Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

sinh hoc 10NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.55 KB, 27 trang )

Bài 21
THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
Thực hành xong bài này, học sinh biết cách: đo nhòp tim, huyết áp, thân nhiệt
người.
II. CHUẨN BỊ
- Huyết áp kế đồng hồ.
- Nhiệt kế đo thân nhiệt
II. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
- Chia lớp thành 4 lớp nhóm
Lần lượt 2 thành viên trong nhóm được 3 thành viên khác trong nhóm đo đồng
thời các trò số: nhòp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Các trò số được đo vào
các thời điểm sau:
+ Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế và nâng cơ thể
lên vài chục lần).
+ Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ
+ Sau khi nghỉ chạy 5 phút.
1. Cách đếm nhòp tim
+ Cách 1: Đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vào phía
ngực bên trái và đếm nhòp tim trong 1 phút.
+ Cách 2: Đếm nhòp tim thông qua bắt mạch cổ tay. Ấn ba ngón tay (ngón trỏ,
ngón giữa và ngón đeo nhẫn) vào rãnh quay cổ tay (tay để ngửa) và đếm số lần mạch
đập trong 1 phút.
2. Cách đo huyết áp
- Người được đo nằm ở tư thế thoải mái hoặc ngồi và duỗi thẳng cánh tay lên
bàn.
- Kéo tay áo lên gần nách quấn bao cao su bọc vải của huyết áp kế quanh cánh
tay phía trên khuỷu tay (hình 21 sách giáo khoa.
- Vặn chặt núm xoay và bơm khí vào bao cao su của huyết áp kế cho cho đến
khi đồng hồ chỉ 160 – 180mm Hg thì dừng lại.
- Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập


đầu tiên, đó là huyết áp tối đa. Tiếp tục nghe cho đến khi không có tiếng đập nữa là
huyết áp tối thiểu.
3. Cách đo nhiệt độ cơ thể
Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng trong 2 phút, rồi lấy ra đọc kết
quả.
III. THU HOẠCH
- Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các nội dung sau:
+ Hoàn thành bảng sau:
Nhòp tim
(nhòp/phút)
Huyết áp tối
đa (mm Hg)
Huyết áp tối
thiểu (mm Hg)
Thân
n
h
i
e
ät
Trước khi chạy nhanh tại chỗ
Sau khi chạy nhanh
Sau khi nghỉ chạy 5 phút
+ Nhận xét kết quả?
+ Giải thích tại sao các trò số lại thay đổi.
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG

PHẦN A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 22: HƯỚNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU

+ Phát biểu được đònh nghóa về cảm ứng và hướng động.
+ Nêu được các tác nhân của môi trường gây ra hiện tượng hướng động.
+ Trình bày vai trò của tính hướng với đời sống của cây.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh minh họa 22.1 đến 22.4 sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu sơ bộ nội dung cơ bản của chương 2
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
+ Treo tranh 22.1 để học sinh quan sát
I. K/N CHUNG VỀ HƯỚNG ĐỘNG
(vận động đònh hướng hướng)
? Em có nhận xét gì về sự sinh trưởng của
thân cây non ở cac điều kiện chiếu sáng
khác nhau?
1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực
vật
* Đ/K chiếu sáng khác nhau ⇒ cây non
sinh trưởng khác nhau.
a. Cây non sinh trưởng về hướng ánh sáng.
b. Cây nọc vóng lên → úa vàng.
* Khả năng của thực vật (TV) phản ứng
đối với kích thích gọi là tính cảm ứng.
c. Cây mọc thẳng, khỏe, xanh.
(?) Thế nào là tính cảm ứng ở thực vật?
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
2. Hướng động
* Là phản ứng sinh trưởng (S/T) không
đồng đều tại 2 phía của cây với kích

thích.
+ Treo tranh 22.2 để học sinh quan sát.
? Hướng động là gì? Các kiểu hoạt động?
- S/T hướng tới nguồn k/th: hướng động
dương (+)
- S/T tránh xa nguồn k/th: hướng động
âm (-)
Nguyên nhân gây ra tính hướng động? - Nguyên nhân: do sự phân bố không
đồng đều của auxin dưới tác động của
kích thích.
Học sinh: dựa vào tranh và SGK để xây
dựng bài.
Giáo viên: nhận xét, bổ sung và kết luận
* Hoạt động 2:
+ Treo tranh (từ 22.1 đến 22.4), phát phiếu
học tập số 1.
+ Học sinh quan sát tranh và nghiên cứu
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
* Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, có
các kiểu hướng động tương ứng:
Chương II: Giới thiệu về cảm ứng, một chức năng quan trọng giúp cho cơ
thể thích nghi với điều kiện của môi trường. Thông qua việc nghiên cứu
các hình thức cảm ứng ở thực vật (hướng động và ứng động) và cảm ứng ở
động vật (phản xạ và tập tính động vật), cơ chế chung của hiện tượng cảm
ứng ở thcj vật và động vật những khác biệt trong biểu hiện phản ứng trả lời
đối với cơ thể động vật và thực vật.
sách giáo khoa để điển vào phiếu học tập. + Hướng sáng
+ Hướng trọng lực (hướng đất)
Phiếu học tập
+ Hướng hóa, hướng tiếp xúc

