Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Báo cáo thực hành hóa lý 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.44 KB, 44 trang )

GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA HOÁ HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA LÝ 2
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Anh Thư

Nhóm thực hiện:
Nguyễn Minh Lưng_________________112614094
Huỳnh Thị Mãi____________________112614095
Lê Kim Nguyên____________________112614112

TràVinh,
Vinh,2016
2016
Trà


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư
MỤC LỤC

NỘI DUNG
TRANG
Bài 1: Sử dụng thiết bị ec60 xác định độ dẫn điện đương lượng, tổng lượng
chất rắn hòa tan trong một số dung dịch..........................................................1
Bài 02: Xác định độ dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện ly mạnh và


chất điện ly yếu................................................................................................6
Bài 3: Phương pháp chuẩn độ ph.....................................................................8
Định
lượng
hỗn
hợp
acid
h2so4

h3po4
....................................................................................................................................................................................................................

21
Bài 4:Xác định thế điện cực oxy hóa khử và hằng số cân bằng của phản ứng
oxy
hóa
khử
bằng
phương
pháp
điện
thế
kế
..........................................................................................................................
27
Bài 5:Xác định suất điện động và thế điện cực pin nồng độ
..........................................................................................................................
29
Bài
7

Khảo
sát
một
số
hệ
keo
..........................................................................................................................
34
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................42


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

BÀI 1: SỬ DỤNG THIẾT BỊ EC60 XÁC ĐỊNH ĐỘ DẪN ĐIỆN
ĐƯƠNG LƯỢNG, TỔNG LƯỢNG CHẤT RẮN HÒA TAN
TRONG MỘT SỐ DUNG DỊCH
 Mục tiêu bài học:
- Vận hành được thiết bị EC60
- Xác định được độ dẫn điện đương lượng, tổng lượng chất rắn hòa tan trong
một số dung dịch
1.Tóm tắt cơ sở lý thuyết :
Độ dẫn điện (EC) là khả năng tạo ra dòng điện của một dung dịch.
Tổng chất rắn hòa tan TDS là đại lượng đo tổng chất rắn hòa tan có trong nước,
còn gọi là tổng chất khoáng, tổng số các ion mang điện tích, bao gồm khóang chất,
muối hoặc kim loại tồn tại trong một khối lượng nước nhất định, thương biểu hị bằng
hàm số mg/l hoặc ppm. TDS thường được lấy làm cơ sở ban đầu để xác định mức độ
sạch, tinh khiết của nguồn nước.
Chất rắn tìm thấy trong nước ở hai dạng : lơ lửng và hòa tan

+ Chất rắn lơ lửng bao gồm bùn, trầm tích đáy, nước thải...và sẽ không
qua một bộ lọc.
+ Chất rắn hòa tan trong nước ngọt bao gồm các muối hòa tan các ion
+
như natri(Na ),canxi(Ca2+),magie(Mg2+), bicarbonate(HCO3), sunfat(SO42-), hoặc clo
(Cl-). Chất rắn hòa tan sẽ đi qua bộ lọc.
Tổng chất rắn hòa tan TDS được xác định bằng bốc hơi một mẫu qua lọc đến
khô, và sau đó tìm khối lượng của dư lượng khô mỗi lít nước. Ngoài ra còn sử dụng
thiết bị EC/TDS để xác định khả năng của các muối hòa tan và các ion của chúng
trong một mẫu không qua lọc thực hiện một dòng điện. Độ dẫn sau đó chuyển đổi sang
TDS. Giá trị TDS có đơn vị mg/l.
TDS được sử dụng kiểm tra môi trường. Giá trị TDS sẽ thay đổi khi các ion
được đưa vào nước từ muối, axit, bazơ, khoáng chất cứng nước, hoặc chất khí hòa tan
trong dung dịch ion hóa. TDS chỉ đơn giản là cung cấp cho một dấu hiệu chung về
mức độ chất rắn hòa tan trong dòng nước.
Nguồn của Tổng chất rắn hòa tan:
+ Các ion chung nước: Ca2+, Mg2+, HCO3+ Phân bón trong nông nghiệp: NH4+, NO3-, PO43-, SO42
+ Dòng chảy đô thị: Na+, Cl+ Nhiễm mặn từ thủy triều, khoáng chất, hoặc nước tưới trở về: Na+, K+,
Cl+ Lượng mưa acid: H+, NO3-, SO42Mức dự kiến: giá trị TDS trong hồ thường được tìm thấy là trong phạm vi từ 50
đến 250 mg/L. Ở các vùng nước cứng hoặc độ mặn cao, giá trị có thế cao hơn 500
mg/l. Nước uống sẽ có xu hướng 25-500 mg/l TDS. Tiêu chuấn nước uống Hoa Kỳ

Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 1


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư


khuyến cáo TDS trong nước uống không được vượt quá 500 mg/l TDS. Nước cất
thường sẽ có 0.5 đến 1.5 mg/l TDS.
Tiêu chuẩn nước sạch Việt Nam quy định TDS nhỏ hơn 100 mg/l. Tiêu chuẩn
nước uống quy định TDS nhỏ hơn 500 mg/l.
II.Hóa chất và dụng cụ:
1.Hóa chất:
 Sodium chloride NaCl 0.1N
 Hydrochloric acid HCl 0.1N
 Mẫu nước
2.Dụng cụ:
Máy EC60
Pipet 10 ml
Beaker 100ml
Bình định mức 100 ml
3.Pha hóa chất
-Tính số gam của NaCl :mNaCl=n.M (dạng rắn)
Trong đó: (n là số mol,M là số khối)

Máy khuấy từ
Buret 25 ml
Beaker 50 ml

-Tính nồng độ của axit nguyên liệu: CM=
-Tính thể tích của axit nguyên liệu cần dùng để pha loãng:C1V1=C2V2

Tên
chất
NaCl
HCl


Nồng
độ Thể
hóa Nồng
độ
hóa
chất sau
sau pha
nguyên liệu loãng
0.1N
0.1N

11,96M

1000
1000

Thể
tích
tích
hoặc khối
pha
lượng
nguyên liệu
5,85ml
8,36ml

Chú
ý:thực hiện
đúng các

quy tắc an
toàn
khi
pha

III.kết quả thực hành:
1.Pha loãng dung dịch
 Pha 100 ml dung dịch với những nồng độ sau từ dung dịch Nacl 0.1 N :
5x10-2 N ,3x10-2 N ,1.5x10-2 N ,1x10-2 N
+ Cách pha :
Ta có : C1V1=C2V2
<=> 100*5x10-2 = 0.1* V2
=>V2 =(100*5x10-2 )/ 0.1 = 50 ml
Cho 50 ml Nacl 0.1 N vào bình định mức 50 ml sau đó đổ vào bình định mức
100 ml, thêm từ từ nước cất cho đến vạch của bình định mức 100 ml. Ta được 100 ml
dung dịch Nacl 0.05 N
Trong đó C1: nồng độ sau
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 2


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

V1 :thể tích sau khi pha
C2 : nồng độ ban đầu
V2 : thể tích đem đi pha
Làm tương tự với 3 nồng độ còn lại

Pha 500 ml dung dịch với những nồng độ sau từ dung dịch Nacl 0.1 N: 6x10 -3 N
,3x10-3 N (Phải pha 2 nồng độ này ra 500 ml vì nếu pha 100 ml thì thể tích dung dịch
lấy để pha loãng sẽ dưới 10 ml nên độ chính xác sẽ không cao )
Cách pha :
Ta có : C1V1=C2V2
<=> 500*6x10-3 = 0.1* V2
=>V2 =(500*6x10-3 )/ 0.1 = 30 ml
Cho 30 ml Nacl 0.1 N vào bình định mức 500 ml, thêm từ từ nước cất cho đến
vạch của bình định mức 500 ml. Ta được 500 ml dung dịch Nacl 0.006 N
Làm tương tự với nồng độ còn lại
Lặp lại cách pha tương tự cho Hcl 0.1 N
Tiến hành thí nghiệm:
Rót 50ml dung dịch NaCl 0.03N vào cốc 100 ml
khởi động thiết bị
EC60
Tiến hành đo và ghi kết quả.
-Làm tương từ đối với các mẩu còn lại.
a.Bảng số liệu pha dung dịch :
STT

Dung dịch trước pha loãng
Thể tích để
Nồng độ
pha loãng

Dung dịch sau pha loãng
Thể tích sau
Nồng độ
pha loãng


1

0.1 N

50 ml

5x10-2 N

100 ml

2

0.1 N

30 ml

3x10-2 N

100 ml

3

0.1 N

15 ml

1.5x10-2 N

100 ml


4

0.1 N

10 ml

1x10-2 N

100 ml

5

0.1 N

30 ml

6x10-3 N

500 ml

6

0.1 N

15 ml

3x10-3 N

500 ml


b.Bảng số liệu độ dẫn điện , tổng chất rắn hòa tan của dung dịch Nacl:

STT

Nồng độ

Báo cáo thực hành hóa lý 2

EC (ms)

TDS (ppt)
Page 3


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư
5x10-2 N
3x10-2 N
1.5x10-2 N
1x10-2 N
6x10-3 N
3x10-3 N

1
2
3
4
5
6


5.34
3.34
1.76
1.24
0.71
0.56

3.58
2.23
1.17
0.83
0.47
0.28

c.Bảng số liệu độ dẫn điện , tổng chất rắn hòa tan của dung dịch HCl:
STT
1
2
3
4
5
6

Nồng độ
5x10-2 N
3x10-2 N
1.5x10-2 N
1x10-2 N
6x10-3 N

3x10-3 N

EC (ms)
19.66
1.14
5.58
4.42
2.32
1.14

TDS (ppt)
10
7.69
3.73
2.96
1.55
0.76

d.Bảng số liệu độ dẫn điện , tổng chất rắn hòa tan của các mẫu nước:
Mẫu nước
Nước sông
Nước thủy cục

EC ( ms)

TDS (ppt)

