Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

chương 2 quá trình nghiên cứu thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.81 KB, 16 trang )

Chöông 2
Quaù trình nghieân cöùu Thoáng keâ





Giai đoạn 1: điều tra Thống Kê
Khái niệm : ĐTTK là giai đoạn đầu
tiên của quá trình nghiên cứu thống kê
nhằm quan sát , thu thập và ghi chép
các tài liệu ban đầu về các hiện tượng
KTXH 1 cách có tổ chức và khoa học
để phục vụ mục đích nghiên cứu nhất
đònh










Yêu cầu của tài liệu điều tra
- Chính xác
-Kòp thời
- Đầy đủ
Phân loại điều tra:
- Căn cứ vào thời gian đăng ký:


a) Điều tra thường xuyên: ghi chép
liên tục , gắn liền với quá trình phát
sinh ,phát triển của hiện tượng









b) Điều tra không thường xuyên: ghi
chép không liên tục , không gắn liền
với quá trình phát sinh , phát triển của
hiện tượng
b1) Điều tra đònh kỳ
b2) Điều tra không đònh kỳ : được tổ
chức không theo kỳ hạn nhất đònh
- Căn cứ vào phạm vi của đối tượng
điều tra











a) Điều tra toàn bộ : thu thập tài liệu
trên tất cả đơn vò điều tra
b) Điều tra không toàn bộ: chỉ thu thập
trên một số đơn vò được chọn
b1) Điều tra chọn mẫu
b2) Điều tra trọng điểm
b3) Điều tra chuyên đề ( điều tra đơn
vò cá biệt)










Các hình thức tổ chức điều tra
A) Báo cáo thống kê đònh kỳ : là hình
thức tổ chức điều tra theo kỳ hạn nhất
đònh với nội dung ,phương pháp và chế
độ quy đònh thống nhất
+) Các vấn đề cơ bản :
1) Ghi chép ban đầu : việc đăng ký
lần đầu theo chế độ quy đònh về các
hiện tượng phát sinh ở đơn vò cơ sở
Tác dụng :












+ Cơ sở thống nhất các loại hạch toán
trong đơn vò
+ Căn cứ để lập báo cáo thống kê đònh
kỳ, tính toán các chỉ tiêu tổng hợp để
phản ánh hoạt động của đơn vò
2) Hệ thống chỉ tiêu thống kê: tập hợp
các chỉ tiêuTK để phản ánh nhiều mặt
của hiện tượng cần nghiên cứu
Có 2 loại HT chỉ tiêu TK
-HT chỉ tiêu từng ngành kinh tế









HT chỉ tiêu cho toàn bộ nền kinh tế

3) Các loại biểu mẫu báo cáo TK: Là
loại bảng được lập sẵn theo quy đònh
để các đơn vò báo cáo ghi số liệu vàgửi
lên cấp trên nhằm phản ảnh các biểu
hiện về lượng của hiện tượng nghiên
cứu
*) Biểu mẫu ngắn hạn: Hàng ngày, 10
ngày, tháng ,quý
*) Biểu mẫu dài hạn : 1 năm











B)Điều tra chuyên môn: là hình thức
điều tra không thường xuyên được tiến
hành theo kế hoạch và nội dung quy
đònh riêng cho từng cuộc điều tra
Phạm vi áp dụng :
- Hiện tượng biến đổi chậm
- Hiện tượng bất thường
- Thu thập tài liệu của thành phần
kinh tế cá thể











Nội dung cơ bản : lập phương án điều
tra
Phương án điều tra là văn kiện quy
đònh những vấn đề cần giải quyết ,
cần thống nhất về sự chuẩn bò và tổ
chức trong toàn bộ cuộc điều tra
Phương án điều tra gồm các vấn đề chủ
yếu :
1) Mục đích ,yêu cầu của cuộc điều
tra








2) Đối tượng điều tra và đơn vò điều tra
3) Nội dung điều tra
4)Thời điểm , thời hạn điều tra

5) biểu mẫu điều tra và bản giải thích
6)Kế hoạch tổ chức và tiến hành điều
tra









Giaiđoạn 2: tổng hợp thống kê
Tổng hợp TK là tiến hành tập trung ,
chỉnh lý và hệ thống hoá một cách
khoa học các tài liệu ban đầu đã thu
thập được trong điều tra thống kê
Nhiệm vụ : chuyển các đặc trưng cá
biệt của từng đơn vò tổng thể thành
ácc đặc trưng chung của toàn bộ tổng
thể
Phương pháp tổng hợp : phân tổ TK











Giai đoạn 3; Phân tích TK
Phân tích TK là nêu lên một cách tổng
hợp bản chất , tính quy luật của hiện
tượng và quá trình kinh tế ,xã hội
trong điều kiện thời gian và đòa điểm
cụ thể qua các biểu hiện bằng số lượng
Nhiệm vụ cơ bản:
- Phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch
-Phân tích bản chất ,tính quy luật của
hiện tượng KTXH











Các bước tiến hành phân tích TK
a) Xác đònh nhiệm vụ cụ thể của PTTK
b) Lựa chọn và đánh giá nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu:
+Đối với DN : Các phân xưởng ,
phòng chức năng, khách hàng

+ Cơ quan TK
+Ngành khác : BộKế hoạch và đầu
tư, tài chính , kho bạc ,thuế ,ngân
hàng ..v.vv
















Đánh giá:
+ Tính chính xác
+ Tính khoa học
+Tính thống nhất
+Tính đại biểu
c) Xác đònh các phương pháp và chỉ tiêu phân tích
Cơ sở chọn các chỉ tiêu phân tích :
+ Nhiệm vụ phân tích
+Phạm vi vận dụng, nội dung của các phương
pháp phân tích

+ Kết hợp các phương pháp để việc phân tích
được toàn diện , sâu sắc









Cơ sở chọn các chỉ tiêu phân tích:
+ Chọn các chỉ tiêu cơ bản ,quan trọng
nhất
+ Các chỉ tiêu tạo thành một hệ thống
có mối liên hệ bổ sung cho nhau
d) Rút ra kết luận ,dự báo và đề xuất
kiến nghò



×