Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Thuế tài nguyên và các loại thuế khác. phí và lệ phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 47 trang )


A.
A. Các
Các loại
loại thuế
thuế khác.
khác.

I.Thuế Tài
nguyên

II. Thuế bảo
vệ môi trường. III. Thuế môn bài.

IV. Thuế chuyển
quyền

V. Thuế sử dụng

sử dụng đất.

Đất nông nghiệp

B.
B. Phí
Phí và
và lệ
lệ phí
phí



A. Các loại thuế khác.
I.TỔNG QUAN VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN
1. Khái niệm

1
Tài nguyên thiên nhiên
là toàn bộ giá trị vật
chất sẵn có trong tự
nhiên (nguyên liệu, vật
liệu do tự nhiên tạo
ra mà loài người có
thể khai thác và sử
dụng trong sản
xuất và đời sống), là
những điều kiện cần
thiết cho sự tồn tại
của xã
hội loài người.

2
Các loại tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên tái tạo (nước ngọt,
đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên
có thể tự duy trì hoặc tự bổ
sung một cách liên tục
khi được quản lý một cách
hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử
dụng không hợp lý, tài
nguyên tái tạo có thể bị suy
thoái không thể tái tạo được

. Ví dụ: tài nguyên nước
có thể bị ô nhiễm, tài nguyên
đất có thể bị mặn hoá,
bạc màu, xói mòn v.v...
Tài nguyên không tái tạo là
loại tài nguyên tồn tại hữu hạn
, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau
quá trình sử dụng. Ví dụ như tài
nguyên khoáng sản của một mỏ
có thể cạn kiệt sau khi khai thác.

3

Sự phát triển của một
quốc gia cả về mặt
kinh tế và xã hội cũng
phụ thuộc rất nhiều vào
việc: quốc gia đó có nhiều
tài nguyên thiên nhiên
hay không và có khai thác
sử dụng hợp lý hay không?
Đây cũng là một trong
những nguyên nhân khiến
luật thuế tài nguyên
ra đời.


4
Thuế tài nguyên là một trong những
công cụ tài chính, thể hiện vai trò

sở hữu nhà nước đối với tài
nguyên quốc gia và thực hiện
chức năng quản lý nhà nước
đối với hoạt động khai thác,
sử dụng tài nguyên của
các tổ chức, cá nhân. Thuế tài
nguyên hiện đang thực hiện theo
Pháp lệnh thuế tài nguyên
(năm 1998)và Pháp lệnh
sửa đổi, bổ sung Điều 6 Pháp
lệnh thuế tài nguyên (năm 2008).
Quá trình thực hiện Pháp lệnh
thuế tài nguyên đã góp phần
bảo vệ, khai thác, sử dụng tài
nguyên tiết kiệm, hợp lý, có
hiệu quả, bảo vệ môi trường
và bảo đảm nguồn thu cho ngân
sách nhà nước.

5

Thuế tài nguyên là một công
cụ quan trọng để các cơ
quan quản lý nhà nước tăng
cường công tác quản lý,
giám sát quá trình hoạt
động khai thác tài nguyên
theo quy định của pháp luật,
được sử dụng đồng thời
với các công cụ quản lý

khác như cấp giấy phép
thăm dò, khai thác, chế
biến tài nguyên.


2. Đặc điểm chính

a.
a. Đối
Đối
tượng
tượng
chịu
chịu
thuế
thuế

1

Khoáng
Khoángsản
sảnkim
kimloại.
loại.

22

Khoáng
Khoángsản
sảnkhông

khôngkim
kimloại.
loại.

3

Dầ
Dầuuthô
thô

44

Khí
Khíthiên
thiênnhiên,
nhiên,khí
khíthan.
than.

5

Sản
Sảnphẩm
phẩmcủa
củarừng
rừngtự
tựnhiên,
nhiên,trừ
trừđộng
độngvật.

vật.

6

Hải
Hảisản
sảntự
tựnhiên,
nhiên,bao
baogồm
gồmđộng
độngvật
vậtvà
vàthực
thựcvật
vậtbiển.
biển.