1.2

0.6 (29.20c )


0.8

0.4(29.50c )

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Câu 1: EC là khả năng tạo ra dòng điện của một dung dịch
TDS là đại lượng đo tổng chất rắn hòa tan có trong nước hay còn gọi là tổng
chất khoáng, tổng số các ion mang điện tích, bao gồm khoáng chất, muối hoặc kim
loại tồn tại trong một khối lượng nước nhất định.
Câu 2: Thiết bị EC60 hoạt động như thế nào ?
Cách sử dụng:
Tháo nắp đầu dò và nhấn nút ON/OFF.
Nhúng đầu dò vào dungh dịch kiểm tra vafchojn một trong hai chế độ EC hoặc
TDS với SET/ HOLD.
Khuấy nhẹ dung dịch và chờ đợi cho việc đọc ổn định, tức là biểu tượng đồng
hồ cát trên màn hình LCD tắt EC ( hoặc TDS ) tự động bù trừ nhiệt độ và sẽ được hiển
thị trên màn hình LCD chính, trong khi nhiệt độ được hiển thị trên màn hình LCD thứ
cấp.
Để tắt thiết bị, bấm ON/OFF. Thông báo OFF sẽ xuất hiện trên màn hình phụ.
Thả nút.
Nguyên lý hoạt động của thiết bị:
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 4


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư


Hai điện cực với một điện áp xoay chiều được đặt trong dung dịch. Điều này tạo ra
một dòng điện phù thuộc vào bản chất dẫn điện của dung dịch. Thiết bị đọc dòng diện
này và hiển thị theo đơn vị EC hoặc ppm.
Câu 3: Mối tương quan giữa EC và TDS :
Tổng lượng chất rắn hòa tan tỉ lệ thuận với dộ dẫn điện của nó, vì vậy lượng
chất rắn cao độ dẫn điện sẽ cao.
Câu 4:so sánh tổng chất rắn hòa tan tính toán trên lý thuyết và kết quả đo được
của các dung dịch NaCl,HCl.giải thích?
+ NaOH
STT

Nồng độ

TDS (ppt)

1
2
3
4
5
6

5x10-2 N
3x10-2 N
1.5x10-2 N
1x10-2 N
6x10-3 N
3x10-3 N


3.58
2.23
1.17
0.83
0.47
0.28

TDS(trên lý
thuyết)
2.9
1.79
1.02
0.685
0.411
0.2055

+HCl
STT

Nồng độ

TDS (ppt)

1
2
3
4
5
6


5x10-2 N
3x10-2 N
1.5x10-2 N
1x10-2 N
6x10-3 N
3x10-3 N

10
7.69
3.73
2.96
1.55
0.76

TDS(trên lý
thuyết)
1.8
1.09
0.5
0.3
0.2
0.1

Nhận xét:Hàm lượng TDS được xác định dựa vào khối lượng các chất rắn hòa
tan. Do sử dụng nước không tinh khiết, trong thành phần của nước có lẫn một số
khoáng chất.Trong quá trình thực nghiệm chưa chuẩn có thể do nhiệt độ phòng, hóa
chất, dụng cụ. Vì vậy, hàm lượng TDS đo thực tế cao hơn hàm lượng TDS tính trên lý
thuyết.
Câu 5: Nước sông : EC và TDS của nước thủy cục (0.80ms,0.4ppt) đều sông (1.2ms,0.6ppt)

Hàm lượng EC và TDS của nước sông cao hơn nước thủy cục ( vì nước thủy
cục được sử lí qua nhiều hệ thống nên hàm lượng EC và TDS sẽ thấp hơn nước sông )
Câu 6 : Có 3 phương pháp chính làm giảm TDS trong nước là chưng cất, thẩm thấu
ngược RO, khử ion.
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 5


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

BÀI 02: XÁC ĐỊNH ĐỘ DẪN ĐIỆN ĐƯƠNG LƯỢNG CỰC ĐẠI
CỦA CHẤT ĐIỆN LY MẠNH VÀ CHẤT ĐIỆN LY YẾU
 Mục tiêu bài học
- Biết cách pha hóa chất
- Sử dụng thiệt bị EC60
- xác định được độ dẫn điện đương lượng cực đại
I.Tóm tắt cơ sở lý thuyết :
Độ dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện ly mạnh CH 3COONa, NaCl,
HCl được xác định từ độ dẫn điện λ ở các nồng độ khác nhau nhờ định luật Conraus
λC = λo - A

(1)

Đo độ dẫn điện riêng ( của các chuỗi dung dịch của các chất trên ở các nồng độ
biết trước.
Đo độ dẫn điện đương lượng được tính từ độ dẫn điện riêng đo được theo biểu
thức .

λC =

(2)

XH2O là độ dẫn điện riêng của nước dùng để pha dung dịch. Nếu X H2O<có thể bỏ qua XH2O trong biểu thức (2). Dựng đường thẳng biểu diễn phụ thuộc λC = f(
rồi ngoại suy tung độ góc (

để có λo.