Các
kiểu
hướng
động
Khái
niệm
Tác
nhân

chế
chung
Vai
trò
Hướng
sáng
(?) (?) + Tìm
nguồn
Hướng
trọng
lực
(?) (?)
Hướng
hóa
(?) (?)
Hướng
tiếp
xúc
(?) (?)
* Cơ chế chung: (theo đáp án)
* Vai trò của hướng động: (theo đáp án)

+ Đồng thời làm bài tập():
(?) Hướng động có vai trò như thế nào đối
với đời sống cây xanh?
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được khái niệm về ứng động(ư/đ)
+ Phân biệt ứng động với hướng động.
+ Phân biệt được bản chất của ứng động không sinh trưởng (ƯĐKST) và ứng
động sinh trưởng (ƯĐST).
+ Nêu một số ví dụ về (ƯĐKST)
+ Trình bày vai trò của ứng động trong đời sống thực vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh minh họa 23.1 đến 23.5 sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể những tác nhân gây ra hướng hóa ở thực vật? Giải
thích?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
+ GV treo tranh 23.1 và 23.2 để học sinh
quan sát và làm bài tập ():
I. K/N CHUNG VỀ ỨNG ĐỘNG (vận
động cảm ứng)
? Tìm hiểu sự khác biệt trong phản ứng
của câu (h 23.1) và vận động nở hoa
+ Ứng động là sự v/đ thuận nghòch của
các cơ quan có cấu tạo kiểu hình đẹp đối
(h23.2)
? Ứng động là gì?

với sự biến đổi của tác nhân khuếch tán
của ngoại cảnh (A/S, t
o
…)
+ Yêu cầu học sinh xác đònh được sự khác
biệt đó là:
* Hướng trả lời kích thích
+ Hướng ư/đ không xác đònh theo hướng
tác nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu
trúc cơ quan.
- Hướng động: từ 1 phía theo hướng kích
thích.
+ Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều
tại mặt trên, dưới, của cơ quan khi tác
nhân kích thích biến đổi.
- Ứng động: không xác đònh theo hướng
kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ
quan.
* Cấu tạo cơ quan thực hiện:
- Hướng động: hình trụ (thân, cành, rễ …)
+ Tùy tác nhân kích thích: chia ứng động
thành nhiều kiểu (SGK)
- Ứng động: dẹp, kiểu lưng bụng (lá hoa)
* Hoạt động 2
Giáo viên: treo tranh h23.4 và 23.5
Học sinh: quan sát để hoàn chỉnh phiếu
học tập sau:
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
* Đáp án trên phiếu học tập số 1: 1. Ứng động sinh trưởng:
Các kiểu hướng động:

Loại ứng
động
Khái
niệm
Nguyên
nhân

chế

dụ
Ứng động
sinh
trưởng
Ứng động
không
sinh
trưởng
2. Ứng động không sinh trưởng
(Phiếu học tập)
* Hoạt động 3
Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến của
mình về vai trò của ứng động đối với đời
sống TV?
+ GV kết luận:
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG:
+ Bài tập (): giải thích nguyên nhân của
sự vận động cảm ứng của hoa và lá?
+ Tạo sự thích nghi đa dạng cho TV, đối
với sự thay đổi của môi trường để tồn tại
và phát triển.

+ Yêu cầu h/s phân tích kỹ sự sinh trường
không đồng đều 2 phía của cụm hoa, dẫn
đến sự đóng mở cụm hoa.
IV.CỦNG CỐ
* Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng?
* Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
1. Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?
A. Hướng hóa B. Ứng động không sinh trưởng
* C. Ứng động sức trương D. Ứng động tiếp xúc
2. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy *B. Xảy ra chậm khó nhận thấy
C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy D. Xảy ra chậm dễ nhận thấy
V. BÀI TẬP
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc mục “Em có biết”
Đáp án phiếu học tập
Loại ứng
động
Khái niệm Nguyên
nhân
Cơ chế Ví dụ
Ứng động
sinh
trưởng
Là vận động cảm ứng do
sự khác biệt về tốc độ
sinh trưởng không đồng
đều của các TB tại 2 phía
đối diện các cơ quan có
cấu trúc hình dẹt

Do biến
đổi tác
nhân từ
mọi phía
Do tốc đọ
sinh trưởng
không đồng
đều tại 2 phía
đối diện của
cơ quan gây
nên.
Nở hoa của
cây Bồ
công anh
Ứng động
không
sinh
trưởng
Là phản ứng củaTV do
biến động của sức trương
của tế bào chuyên hóa
Tác nhân
kích thích
môi
trường
Do biến đổi
hàm lượng
nước trong tế
bào chuyên
hóa và sự