7

Nước
Nướcthiên
thiênnhiên,
nhiên,bao
baogồm
gồmnước
nướcmặt
mặtvà
vànước
nướcdưới

dướiđất.
đất.

8

Yến
Yếnsào
sàothiên
thiênnhiên.
nhiên.

99

Tài
Tàinguyên
nguyênkhác
khácdo
doUỷ
Uỷban
banthường
thườngvụ
vụQuốc
Quốchội
hộiquy
quyđịnh.
định.


b. Căn cứ tính thuế
_Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế đơn vị tài

nguyên, thuế suất thuế tài nguyên, trong đó giá tính thuế đơn vị tài nguyên được áp dụng
tương ứng với loại tài nguyên chịu thuế của kỳ tính thuế.
Số thuế tài nguyên phải nộp được tính như sau:
Thuế tài
nguyên phải
nộp trong
kỳ

=

Sản lượng tài
nguyên tính thuế

Giá tính thuế
Thuế suất
x đơn vị tài
x thuế tài
nguyên
nguyên

_Trường hợp được cơ quan nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một
đơn vị tài nguyên khai thác thì số thuế tài nguyên phải nộp được xác định như sau:
Thuế tài
nguyên phải
nộp trong kỳ

=

Sản lượng tài nguyên
tính thuế


Mức thuế tài
nguyên ấn định trên
x
một đơn vị tài
nguyên khai thác


Ví dụ : Xác định thuế tài nguyên bằng dầu thô phải nộp đối với trường hợp
khai thác dầu thô:
Giả sử:
+ Tổng sản lượng dầu thô chịu thuế tài nguyên, khai thác trong kỳ nộp
thuế: 72.000.000 thùng
+ Số ngày sản xuất trong kỳ nộp thuế: 360 ngày
+ Sản lượng dầu thô chịu thuế tài nguyên bình quân ngày trong kỳ nộp
thuế: 200.000 thùng/ngày (72.000.000 thùng: 360 ngày)
+ Dầu thô được khai thác từ hợp đồng không thuộc danh mục dự án
khuyến khích đầu tư (trường hợp dầu thô được khai thác từ hợp đồng
thuộc danh mục dự án khuyến khích đầu tư thì tính tương tự với thuế suất
thuế tài nguyên áp dụng đối với dự án khuyến khích đầu tư)
Thuế tài nguyên bằng dầu thô phải nộp trong kỳ nộp thuế:
{(20.000 x 10%) + (30.000 x 12%) + (25.000 x 14%) + (25.000 x 19%) +
(50.000 x 24%) + (50.000 x 29%)} x 360 ngày = 14.526.000 thùng.


3. Sản lượng tài nguyên tính thuế

Đối với tài nguyên khai
thác xác định được số
lượng, trọng lượng

hoặc
khối lượng thì sản
lượng
tài nguyên tính thuế là
số lượng, trọng lượng
hoặc khối lượng của
tài
nguyên thực tế khai
thác
trong kỳ tính thuế.

Đối với tài nguyên khai
thác
chưa xác định được số
lượng, trọng lượng hoặc
khối
lượng thực tế khai thác
do
chứa nhiều chất, tạp chất
khác nhau thì sản lượng
tài nguyên tính thuế được
xác định theo số lượng,
trọng lượng hoặc khối
lượng của từng chất thu
được sau khi sàng tuyển,
phân loại.

Đối với tài nguyên khai
thác
không bán mà đưa vào

sản
xuất sản phẩm khác nếu
không trực tiếp xác định
được số lượng, trọng
lượng
hoặc khối lượng thực tế
khai thác thì sản lượng
tài nguyên tính thuế được
xác định căn cứ vào sản
lượng sản phẩm sản xuất
trong kỳ tính thuế và định
mức sử dụng tài nguyên
tính trên một đơn vị sản
phẩm.


Đối với nước thiên nhiên
dùng cho sản xuất thuỷ
điện thì sản lượng tài
nguyên tính thuế là sản
lượng điện của cơ sở
sản xuất thuỷ điện bán
cho bên mua điện theo
hợp đồng mua bán điện
hoặc sản lượng điện giao
nhận trong trường hợp
không có hợp đồng mua
bán điện được xác định
theo hệ thống đo đếm
đạt tiêu chuẩn đo lường

chất lượng Việt Nam,
có xác nhận của bên mua,
bên bán hoặc bên giao,
bên nhận.