Độ dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện li yếu CH 3COONa không thể
xác định bằng phương pháp trên mà được tính gián tiếp từ độ dẫn điện đương lượng
cực đại của chất điện li mạnh có ion chung như CH3COONa, NaCl, HCl.
II.Hóa chất và dụng cụ
 Hóa chất:
- KCl 0.1N 1000ml
- NaCl 0.1N 1000ml
- HCl 0.1N 1000ml
- CH3COONa 0.1N 1000ml
 Cách pha
- Dd KCl 0.1N: cân 7,45g KCl cho vào beaker hòa tan trong H 2O và sau đó cho
vào bình định mức 1000ml, đinh mức đến 1000ml.
- Dd NaCl 0.1N: cân 5.85g NaCl cho vào beaker hòa tan trong H 2O và sau đó
cho vào bình định mức 1000ml, đinh mức đến 1000ml.
- Dd CH3COONa: cân 13.6g CH3COONa cho vào beaker hòa tan trong nước và
sau đó vào bình định mức 1000ml, đinh mức đến 1000ml.
- Acid HCl 01.N: Hút 8.36ml HCl đậm đặc (38%) cho vào bình định mức
1000ml (đã chứa 500ml H2O), sau đó định mức đến 1000ml
Chú ý:khi pha Acid thì phải cho Acid vào nước ,nước phải được làm lạnh.
 Dụng cụ:

Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 6


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

- Burret 25ml: 1 cái.
- Beaker 50ml: 2 cái.
- Bình định mức 100ml: 2 cái.
- Bình định mức 500ml: 1 cái.
- Pipet 25ml: 1 cái.
- Thiết bị EC60.
III.Tiến hành thí nghiệm
Xác định độ dẫn điện đương lượng cực đại của dung dịch CH 3COONa, NaCl,
HCl.
1.Pha loãng dung dịch
Pha 100 ml dung dịch với những nồng độ sau từ dung dịch CH 3COOH 0.1 N :
-2
5x10 N ,3x10-2 N ,1.5x10-2 N ,1x10-2 N
+ Cách pha :
Ta có : C1V1=C2V2
<=> 100*5x10-2 = 0.1* V2
=>V2 =(100*5x10-2 )/ 0.1 = 50 ml
Cho 50 ml CH3COOH 0.1 N vào bình định mức 50 ml sau đó đổ vào bình định
mức 100 ml, thêm từ từ nước cất cho đến vạch của bình định mức 100 ml. Ta được
100 ml dung dịch CH3COOH 0.05 N
Trong đó C1: nồng độ sau

V1 :thể tích sau khi pha
C2 : nồng độ ban đầu
V2 : thể tích đem đi pha
Làm tương tự với 3 nồng độ còn lại
Pha 500 ml dung dịch với những nồng độ sau từ dung dịch CH 3COOH 0.1 N:
-3
6x10 N ,3x10-3 N (Phải pha 2 nồng độ này ra 500 ml vì nếu pha 100 ml thì thể tích
dung dịch lấy để pha loãng sẽ dưới 10 ml nên độ chính xác sẽ không cao )
Cách pha :
Ta có : C1V1=C2V2
<=> 500*6x10-3 = 0.1* V2
=>V2 =(500*6x10-3 )/ 0.1 = 30 ml
Cho 30 ml CH3COOH 0.1 N vào bình định mức 500 ml, thêm từ từ nước cất
cho đến vạch của bình định mức 500 ml. Ta được 500 ml dung dịch CH 3COOH 0.006
N
Làm tương tự với nồng độ còn lại
 Lặp lại cách pha tương tự cho HCl 0.1 N và NaCl 0.1N
Kết quả pha loãng nồng độ dung dịch CH3COONa 0.1N trong 100ml (thể tích
dung dịch lấy pha loãng không dưới 10ml để đảm bảo độ chính xác).

Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 7


GVHD:
STT

1
2

3
4
5
6

Nguyễn Thị Anh Thư
Dung dịch CH3COONa trước pha
loãng
CN trước pha loãng

Vtrước pha loãng

0.1N

15
30
10
15
30
50

Dung dịch CH3COONa sau
pha loãng
Vsau pha loãng
CN sau pha loãng
(ml)
0.003
500
0.006
500

0.010
100
0.015
100
0.030
100
0.050
100

 Nồng độ và thể tích pha loãng của NaCl, HCl tương tự CH3COONa.
2.Tiến hành đo:
Hút 50ml dd loãng cho vào cốc 50ml sạch của từng mẫu.

