Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De cuong thuc tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.57 KB, 2 trang )

Bộ Công Thương
Trường ĐH Công Nghiệp TPHCM
****oOo****

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******oOo*******

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP NGHỀ SỬA CHỮA ÔTÔ
* Hệ đào tạo:

Đai Học – Cao Đẳng (CQ+Nghề) – Trung Cấp (CN+Nghề)

* Nơi thực tập: ......................................................................................................
* Đòa điểm thực tập : .............................................................................................
* Thời gian thực tập :

Từ................................đến.................................................

* Giáo viên phụ trách :.........................................................................................
NỘI DUNG THỰC TẬP :
1. YÊU CẦU CHUNG:
- Chấp hành tốt nội quy nơi thực tập, thực hiện đúng các yêu cầu của cán bộ
kỹ thuật nơi thực tập.
- Chấp hành nghiêm các điều kiện bảo đảm an toàn lao động, giữ gìn vệ sinh
công nghiệp và sắp xếp ngăn nắp nơi được phân công thực tập.
- Học tập phương pháp tổ chức lao động và rèn luyện tác phong công nghiệp.
- Khiêm tốn học tập và trao đổi nghề nghiệp với công nhân nơi thực tập.
- Không sử dụng, vận hành các hệ thống hoặc thiết bò chuyên dùng nếu không
được phép của cán bộ hùng dẫn thực tập.
2. KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN:


2.1. Phần gầm bệ ôtô :
2.1.1 Rèn luyện kỹ năng tháo, ráp, kiểm tra các chi tiết và phương pháp chẩn
đoán hư hỏng của các hệ thống: treo, lái, thắng và truyền lực. Học tập cách lập bản
báo cáo kiểm tra ban đầu (kiểm tu).
2.1.2 Thực hiện công tác kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống thắng, lái
và truyền lực.
2.1.3 Phương pháp sử dụng thiết bò chuyên dùng để đo và hiệu chỉnh các thông
số của hệ thống lái và hệ thống thắng (nếu có điều kiện).
2.2.4 Một số nội dung khác phát sinh trong quá trình học sinh thực tập và các
thông tin cập nhật được .
2.2 Phần động cơ ôtô :
1


2.2.1 Rèn luyện kỹ năng tháo, ráp và kiểm tra các chi tiết của động cơ.Học tập
cách lập bản báo cáo kiểm tra ban đầu (kiểm tu).
2.2.2 Rèn luyện kỹ năng đo kiểm và xác đònh tình trạng kỹ thuật các chi tiết động
cơ.
2.2.3 Phương pháp sử dụng thiết bò chuyên dùng để đo và hiệu chỉnh các hệ
thống đánh lửa và phun xăng trên các loại động cơ (nếu có điều kiện).
2.2.4 Một số nội dung khác phát sinh trong quá trình học sinh thực tập và các
thông tin cập nhật được .
2.3 Phần điện ôtô :
2.3.1 Thực hiện tháo, ráp và kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các hệ thống: nạp,
đề, đánh lửa, chiếu sáng và tín hiệu,… Học tập cách lập bản báo cáo kiểm tra ban
đầu (kiểm tu).
2.3.2 Thực hiện công tác đo kiểm để xác đònh tình trạng các chi tiết của hệ
thống điện ôtô: rơle, điện trở, bô bin,…và tìm hiểu phương pháp bố trí hệ thống điện
trên các loại xe ôtô.
2.3.3 Rèn luyện phương pháp xác đònh và biện pháp sửa chữa các hư hỏng thuộc

hệ thống điện ôtô.
2.3.4 Một số nội dung khác phát sinh trong quá trình học sinh thực tập và các
thông tin cập nhật được .

Ngày
Khoa Công nghệ Động lực

tháng
năm 2011
G/v phụ trách.

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×