Đối với nước khoáng
thiên nhiên, nước nóng
thiên nhiên, nước thiên
nhiên dùng cho mục
đích công nghiệp thì
sản lượng tài nguyên
tính thuế được xác
định bằng mét khối
(m3) hoặc lít (l)
theo hệ thống đo
đếm đạt tiêu chuẩn
đo lường chất
lượng Việt Nam.

=> Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Đối với tài nguyên được
khai thác thủ công, phân
tán hoặc khai thác lưu
động, không thường
xuyên, sản lượng tài
nguyên khai thác dự
kiến trong một
năm có giá trị dưới
200.000.000 đồng thì

thực hiện khoán sản
lượng tài nguyên khai
thác theo mùa vụ
hoặc định kỳ để tính
thuế. Cơ quan thuế phối
hợp với cơ quan
có liên quan ở địa
phương xác định sản
lượng tài nguyên khai
thác được
khoán để tính thuế.


4. Kê khai, nộp thuế
Người nộp thuế tài nguyên thực hiện đăng ký, kê khai, tính và nộp thuế theo quy định
của pháp luật về quản lý thuế.
5. Miễn, giảm thuế
1. Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ gây tổn thất đến tài
nguyên đã kê khai, nộp thuế thì được xét miễn, giảm thuế phải nộp cho số tài nguyên bị
tổn thất; trường hợp đã nộp thuế thì được hoàn trả số thuế đã nộp hoặc trừ vào số thuế
tài nguyên phải nộp của kỳ sau.
2. Miễn thuế đối với hải sản tự nhiên.
3. Miễn thuế đối với cành, ngọn, củi, tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô do cá
nhân được phép khai thác phục vụ sinh hoạt.
4. Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thuỷ điện của hộ gia đình, cá
nhân tự sản xuất phục vụ sinh hoạt.
5. Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,
diêm nghiệp; nước thiên nhiên do hộ gia đình, cá nhân khai thác phục vụ sinh hoạt.
6. Miễn thuế đối với đất khai thác và sử dụng tại chỗ trên diện tích đất được giao, được
thuê; đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình an ninh, quân sự, đê điều.

7. Trường hợp khác được miễn, giảm thuế do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.

BIỂU MỨC THUẾ SUẤT THUẾ TÀI NGUYÊN


6. Phương pháp kế toán thuế tài nguyên (3336)
a. Tài khoản sử dụng : 3336
b. Chứng từ sử dụng :
_Tờ khai quyết toán thuế tài nguyên theo mẫu số 02/TAIN – DK.
_Bảng kê sản lượng và doanh thu bán dầu thô hoặc khí thiên nhiên khai
thác trong kỳ tính thuế theo mẫu số 02-1/TAIN – DK.
_
Bảng kê số tiền thuế tài nguyên tạm tính trong kỳ tính thuế theo mẫu số 0
2-2/TAIN - DK
.


c. Nội dung phản ánh.
1. Xác định số thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6278) (chế độ KT theo QĐ 15)
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất KD dở dang (chế độ KT theo QĐ 48)
Có TK 3336 - Thuế tài nguyên.
2.Kết chuyển khi tính giá thành:
-Theo QĐ 15
Nợ TK 154
Có TK 627
-Theo QĐ 48
Nợ TK 632
Có TK 154
3. Khi thực nộp thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà nước, ghi:

Nợ TK 3336 - Thuế tài nguyên
Có TK 111,112


II. Thuế bảo vệ môi trường.
1. Khái niệm.
Môi trường là tất cả những gì tác
động trực tiếp hay gián tiếp đến
cuộc sống của con người đều
được coi là môi trường, nó bao
gồm môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội. Những thay đổi
của môi trường vì một nguyên
nhân nào đó mà tác động xấu
đến chất lượng sống của con
người ở hiện tại hoặc trong
tương lai thì đều cần được quản lý,
bảo vệ để giúp con người có
cuộc sống tươi đẹp và bền vững.