Dùng máy đo độ dẫn EC60 để xác định độ dẫn của các dd trên
và ghi nhận số liệu(nhiệt độ và độ dẫn)

Lưu ý: trước khi sử dụng thiết bị EC 60 cần phải hiệu chỉnh lại máy bằng
dung dịch KCl ,và rửa điện cực thật kỹ trước khi đo.
IV.Kết quả
1.Đối với dung dịch CH3COONa:
(S.cm2.dlg-

STT

CN

T(0C)

(S.cm-1)


CN

1

3.00*10-3

29.3

0.27*10-3

0.055

2
3

6.00*10-3
1.00*10-2

29.3
29.4

0.51*10-3
0.83*10-3

0.077
0.1

85

4


-2

29.2

-3

0.122

80.6

STT

1.50*10

0

CN

T( C)

5

3.00*10

-2

6

5.00*10-2


Báo cáo thực hành hóa lý 2

1.21*10

-1

(S.cm )

CN

1

)
90
83
(S.cm2.dlg1

29.4

2.37*10

-3

0.173

)
79

29.3


3.71*10-3

0.223

74.2

Page 8


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

 Đồ thị

=

cho dung dịch CH3COONa

Tính phương trình:

c

=-82.71x + 92.305 Với x = CN

Ta được kết quả trong bảng tính sau:
CN

Stt

1
2
3
4
5
6

(S.cm2.dlg-1)

0.055
0.077
0.1
0.122
0.173
0.223

Độ dẫn điện đương lượng cực đại

87.756
85.936
84.034
82.214
77.996
73.861

= 87.756 (S.cm2.dlg-1)

Ngoại suy đường hồi quy về tung độ góc( CN = 0) => Độ dẫn điện đương
lượng cực đại


c

= 92.305 S.cm2.dlg-1).

Nhận xét: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH 3COONa dựa vào đồ
thị

=

(

= 87.756(S.cm2.dlg-1)) nhỏ hơn giá trị độ dẫn điện đương lượng

cực đại lấy từ phương trình hồi quy(

c

= 92.305 (S.cm2.dlg-1).

2.Đối với dung dịch NaCl:
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 9


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

STT


CN

T(0C)

(S.cm-1)

CN

1

3.00*10-3

29.3

0.37*10-3

0.055

123.3

2

6.00*10

-3

29.4

0.71*10


-3

0.077

118.3

3

1.00*10-2

29.4

1.18*10-3

0.1

118

4

1.50*10-2

29.4

1.90*10-3

0.122

126.6


5

3.00*10-2

29.3

3.27*10-3

0.173

109

6

5.00*10-2

29.3

5.50*10-3

0.223

110

 Đồ thị

=

Tính phương trình:


(S.cm2.dlg-1)

cho dung dịch NaCl

c

= -82.407x + 127.83. Với x = CN

Ta được kết quả trong bảng tính sau:

Stt
1
Stt
2
3
4
Báo cáo thực hành hóa lý 2

CN
0.055
CN
0.077
0.1
0.122

(S.cm2.dlg-1)
123.30
(S.cm2.dlg-1)
121.48

119.59
117.78
Page 10


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư
5
6

0.173
0.223

113.57
109.45

Độ dẫn điện đương lượng cực đại

=123.30(S.cm2.dlg-1)

Ngoại suy đường hồi quy về tung độ góc( CN = 0) => Độ dẫn điện đương
lượng cực đại

c

= 127.83 (S.cm2.dlg-1)

Nhận xét: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của NaCl dựa vào đồ thị
=


(

= 123.30 (S.cm2.dlg-1)) nhỏ hơn giá trị độ dẫn điện đương lượng cực

đại lấy từ phương trình hồi quy(

c

= 127.83 (S.cm2.dlg-1).

3.Đối với dung dịch HCl:
STT

CN

T(0C)

(S.cm-1)

CN

1

3.00*10-3

28.6

1.14*10-3


0.055

380

2

6.00*10-3

28.5

2.32*10-3

0.077

386.6

3

1.00*10-2

28.7

3.83*10-3

0.1

383

4


1.50*10-2

28.8

5.71*10-3

0.122

380.6

5

3.00*10-2

28.7

11.42*10-3

0.173

380.6

6

5.00*10-2

28.7

18.57*10-3


0.223

371.4

 Đồ thị

=

Báo cáo thực hành hóa lý 2

(S.cm2.dlg-1)

cho dung dịch HCl.

Page 11


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

Tính phương trình:

c

= -61.157x + 388.01. Với x = CN

Ta được kết quả trong bảng tính sau:

CN


Stt
1
2
3
4
5
6

(S.cm2.dlg-1)

0.055
0.077
0.1
0.122
0.173
0.223

384.65
383.30
381.89
380.55
377.43
374.37
=384.65 (S.cm2.dlg-1)

Độ dẫn điện đương lượng cực đại

Ngoại suy đường hồi quy về tung độ góc( CN = 0) => Độ dẫn điện đương
lượng cực đại


c

= 388.01 (S.cm2.dlg-1)

Nhận xét: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH 3COONa dựa vào đồ
thị

=

(

= 384.65 (S.cm2.dlg-1)) nhỏ hơn giá trị độ dẫn điện đương lượng

cực đại lấy từ phương trình hồi quy(

c

= 388.01 (S.cm2.dlg-1)).

