Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 33 trang )


Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Trong chương trình NGữ Văn
9 em đã học bao nhiêu tác
phẩm VHVN hiện đại. Có thể
chia thành những giai đoạn
nào?

Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Sa Pa chỉ nghe
tên người ta đã nghĩ đến
chuyện nghỉ ngơi, lại có
những con người làm việc
và lo nghĩ như vậy cho
đất nước

Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Lặng lẽ Sa Pa

Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
1. Nhân vật chính của truyện?
A. Người lái xe B. Ông hoạ sĩ C. Cô kỹ sư D. Anh thanh niên
2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba
3. Nhân vật anh thanh niên bộc lộ những phẩm chất nào?
A. Hiểu rõ những công việc mình đang làm, có niềm say mê công việc
B. Tha thiết yêu quí con người và cuộc sống


C. Biết tự sắp xếp cuộc sống cho bản thân trong điều kiện khó khăn
D. Khiêm tốn.
E. Cả A, B, C, D.

Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4. Vì sao tác giả không đặt tên cho các nhân vật mà chỉ gọi là anh thanh
niên, bác lái xe, cô kỹ sư?
A. Vì tác giả không nhớ tên nhân vật
B. Đây là một dụng ý nghệ thuật : Có rất nhiều những con người như thế, họ là những
con người vô danh,lặng lẽ cống hiến cho đất nước.
C. Cả A và B đều sai
5. ý nghĩa của tên truyện Lặng lẽ Sa Pa?
A. Muốn giới thiệu một nơi nghỉ mát nổi tiếng cho khách du lịch.
B. Thông qua đó để phản ánh sự cống hiến lặng lẽ, âm thầm của những con người vì
cuộc sống mới.
C. Sa Pa nhìn bề ngoài lặng lẽ nhưng đang góp phần vào xây dựng cuộc sống mới.

Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Truyện ngắn này gợi cho em nhớ về
Bài thơ nào gần gũi về chủ
đề tư tưởng .Hãy đọc một
khổ thơ thể hiện rõ nhất
Sự gần gũi đó?

Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Em nhớ tới tác
phẩm nào khi nhìn

thấy chân dung nhà
văn Kim Lân?
Làng

Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
1. Trong các nhận định sau nhận định nào là đúng về nhà văn Kim Lân?
A. Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài , quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh.
B. Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn.
C. Truyện ngắn của Kim Lân thể hiện sự am hiểu sâu sắc đời sống của
tầng lớp trí thức trong xã hội cũ
D. Truyện ngắn của Kim Lân thể hiện sự gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc
sống của người nông dân Việt nam.
2. Nhân vật chính trong truyện?
A. Ông Hai B. Bà Hai C. Mụ chủ nhà D. Bác Thứ.
3. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. A. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ nhất.

Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4. Chủ đề của truyện ngắn?

A. Cuộc sống tối tăm của người
nông dân VN trước cách mạng
tháng Tám.

B. Tình yêu quê hương đất nước ,
tấm lòng thuỷ chung với kháng
chiến, với cách mạng của người
nông dân Việt Nam.

5.Khi nghe tin làng theo giặc tâm
trạng của ông Hai như thế nào?
A. Sững sờ đến lặng người
B. ám ảnh, day dứt nặng nề.
C. Đau xót, tủi hổ
D. Cả A,B,C.

Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
4.. Nhận định nào nêu chính xác về nghệ thuật
miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật?
A.Tâm lý nhân vật thể hiện rõ qua hành động
ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm.
B. Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử
thách bên trong để bộc lộ
chiều sâu tâm trạng.
C. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, cô đọng
và hàm xúc.
D. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, đậm khẩu ngữ
và lời ăn tiếng nói của nhân dân.

Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
Ba..a.aba!
Tiếng kêu của nó như
xé, xé sự im lặng và
xé cả ruột gan mọi
người, nghe thật xót
xa.
Ba..a.aba!

Tiếng kêu của nó như
xé, xé sự im lặng và
xé cả ruột gan mọi
người, nghe thật xót
xa.
Ba
a..a..
ba
Chếc lược ngà
( Nguyễn Quang
sáng)

Tuần 31. BàI 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện
1. Tác phẩm được viết trong thời kỳ nào?
A. Trước CMT8 B. Trong kháng chiến chống Mỹ
C. Trong kháng chiến chống Pháp. D. Sau 1975
2. Người kể chuyện trong văn bản là ai?
A. Tác giả B. Vợ ông Sáu C. Bạn ông Sáu.
3. Nhân vật chính trong truyện?
A. Ông Sáu, bé Thu B. Ông Sáu, bác Ba C. Mẹ bé Thu.

Tuần 31. Bài 30,31.
Tiết 153: Ôn tập về truyện

4.Văn bản trích trong SGK chủ yêú viết vế điều
gì?

A. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến
tranh.


B. Tình đồng chí của những người cán bộ cách
mạng

C. Tình quân dân trong chiến tranh

D. Cả A và B đều đúng.

5.Khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia
tay,người kể chuyện thấy như có bàn tay ai
nắm lấy trái tim.Chi tiết đó nói lên tâm trạng
gì của nhân vật?

A. Xúc động ,nghẹn ngào

B. Đau đớn đến tột cùng

C Sung sướng đến khó tả

D. Giận giữ, phẫn uất.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×