Thuế bảo vệ môi trường là
loại thuế gián thu, thu
vào sản phẩm, hàng hóa
khi sử dụng gây tác động
xấu đến môi trường.

Song song với thuế tài nguyên
là thuế môi trường.Việc khai
thác tài nguyên thiên nhiên sẽ
tác động trực tiếp đến môi

trường. Không chỉ vậy việc sản xuất
của các doanh nghiệp cũng tác
động đến môi trường

Khái niệm
Thuế bảo vệ môi trường
được đặt ra nhằm đánh vào
những nhà sản xuất, doanh
nghiệp có sản phẩm khi sản
xuất ra sẽ gây tác động xấu
đến môi trường: xăng dầu, bọc ni-lông…


2/ Đặc điếm chính

Xăng, dầu, mỡ nhờn
Than đá

a. Đối tượng chịu thuế

Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon
(HCFC)
Túi ni lông
Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng.
Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng
Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng
Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng

b. Đối tượng không chịu thuế
1. Hàng hoá không quy định tại Điều 3 Luật thuế Bảo vệ môi trường và hướng dẫn tại

Điều 2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP, Điều 1 Thông tư này thuộc đối tượng không
chịu thuế bảo vệ môi trường.
2. Hàng hoá quy định tại Điều 3 Luật thuế bảo vệ môi trường và hướng dẫn tại Điều 2
Nghị định số 67/2011/NĐ-CP, Điều 1 Thông tư này không chịu thuế

Biểu suất thuế bảo vệ môi trường


c. Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế bảo vệ môi trường là số lượng hàng hóa tính thuế và mức thuế tuyệt đối
 Đối với hàng hóa sản xuất trong nước, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng
hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho, khuyến mại, quảng cáo
 Đối với hàng hóa nhập khẩu, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa nhập
khẩu
 Đối với hàng hoá là nhiên liệu hỗn hợp chứa xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hoá thạch và
nhiên liệu sinh học thì số lượng hàng hoá tính thuế trong kỳ là số lượng xăng, dầu, mỡ
nhờn gốc hoá thạch có trong số lượng nhiên liệu hỗn hợp nhập khẩu hoặc sản xuất bán
ra, trao đổi, tặng cho, đưa vào tiêu dùng nội bộ được quy đổi ra đơn vị đo lường quy
định tính thuế của hàng hoá tương ứng.
Số lượng xăng, dầu,
mỡ nhờn gốc hoá
thạch tính thuế

Số lượng nhiên liệu hỗn hợp
= nhập khẩu, sản xuất bán ra, tiêu
dùng, trao đổi, tặng cho

x

Tỷ lệ phần trăm (%)

xăng, dầu, mỡ nhờn
gốc hoá thạch có
trong nhiên liệu hỗn
hợp

Ví dụ:
Doanh nghiệp A sản xuất hoặc nhập khẩu 100 kg túi ni lông đa lớp, trong đó trọng
lượng màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE có trong túi ni lông đa lớp là 70%
và trọng lượng màng nhựa khác (PA, PP,..) là 30%.
Như vậy, số thuế bảo vệ môi trường của doanh nghiệp A phải nộp đối với 100 kg
túi ni lông đa lớp là: 100 kg x 70% x 40.000 đồng/kg = 2.800.000 đồng


d. Phương pháp tính thuế
Thuế bảo vệ môi trường phải nộp được tính theo công thức sau:
Thuế bảo vệ
môi trường
phải nộp

=

Số lượng đơn vị
hàng hoá tính
thuế

Mức thuế tuyệt
x đối trên một đơn
vị hàng hoá

e. Thời điểm tính thuế

Đối
Đốivới
vớihàng
hànghóa
hóasản
sảnxuất
xuấtbán
bánra,
ra,trao
traođổi,
đổi,tặng
tặngcho,
cho,khuyến
khuyếnmại,
mại,quảng
quảngcáo,
cáo,
thời
thờiđiểm
điểmtính
tínhthuế
thuếlàlàthời
thờiđiểm
điểmchuyển
chuyểngiao
giaoquyền
quyềnsở
sởhữu
hữuhoặc
hoặcquyền