V.CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Tính độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COOH?
Ta có:

0

CH3COONa+

Báo cáo thực hành hóa lý 2


0

NaCl+

0

HCl = 92.305 + 127.83 +388.01
Page 12


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư



0

CH3COO- +



0

CH3COOH =608.145– 2*127.83



0


CH3COOH = 352.485 (S.cm2.dlg-1)

0

Na+ +

0

Na+ +

Cl- +

0

0

H+ +

Cl- = 608.145

0

2. So sánh độ dẫn điện đương lượng cực đại thực nghiệm của CH 3COONa, NaCl,
HCl và CH3COOH với các giá trị tra cứu từ sổ tay hóa lý?
Dung dịch

(S.cm2.dlg-1)
92.305
127.83
388.01

352.485

0 thực nghiệm

CH3COONa
NaCl
HCl
CH3COOH

(S.cm2.dlg-1)
91.7
126.4
426.2
390.55

0 trên lý thuyết

 Nhìn vào bảng số liệu ta còn có thể thấy độ dẫn điện đương lượng cực đại của
CH3COONa, NaCl trên thực nghiệm lớn hơn trên thực tế.còn HCl và CH 3COOH
ngược lại.
3. Hãy tính độ dẫn điện đương lượng của AgIO 3 ở 298oK, biết độ dẫn điện đương
lượng của NaIO3, CH3COONa, CH3COOAg ở 298oK lần lượt là 9.11, 9. 10, 10.28
cm2 /Ω.đlg?
Ta có:




0


0

CH3COONa +

CH3COO- +

0

0

Na+ +

NaIO3 +
0

Na+ +

0
0

CH3COOAg = 9.11+ 9. 10+ 10.28
IO3- +

0

Ag+ +

CH3COO- = 28.49

0


AgIO3= 28.49 – 2*9.10

0
0

AgIO3 = 10.29(S.cm2.dlg-1 hay cm2 /Ω.đlg).

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ pH
ĐỊNH LƯỢNG HỖN HỢP ACID H2SO4 VÀ H3PO4
 Mục tiêu bài học:
- Biết cách pha hóa chất
- Định lượng hỗn hợp acid H2SO4 và H3PO4 bằng phương pháp chuẩn độ pHCơ
I.Sở lý thuyết:
Khi trung hòa một acid ( đơn hay đa acid) bằng base mạnh, Ph tăng dần trong
quá trình trung hòa. Đường Ph = f(V) ( với V là thể tính dung dịch NaOH thêm vào)
có những dạng khác nhau theo acid được trung hòa là acid mạnh hay acid yếu. Với
acid đa chức, nếu các chức của acid có Pk a khác nhau quá 4 đơn vị, ta có thể trung hòa
từng chức một. Từ giá trị thể tích NaOH ở mỗi điểm tương đương, ta suy ra nồng độ
đương lượng của acid.
Trong bài thực hành này, chúng ta sẽ tiến hành chuẩn độ hỗn hợp hai acid
H2SO4 và H3PO4 bằng dung dịch NaOH chuẩn. Từ số liệu thu được, ta vẽ đường Ph =
f(V), đường cong này có hai điểm uốn tại hai bước nhảy tương ứng với hai điểm tương
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 13


GVHD:


Nguyễn Thị Anh Thư

đương. Điểm tương đương thứ nhất: chuẩn độ H 2SO4 và chức thứ nhất của H3PO4 .
Điểm tương đương thứ 2: chuẩn độ chức thứ 2 của H3PO4.
Để viếc xác định Vtđ chính xác, ta có thể dựa vào:
- Đồ thị pH /V theo Vtb
-Tính 2Ph/(V)2
II.Hóa chất, dụng cụ và pha hóa chất:
1. Hóa chất, dụng cụ:
Buret 25ml: 01
Máy đo Ph: 01
NaOH 0.1N: 250ml
Pipet 10ml: 01
Máy khuấy từ: 01
H2C2O4: 100ml
Erlen 250ml: 03
Cá từ: 01
Nước cất
Bình định mức 100ml
Phenolphtalein: 100ml
Beaker 100ml: 03
Hỗn hợp H2SO4 và H3PO4 100 mls
2.Cách pha hóa chất :
- 250ml NaOH 0.1N: Cân 1.376g(bao gồm thêm 5%) NaOH pha với nước cất
và định mức thành 250ml.
- Oxalic acid 0.1N: Cân 1.26g Oxalic acid đem pha với nước cất và định mức
thành 100ml.
- Hỗn hợp acid H2SO4 và H3PO4: 8ml H2SO4(đặc)+ 6ml H3PO4(đặc) hỗn hợp
định mức trong bình định mức 100ml bằng nước cất.
III.Thực nghiệm:

1.Xác định nồng độ dung dịch chuẩn NaOH:
Chuẩn dung dịch NaOH 0.1N bằng H2C2O4 0.1N với chỉ thị phenolphtalein.