xuất hiện
điện thế lan
truyền kích
thích.
Cụp lá của
cây Trinh
nữ, đóng
mở của khí
khổng.
Bài 24: THỰC HÀNH HƯỚNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
+ Thực hiện các thí nghiệm hướng trọng lực của cây
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ Dụng cụ: - Đóa đáy sâu
- Chuông thủy tinh
- Nút cao su
+ Mẫu vật: - Hạt (đậu) nẩy mầm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bò của học sinh
2. Nội dung bài mới
- Chia nhóm (4).
- Các nhóm chuẩn bò trước mẫu vật thí nghiệm.
* Cách làm:
- Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên 2 hạt vừa chọn. Cho rẽ nằm
ở thế nằm ngang, cách mép cao su.
- Cắt tận cùng của rễ ở 1 hạt. Đặt nút cao su lên đáy của đóa.
- Dùng giấy lọc phủ lá mầm, giấy nhúng và nước trong đóa.
- Đậy chuộng và đặt buồng tối.
- Sau 2 ngày, quan sát, nhận xét.
IV. THU HOẠCH

- H/S làm tường trình về kết quả thí nghiệm
- Báo cáo (theo nhóm)
- GV nhận xét, đánh giá.
PHẦN B: CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT
Bài 25: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được khái niệm cảm ứng.
+ Mô tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng CƯ của ĐV có HTK lưới.
+ Mô tả cấu tạo HTK chuỗi hạch, khả năng CƯ của ĐV có HTK này.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh minh họa 25.1 đến 25.2 sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt ƯĐST và ƯĐ không ST? Cơ chế chung của ứng
động không sinh trưởng?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
Cho học sinh lấy vài ví dụ về cảm ứng ở
động vật?
(?) Từ đó cho biết cảm ứng là gì?
(?) Làm bài tập (): Khi lỡ chạm tay vào
chiếc gai nhọn trong bụi cây, thì rụt tay lại.
? Hãy xác đònh:
I. K/N CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Cảm ứng là khả năng nhận biếtkích
thích và phản ứng với kích thích đó.
* Để có C/Ư, động vật cần có:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan
ở da
- Bộ phận phân tích, tổng hợp th/tin hệ

thần kinh
- Bộ phận tiếp nhận kích thích (?) - Bộ phận thực hiện phản ứng cơ co
- Bộ phận thực hiện phản ứng (?) * HTK đóng vai trò chủ yếu, quyết đònh
mức độ cảm ứng.
+ Gọi 2 học sinh trình bày bài làm của
mình
+ GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
* Hoạt động 2
+ Treo tranh 25.1, 25.2
+ Học sinh: tìm hiểu hình thức cảm ứng
của thủy tức, Giun đẹp, đỉa, côn trùng (ở
các mức độ có cấu tạo TK khác nhau).
Đồng thời sử dụng phiếu học tập số 1
(cùng nhóm thảo luận để điền vào phiếu)
+ Giáo viên: cho đại diện các nhóm đọc
kết quả ở phiếu, sau đó nhận xét, bổ sung
và kết luận.
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ
CHỨC THẦN KINH KHÁC NHAU
1. Cảm ứng ở động vật nguyên sinh
Có rút chất nguyên sinh
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh
dạng lưới
* TK dạng lưới: phản ứng với kích thích
Bằng toàn bộ cơ thể ⇒ tiêu tốn nhiều
năng lượng.
Phiếu học tập
Nhóm
động
vật

Đặc
điểm tổ
chức
thần
kinh
Hình
thức
cảm
ứng
Ưu điểm
nhược
điểm
Động
vật
nguyên
sinh
Ruột
khoang
Động
vật đối
xứng
hai bên
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh
chuỗi hạch
* TK dạng chuỗi hạch:
- Nằm dọc chiều dài cơ thể
- Mỗi hạch điều khiển một vùng xác đònh,
nên phản ứng chính xác, ít tiêu tốn năng
lượng.
* Hoạt động 3

* Ưu điểm dạng TK chuỗi hạch:
+ HS tham gia thảo luận câu hỏi sau:
(?) Trong 2 dạng TK nêu trên (thần kinh
lưới và chuỗi hạch), dạng nào có ưu điểm
hơn? Vì sao?
+ Cho đại diện nhóm 1 và 2 trình bày kết
quả.
- Số lượng TBTK tăng (nhất là hạch đầu
ở côn trùng).
- TBTK hạch nằm gần nhau ⇒ hình
thành mối liên hệ ⇒ khả năng phối hợp
tăng cường.
- Mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng ⇒ P/Ư
chính xác, tiết kiệm năng lượng.
+ GV: Bổ sung củng cố và kết luận
* Hoạt động 4
+ HS làm bài tập (): trang 99 – SGK: 5
phút và báo cáo kết quả (tất cả các
nhóm)
+ Đáp án đúng: (ô
1
, ô
2
, ô
3
) -> củaSGK
trang 99.
IV. CỦNG CỐ
+ Nắm được k/n cảm ứng, các bộ phận cảm ứng.
+ Đặc điểm cấu tạo, hoạt động của TK lưới, chuỗi hạch.

+ Ưu điểm của TK chuỗi hạch
V. BÀI TẬP
+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
+ Đọc mục “Em có biết”.
+ Hoàn thiện sơ đồ sau:
Kích thích → Giun đất → Cơ quan phân tích, tổng hợp → Cơ quan trả lời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×