quyềnsử
sử
dụng
dụnghàng
hànghóa.
hóa.
Đối
Đốivới
vớihàng
hànghóa
hóasản
sảnxuất
xuấtđưa
đưavào
vàotiêu
tiêudùng
dùngnội
nộibộ,
bộ,thời
thờiđiểm
điểmtính
tínhthuế
thuếlàlà
thời
thờiđiểm
điểmđưa
đưahàng
hànghóa
hóavào
vàosử

sửdụng.
dụng.
Đối
Đốivới
vớihàng
hànghóa
hóanhập
nhậpkhẩu,
khẩu,thời
thờiđiểm
điểmtính
tínhthuế
thuếlàlàthời
thờiđiểm
điểmđăng
đăngký
kýtờtờkhai
khai
hải
hảiquan,
quan,trừ
trừxăng
xăngdầu
dầunhập
nhậpkhẩu
khẩuđể
đểbán
bánquy
quyđịnh
địnhtại

tạikhoản
khoản44điều
điềunày.
này.
Đối
Đốivới
vớixăng,
xăng,dầu
dầusản
sảnxuất
xuấthoặc
hoặcnhập
nhậpkhẩu
khẩuđể
đểbán,
bán,thời
thờiđiểm
điểmtính
tínhthuế
thuếlàlà
thời
thờiđiểm
điểmdoanh
doanhnghiệp
nghiệpđầu
đầumối
mốikinh
kinhdoanh
doanhxăng,
xăng,dầu

dầubán
bánra.
ra.


3/Phương pháp kế toán thuế bảo vệ môi trường (3338)
1.Khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường và
đồng thời chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm cả thuế bảo vệ môi trường tính trong giá bán
nhưng không có thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán có
thuế bảo vệ môi trường và không có thuế GTGT)
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán có thuế bảo vệ môi
trường và không có thuế GTGT)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).
2.Khi xác định số thuế bảo vệ môi trường phải nộp của hàng hoá và dịch vụ đã tiêu thụ
trong kỳ, ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Có các TK 3338 - Thuế bảo vệ môi trường
3.Khi nộp tiền thuế bảo vệ môi trường vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 3338 - Thuế bảo vệ môi trường
Có TK 111, 112,…


III. THUẾ MÔN BÀI
1/ Khái niệm
Thuế môn bài là một loại thuế thu vào khai
trương nghề nghiệp trong một năm, được tính

vào đầu năm đối với các thể nhân, pháp nhân
có hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực ra đây
là một khoản thu lệ phí có tính chất thuế, một
loại lệ phí nghế nghiệp mà các thể nhân và
pháp nhân phải nộp trước khi bắt đầu hành
nghề. Sở dĩ gọi tên là thuế môn bài vì khi đóng
thuế, các cơ sở được cấp một thẻ để treo ở cửa
tiệm, nên người dân quen gọi theo chử Hán "
môn là cửa", " bài" là thẻ, lâu ngày quen gọi là
thuế môn bài vì loại thuế này có từ lâu. Thuế
môn bài là một loại thuế trực thu.


2/ Đặc điểm chính
a/ Đối tượng áp dụng

Các
Cácdoanh
doanhnghiệp
nghiệpNhà
NhàNước,
Nước,công
côngtytycổcổphần,
phần,công
côngtytyTNHH,
TNHH,doanh
doanhnghiệp
nghiệ
tưtưnhân,
doanh

nghiệp
hoạt
động
theo
Luật
đầu

nước
ngoài
tại
Việt
Nam,
nhân, doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
tổtổchức
chứcvàvàcácánhân
nhânnước
nướcngoài
ngoàikinh
kinhdoanh
doanhtạitạiViệt
ViệtNam
Namkhông
khôngtheo
theoLuật
Luậtđầu
đầ
tưtưnước
ngoài
tại
Việt

Nam,
các
tổ
chức
kinh
tế
của
tổ
chức
chính
trị,
nước ngoài tại Việt Nam, các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị,
tổtổchức
chứcchính
chínhtrịtrị- xã
- xãhội,
hội,tổtổchức
chứcxãxãhội,
hội,tổtổchức
chứcxãxãhội
hội– –nghề
nghềnghiệp,
nghiệp,
đơn
vị

trang
nhân
dân,
các

tổ
chức,
đơn
vị
sự
nghiệp
khác
đơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác
vàvàtổtổchức
chứckinh
kinhdoanh
doanhhạch
hạchtoán
toánkinh
kinhtếtếđộc
độclập
lậpkhác.
khác.