2.Chuẩn độ dung dịch hỗn hợp H2SO4 và H3PO4:
a.Chuẩn thô
Chuẩn máy đo Ph (calic máy ph bằng dung dịch điệm là 4; 7;10)

Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 14


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

b.Chuẩn tinh:

Rữa sạch điện cực bằng nước cất và ngâm điện cực trong dung dịch KCl có
nồng độ thích hợp với điện cực.
IV.KẾT QUẢ
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 15


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư


1.Chuẩn lại nồng độ NaOH

VNaOH (ml)

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Trung bình

9.8

9.7

9.5

9.66

Nồng độ NaOH: =CC2H2O4* VC2H2O4/ VNaOH =10* 0.1 /9.66 =0.103( N)
2.Kết quả chuẩn độ thô:
Lần(V-NaOH)
0
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
Lần(V-NaOH)
12

pH
1.719
1.783
1.833
1.890
1.956
2.016
2.100
2.273
2.375
2.492
2.630
2.834
pH
3.144

Lần(V-NaOH)
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
Lần(V-NaOH)
25

pH
4.130
5.991
6.271
6.570
6.739
6.813
7.987
9.590
9.824
9.927
10.104
10.314
pH
10.757

Lần(V-NaOH)

pH


Lần(V-NaOH)

pH

0

1.712

14.9

6.301

1

1.787

15

6.323

2

1.831

15.2

6.413

3


1.882

15.4

6.495

4

1.946

15.6

6.520

5

2.07

15.8

6.617

6
7

2.098
2.267

8


2.367

16
17
18

6.671
6.764
6.813

9

2.455

18.2

7.282

3.Kết quả chuẩn tinh:

Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 16


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

10


2.620

18.4

7.597

11

2.856

18.6

7.720

12

3.134

18.8

7.837

12.2

3.281

19

7.993


Lần(V-NaOH)
12.4

pH
3.453

Lần(V-NaOH)
19.1

pH
8.249

12.6

3.714

19.2

8.365

12.8

3.997

19.3

8.389

13


4.134

19.4

8.496

13.1

4.214

19.5

8.502

13.2

4.432

19.6

8.715

13.3

4,636

19.7

8.922


13.4

4.678

19.8

9.331

13.5

4.723

19.9

9.438

13.6

4.799

20

9.601

13.7

4.820

20.1


9.646

13.8

4.850

20.2

9.650

13.9

4.912

20.3

9.653

14

5.945

20.4

9.686

14.1

6.121


20.5

9.699

14.2

6.156

20.6

9.717

14.3

6.185

20.7

9.733

14.4

6.201

20.8

9.765

14.5


6.210

20.9

9.798

14.6

6.245

21

9.854

14.7

6.265

22

9.957

14.8

6.285

23

10.164


Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 17


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

V.CÂU HỎI ( BÀI TẬP ) CŨNG CỐ
1. Vẽ đường biểu diễn pH =f(V)
a.Chuẩn thô:

Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 18


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

b.Chuẩn tinh:

2.Tính Vtđ1, Vtđ2,CH2SO4, CH3PO4:
Từ đồ thì ta xác định được hai điểm tương đương:
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 19



GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

VTđ1=14ml
VTđ2=20ml
Ta có:Ctđ1.Vtđ1=CNaOH.VNaOH  Ctđ1=CNaOH.Vtđ1/Vhh=0.103*14/10=0.144(N)
Ctđ2=CNaOH.Vtđ2/Vhh=0.103*20/10=0.206 (N)
Đặt x, y lần lượt là nồng độ (N) của H2SO4, H3PO4
Ta có hệ :
Kết quả: x=0.082 (N), y= 0.062 (N)
3.Tại sao phải tiến hành chỉnh đệm Ph trước khi đo Ph hoặc chuẩn độ Ph.
Chúng ta cần phải tiến hành chuẩn độ Ph trước khi đo Ph là để cho máy đo Ph
ổn định giá trị. Để khi chúng ta đo hoặc chuẩn độ Ph thì giá trị sẽ chính xác hơn.
4.Thiết lập công thức tính nồng độ của H2SO4, H3PO4.
Đầu tiên xác định nồng độ tương đương 1 và 2.
Ctđ1=CNaOH.Vtđ1/Vhh= a
Ctđ2=CNaOH.Vtđ2/Vhh= b
Sau đó Đặt x, y lần lượt là nồng độ (N) của H2SO4, H3PO4
Ta có hệ :
Ta xác định được nồng độ của H2SO4, H3PO4.

BÀI 4:XÁC ĐỊNH THẾ ĐIỆN CỰC OXY HÓA KHỬ VÀ
HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ KẾ
I.Cơ Sở Lý Thuyết
Thế chuẩn của hệ Fe+3/Fe+2 được xác định bằng phương pháp chuẩn độ dung
dịch Fe2+ bằng dung dịch KMnO4 chuẩn. Đây là hệ oxy hóa khử nên điện cực chỉ thị

phải là điện cực Pt. Trong hệ luôn có cân bằng của phản ứng oxy hóa khử nên cân
bằng được quyết định bởi nồng độ và thế chuẩn của hệ Fe 3+/Fe2+ , và được tính bởi
phương trình:
Fe3+ + e

Fe2+

E = EoFe3+, Fe2+ +
EFe3+/Fe2+=E đo + E so sánh
Sau tương đương hệ MnO4-,H+/Mn2+ dư nên thế điện cực được quyết định bởi tỉ
lệ nồng độ và thế chuẩn của hệ MnO4-/Mn2+.
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 20


