong chiến tranh các chuyên gia vũ khí của Liên Xô còn chế tạo
đợc tên lửa tìm nhiệt là loại tên lửa chuyên dùng để tìm kiếm phát
hiện những mục tiêu phát nhiệt để tấn công.

15


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

Công nghệ vật liệu là khởi đầu cho mọi cuộc đột phá về kĩ
thuật và công nghệ trong các thập kỉ gần đây, là triển khai những
vật liệu mới có khả năng đặc biệt nh silic cho công nghệ chế tạo vi
mạch, máy tính, sợi quang dẫn cho ngành quang điện tử và viễn
thông, các nhiên liệu gốm cho kĩ thuật nhiệt độ cao, các vật thể,
các tinh thể áp điện, các hợp kim nhỏ cho ngành hàng không Các
vật liệu này là các vật liệu cứng, chống ăn mòn, chịu nhiệt độ cao
(dùng rất phổ biến trong công nghệ máy bay và vũ trụ). Các vật
liệu điện tử, vật liệu siêu dẫn cũng đợc dùng khá phổ biến trong
quốc phòng.
Với sự phát triển của khoa học khoa học kĩ thuật nh hiện nay
các nớc liên minh châu Âu đã có ý tởng xây dựng hệ thống phòng
thủ riêng cho mình, xây dựng lực lợng phản ứng nhanh là hệ quả
tất yếu khi trình độ khoa học kĩ thuật của họ đã phát triển cao
muốn tách ra để ít chịu ảnh hởng của Mĩ, một cờng quốc về quân

sự. Hệ thống phòng thủ tên lửa với viếc sử dụng chủ yếu các thành
tựu của khoa học kĩ thuật công nghệ cao đang là vần đề mà Nga và
Mĩ đang hết sức quan tâm. Lực lợng triển khai nhanh là một tổ
chức lực lợng vũ trang, trong chiến tranh kĩ thuật cao. Lực lợng này
đợc biên chế gọn nhẹ nhng vũ khí trang bị lại có chất lợng rất cao,
khả năng cơ động lớn, không vận đợc coi là phơng tiện cơ động
chủ chốt của lực lợng phản ứng nhanh, nó đợc kết hợp chặt chẽ với
vận tải đờng biển, với những căn cứ hậu cần trung gian. Phơng thức
này lần đầu đợc sử dụng trong chiến tranh kĩ thuật cao giữa Anh và
Argentina trong chiến tranh ở quần đảo Manvinat.
Từ đó có thể thấy tất cả mọi thành tựu khoa học kĩ thuật đều
có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển đất nớc, cho nền quốc
phòng của nớc đó đặc biệt là khoa học kĩ thuật công nghệ cao. Nó
làm cho vũ khí tấn công ngày càng lợi hại hơn nhất là các vũ khí
trang bị cho phơng tiện tiến công đờng không.
Các tác động của các phơng tiện tiến công đờng không hiện
đại tới tổ chức quân đội và nghệ thuật quân sự. Mật độ phơng tiện
bay (máy bay, trực thăng, tênlửa) sẽ rất lớn, chiến tranh điện tử và
tác chiến C3I kết hợp chặt chẽ với vũ khí sát thơng cứng làm cho
không gian chiến trờng mở rộng ra nhiều - chiến trờng lập thể.
Cùng với tác chiến điện tử hoả lực chế áp của các phơng tiện tiến
công đờng không là yếu tố chủ chốt của sức mạnh chiến đấu. Chiến
tranh hiện đại việc sử dụng trang bị vũ khí có uy lực lớn, sức cơ
động cao sẽ là cuộc đọ sức quyết liệt về thời gian và tốc độ. Các
16


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44


phơng tiện tiến công đờng không giúp cho việc đánh nhanh, giải
quyết nhanh là một đặc điểm nổi bật về chiến thuật. Vũ khí trang bị
công nghệ cao, khả năng tác chiến đợc nâng lên gấp bội, không
gian chiến trờng rộng lớn, vũ khí tin học hoá đã mở rộng phạm vi
tác chiến. Với sự trợ giúp của các phơng tiện tiến công đờng không
mà có thể chiến đấu trong mọi điều kiện thời tiết bất kể ban ngày
lãan ban đêm từ đó dẫn đến khái niệm chiến trờng trong suốt, các
cuộc tiến công sẽ có nhịp độ rất cao và ác liệt. Để làm tăng khả
năng cơ động nhanh, ngày nay có thể là phơng tiện cơ động lực lợng chủ yếu, quy mô cấp chiến dịch, chiến thuật ở chiều sâu lớn.
Trong những năm tới ngời ta có thể chế tạo ra những máy bay trực
thăng có tốc độ 300km/h tải trọng 2000 kg có khả năng bay liên
tục trong nhiều giờ thì việc thực hiện cơ động càng nhanh chóng
hơn. Sau chiến tranh vùng Vịnh đã xuất hiện chiến tranh thông tin
và nhiều nớc đã khẳng định thời đại chiến tranh thông tin đã đến,
chiến tranh thông tin sẽ làm chủ chiến trờng. Quân đội Mĩ cho rằng
đánh thắng chiến tranh thông tin là khâu then chốt để giành thắng
lợi trong chiến tranh tơng lai.
Qua phân tích ở trên, ta có thể phần nào thấy đợc sự phát triển
không ngừng của khoa học kĩ thuật đặc biệt là khoa học kĩ thuật
công nghệ cao nó không những phục vụ cho đời sống văn minh
của nhân loại mà nó còn có nguy cơ đa con ngời gặp phải rất nhiều
mối lo ngại nh môi trờng, khí hậu đặc biệt là nguy cơ một cuộc
chiến tranh huỷ diệt có sự trợ giúp đắc lực của các phơng tiện tiến
công đờng không. Hiện nay các thế lực đế quốc không ngừng đa
trang thiết bị khoa học kĩ thuật công nghệ cao đầu t cho các phơng
tiện tiến công đờng không để nhằm mở rộng thế lực và bành chớng
quân sự buộc thế giới phải phụ thuộc vào họ, tiến tới bá chủ thế
giới (Mĩ là nớc đi đầu trong vấn đề này và phần nào họ đã có đợc
những thành công nhất định). Để thực đợc ý đồ này chúng không