Các tổ
chức kinh
tế bao
gồm:

Các
CácHợp
Hợptác
tácxã,
xã,Liên
Liênhiệp

hiệpHợp
Hợptác
tácxãxãvàvàcác
cácQuỹ
Quỹtíntíndụng
dụng
nhân
dân
(gọi
chung

HTX)
nhân dân (gọi chung là HTX)

Các
Cáccơcơsởsởkinh
kinhdoanh
doanhlàlàchi
chinhánh,
nhánh,cửa
cửahàng,
hàng,cửa
cửahiệu
hiệu
(thuộc
công
ty
hoặc
chi
nhánh)…hạch

toán
phụ
thuộc
hoặc
(thuộc công ty hoặc chi nhánh)…hạch toán phụ thuộc hoặcbáo
báosổsổ
được
đượccấp
cấpgiấy
giấychứng
chứngnhận
nhận(đăng
(đăngkýkýkinh
kinhdoanh),
doanh),cócóđăng
đăngkýký
nộp
nộpthuế
thuếvàvàđược
đượccấp
cấpmã
mãsốsốthuế
thuế(loại
(loại1313số)
số)


b/ Nội dung
Các tổ chức kinh tế nêu trên nộp thuế Môn bài căn cứ vào vốn đăng ký ghi
trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư theo

biểu như sau:
Đơn vị: 1000 đồng

       Bậc thuế môn bài

          Vốn đăng ký

Mức  thuế  Môn  bài  cả 
năm

­ Bậc 1

Trên 10 tỷ

3.000.000

­ Bậc 2

Từ 5 tỷ đến 10 tỷ

2.000.000

­ Bậc 3

Từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ

1.500.000

­ Bậc 4


Dưới 2 tỷ

1.000.000


- Vốn đăng ký đối với từng trường hợp cụ thể được xác định như sau:
+ Đối với Doanh nghiệp Nhà nước là vốn điều lệ.
+ Đối với Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nước ngoài là vốn đầu tư.
+ Đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Hợp tác xã là vốn điều
lệ.
+ Đối với doanh nghiệp tư nhân là vốn đầu tư.
=> Trường hợp vốn đăng ký được ghi trong Giấy Chứng nhận đăng ký kinh
doanh hoặc Giấy phép đầu tư bằng ngoại tệ thì quy đổi vốn đăng ký ra tiền
đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ mua, bán thực tế bình quân trên thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại
thời điểm tính thuế.
- Căn cứ xác định mức thuế môn bài là vốn đăng ký của năm trước năm tính
thuế
Chú ý: Mỗi khi có thay đổi tăng hoặc giảm vốn đăng ký, cơ sở kinh doanh phải
kê khai với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để làm căn cứ xác định mức thuế
Môn bài của năm sau. Nếu không kê khai sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính
về thuế và bị ấn định mức thuế Môn bài phải nộp, thời hạn khai thuế chậm
nhất là ngày 31/12 của năm có sự thay đổi.


3. Xác định bậc thuế môn bài đối với một số trường hợp cụ thể:
Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập căn cứ vào vốn đăng ký kinh
doanh ghi trong ĐKKD năm thành lập để xác định mức thuế môn bài.
Thuế môn bài được nộp theo mức thống nhất đối với các doanh
nghiệp thành viên tại các Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