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư
4

+

MnO + 8H

2+

Mn + 4H2O

Từ đó biểu thức tính thế điện cực trước tương đương có dạng:


2.303RT [ MnO4 ][ H + ]8
0
E=E
+
lg
5F
[ Mn 2+ ]
MnO − 4 , Mn2+ , H +

Nói chung trước điểm tương đương thế của điện cực là thế của hệ khảo sát nằm
dưới beaker, sau tương đương là thế của hệ chất chuẩn nằm trên buret. Tại điểm tương
đương thế thay đổi đột ngột.
Điểm tương đương VE được xác định từ đường chuẩn độ tích phân hay vi phân.
Biểu thức tính thế điện cực trước tương đương có dạng:
E = EoFe3+, Fe2+ +
Trong đó: E= E0 tại điểm V= 1/2Vtđ. E0 là tung độ góc của đường tuyến tính biểu
diễn phụ thuộc giữa E và lg

. Số điện tử trao đổi được tính từ hệ số góc của đường

này.
II.Hóa chất và dụng cụ.
Hóa chất

Dụng cụ

• Iron (II) sulfate FeSO4 0.1M:

• Máy đo điện


• Ống đong

100ml
• Potassium permanganate

thế: 1
50ml:1
• Máy khuấy từ
• Phễu thủy
• Beaker
KMnO4 0.025M: 150ml
tinh: 1
• Sulfuric acid H2SO4 đậm đặc: 100ml: 4
• Erlen
• Buret 25ml: 1
10ml
250ml: 3

Pipet
10ml:
1
• Potassium chloride KCl: 0.1M
• Bình định

Giấy
lọc:
3
tờ
• Nước cất

mức 50ml: 1

III.Tiến Hành Thí Nghiệm
Do Fe2+ không bền, dễ bị oxi hóa thành Fe3+ nên không thể pha trước dung dịch
Fe2+ không chứa Fe3+. Để dung dịch FeSO4 không chứa Fe3+ thì phải thêm Fe và H2SO4
vào dung dịch. Fe sẽ đưa Fe3+ trở về Fe2+
2Fe3+ + Fe  3Fe2+
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 21


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư

Tại sao phải thêm H2SO4 vào?
Vì H2SO4 có tác dụng tránh sự kết tủa của ion chứa Fe 3+ , làm chuyển dịch cân
bằng về phía tạo ra Fe2+ .
Tại sao phải xác định lại nồng độ Fe2+ sau mỗi lần thí nghiệm?
Vì nồng độ của Fe2+ trong dung dịch sẽ thay đổi theo thời gian nên mỗi lần sử
dụng chúng ta cần phải chuẩn độ lại.
TÓM TẮT QUY TRÌNH THỰC HÀNH
Lọc 50ml dung dịch FeSO4, cho 2ml FeSO4 + 10ml nước + 1ml H2SO4 đậm đặc vào
bình nón
Chuẩn lại bằng dd KMnO4 0.025 N, dd
chuyển sang màu hồng.
Từ dung dịch mới chuẩn nồng độ pha ra 50ml FeSO4 0.025N
Lấy 10ml dung dịch mới pha chuẩn lại
Cho 10ml dung dịch FeSO4 mới pha + 30ml nước + 1ml H2SO4 đậm đặc vào

beaker bật khuấy và dd KCl bão hòa
Rửa sạch các điện cực trước khi ráp hệ thống
Ráp điện cực Ag trong KCl bão hòa Pt trong hỗn hợp mới pha

Nhỏ lần lượt 1ml KMnO4 0.025 N vào dung dịch FeSO4 khoảng 10ml

Tiếp tục thêm mỗi lần 0.1ml cho đến khi xuất hiện giá trị nhảy vọt

Ghi lại tất cả các giá trị điện thế ở mỗi lần thêm, xữ lí số liệu và làm báo cáo

IV.Bảng kết quả:
Bảng số liệu:
- Chuẩn lại nồng độ của dung dịch FeSO4
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 22


GVHD:

Nguyễn Thị Anh Thư
Eđo(mV)

E/V

Lần

VKMnO4(ml)

0


0ml

1

1ml

0.160

0.044

2

1ml

0.204

0.03

3

1ml

0.234

0.033

4

1ml


0.267

0.034

5

1ml

0.301

0.138

6

1ml

0.439

0.012

7

1ml

0.451

0.05

8


1ml

0.501

0.086

9

1ml

0.587

0.026

10

1ml

0.613

0.09

11

0.1ml

0.622

0.0508


12

0.1ml

0.630

0.051

13

0.1ml

0.631

0.0506

14

0.1ml

0.634

0.0504

15

0.1ml

0.640


0.0832

16

0.1ml

0.641

0.0701

17

0.1ml

0.659

0.0614

18

0.1ml

0.689

0.43

19

0.1ml


0.732

0.144

20

0.1ml

0.876

-0.73

21

0.1ml

0.803

-0.47

22

0.1ml

0.756

0.478

Biểu đồ :


Báo cáo thực hành hóa lý 2

Page 23


×