ngừng phát triển các ngành khoa học kĩ thuật nhất là tập trung đa
khoa học kĩ thuật công nghệ cao vào trong quân sự, u tiên cho các
phơng tiện tiến công đờng không. Cụ thể ta đã thấy chúng vô cớ
can thiệp vũ trang vào lãnh thổ của một quốc gia độc lập nh Iraq ,
Nam T Chúng tìm đủ mọi cách để có thể thực hiện ý đồ gây
chiến mà trong các cuộc chiến tranh này các phơng tiện tiến công
đờng không của chúng đã phát huy tác dụng rất cao, chúng đã làm
cho nhân dân Iraq và Nam T đang phải đứng trớc bao khó khăn
17


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44

trong công cuộc tái thiết đất nớc. Hành vi của chúng đã bị đông
đảo các tầng lớp nhân dân tiến bộ trên thế giới phản đối kịch liệt
bằng các cuộc biểu tình lớn, song chúng vẫn không từ bỏ bất cứ cơ
hội nào đem quân gây chiến ở những quốc gia nhỏ bé.
Đối với nớc ta Mĩ luôn tìm cách phá hoại sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta qua nhiều thủ đoạn nh gây mất đoàn kết nội
bộ dân tộc bằng cách dùng những phần tử trong và ngoài nớc liên
tục quấy phá an ninh, toàn vẹn lãnh thổ của ta. Vì vậy chúng ta
phải liên tục cảnh giác trớc những âm mu của kẻ thù, nêu cao khối
đoàn kết toàn dân sãn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nòng cốt là
quốc phòng và an ninh.
Đứng trớc nguy cơ chiến tranh có thể xảy ra bất ngờ và để
chống lại có hiệu quả với những vũ khí công nghệ cao cũng nh các
phơng tiện tiến công đờng không hiện đại đòi hỏi chúng ta phải có
sự chuẩn bị cả về lí thuyết lẫn cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ cán

bộ kĩ thuật có năng lực, trình độ tiếp thu các thành tựu của khoa
học kĩ thuật mới nhất là nhiệm vụ của cán bộ, chiến sĩ binh chủng
phòng không, không quân để bảo vệ bầu trời của Tổ quốc nơi mà
các con diều hâu đế quốc sẵn sàng nhảy vào bất cứ lúc nào, đồng
thời chúng ta cũng phải tự nâng cao tinh thần cảnh giác cao đối với
các thế lực thù địch. Trong đó phát huy truyền thống quật cờng, bất
khuất chống xâm lợc của dân tộc ta trong điều kiện và hoàn cảnh
mới là hết sức cần thiết, đồng thời tích cực và chủ động phát triển
tiềm lực khoa học công nghệ theo kịp trình độ tiên tiến trên thế
giới. Thế hệ trẻ sinh viên Việt Nam những nhà khoa học tơng lai
của đất nớc cần phát huy truyền thống dân tộc nỗ lực học tập để
làm chủ khoa học kĩ thuật góp phần tích cực vào sự nghiệp xây
dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Là một sinh viên chuyên ngành công nghệ chế tạo máy sau
khi đợc học môn giáo dục quốc phòng, tôi nhận thấy trách nhiệm
của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ nhà nớc XHCN, cố
gắng học tập và nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành của mình để
không những góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc mà còn đa ra những sáng kiến mới, chế tạo, khắc
phục những nhợc điểm về hình dáng, cấu tạo để phát huy hết khả
năng sức mạnh của vũ khí, khi tài. Cùng với sự phối hợp, liên kết
với các chuyên ngành khác thực hiện hiện đại hoá nền quốc phòng
nói chung và lực lợng phòng không không quân nói riêng. Tạo nên
sức mạnh tổng hợp của nền quân sự Việt Nam, đảm bảo chiến
18


Trờng ĐH BKHN-Khoa GDQP

Đinh văn Đang--Lớp Cơ tin 1-K44


thắng, đập tan mọi âm mu, thủ đoạn của lực lợng thù địch bên
ngoài và bọn phản động trong nớc, nêu cao sức chiến đấu của đan
tộc, nòng cốt là lực lợng quốc phòng và an ninh. Tạo ra sự ổn định
về chính trị thực hiện mục tiêu mà Đảng và nhà nớc đề ra trong thời
kì quá độ tiến lên CNXH.

Hà Nội 4/2003.

19



×