của các DN hạch toán toàn ngành là 2.000.000 đồng/ năm.
Các DN thành viên nêu trên nếu có các chi nhánh tại các quận,
ohuyện, thị xã và các điểm kinh doanh khác thì nộp thuế môn
obài theo mức thống nhất là 1.000.000 đồng/năm.
Thuế môn bài được thống nhất thu theo mức 1.000.000 đồng/năm đối
với các cơ sở kinh doanh là chi nhánh hạch toán phụ thuộc
hoặc báo sổ, các tổ chức kinh tế khác…không có giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc có giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh nhưng không có vốn đăng ký kinh doanh.
Các trường hợp sau đây áp dụng mức thuế môn bài theo mức đối với
hộ kinh doanh cá thể quy định tại điểm 2 mục I thông tư số 96/2002/TT-BTC
ngày 24/10/2002 của Bộ Tài chính.
Các cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu kinh doanh…trực thuộc cơ sở
kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập hoặc trực thuộc chi nhánh
hạch toán phụ thuộc.
Nhóm người lao động thuộc các cơ sở kinh doanh nhận khoán
kinh doanh.


Thuế môn bài đối với hộ sản xuất kinh doanh cá thể, nhóm người lao động
thuộc các cơ sở kinh doanh nhận khoán kinh doanh, các cửa hàng, cửa hiệu
kinh doanh trực thuộc CSKD hạch toán kinh tế độc lập hoặc trực thuộc chi
nhánh hạch toán phụ thuộc được nộp theo thu nhập bình quân tháng như sau:

Bậc thuế

Thu nhập 1 tháng

Mức thuế cả năm


1

Trên 1.500.000

1.000.000

2

Trên 1.000.000 đến 1.500.000

750.000

3

Trên 750.000 đến 1.000.000

500.000

4

Trên 500.000 đến 750.000

300.000

5

Trên 300.000 đến 500.000

100.000


6

Bằng hoặc thấp hơn 300.000

50.000


4. Miễn giảm thuế môn bài:
- Tạm thời miễn thuế Môn bài đối với:
+ Hộ sản xuất muối; điểm bưu điện văn hoá xã; các loại báo (báo in, báo nói, báo
hình) theo công văn số 237/CP-KTTH ngày 25/3/1998 của Chính phủ về việc thuế
đối với báo chí.
+ Tổ dịch vụ và cửa hàng, cửa hiệu, kinh doanh trực thuộc Hợp tác xã hoạt động dịch
vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Tạm thời giảm 50% mức thuế Môn bài đối với hộ đánh bắt hải sản; các quỹ tín dụng
nhân dân xã; các HTX chuyên kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp;
các cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu ...của HTX và của Doanh nghiệp tư nhân kinh
doanh tại địa bàn miền núi.
(Địa bàn được xác định là miền núi để áp dụng giảm thuế Môn bài thực hiện theo quy
định hiện hành của Chính phủ )


5. Quản lý nhà nước về thuế môn bài
a/ Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan thuế.
o Hàng năm, cơ quan thuế phải lập sổ thuế và phải được thủ trưởng cơ quan duyệt
trước khi công bố, sau đó thuế được trưng thu, khi đã thu đủ số thuế theo giấy
báo nộp thuế thì cơ quan thuế phải cấp biên lai thu tiền và cấp thẻ môn bài cho
cơ sở đương sự.
o Để tranh sự man khai, cơ quan thuế được quyền kiểm tra tờ đăng ký nộp thuế
môn bài và kiểm tra tại cơ sở hành nghề của đối tượng nộp thuế, yêu cầu chứng

minh giải thích các chứng từ nếu thấy cần thiết. Đợt kiểm tra thuế môn bài
thường vào đầu năm để ấn định mức thuế hàng năm. Tuy nhiên cơ quan thuế
cũng được quyền kiểm tra đột xuất.
b/ Xử lý vi phạm
o Các trường hợp kinh doanh không có giấy phép, không đăng ký nộp thuế môn bài,
trốn tránh hoặc gian lận trong việc khai báo, dây dưa trong việc nộp thuế, cản trợ
việc thi hành của nhân viên thuế v.v.. Tùy theo mức độ nặng, nhẹ mà bị xử phạt như
sau:
o Bị phạt tiền đến 3 lần số thuế thiếu.
o Bị thu hồi giấy phép kinh doanh và môn bài.
o Nếu tái phạm nhiều lần hoặc vi phạm có tính chất nghiêm trọng thì sẽ bị truy cứu
trách nhiệm hình sự.
o Nếu nộp chậm thì phạt 0.2% trên số thuế phải nộp cho mỗi ngày nộp chậm.


×