Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI học SINH GIỎI LÝ 9 TỔNG Hợp (HOT0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.56 KB, 5 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỔNG HỢP
Câu 1:
Một vật chuyển động đều từ A đến B hết 2 giờ với vận tốc v 1=15km/h. Sau đó nghỉ 2 giờ
rồi quay trở về A với vận tốc không đổi v2=10km/h.
a) Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường ABA?
b) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian (trục tung biễu diễn quãng đường, trục hoành biễu
diễn thời gian) của chuyển động nói trên?
Câu2:
Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả trên hình vẽ.
x(Km)
B

a. Hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi 25
xe.

D

20

b. Xe thứ hai chuyển động với vận tốc bao 15
nhiêu thì có thể gặp xe thứ nhất 2 lần.

(I)

10

(II)

5
A
O



E

C
1/2

1

3/2

2

5/2

t(h)

Câu 3
Cho 3 điện trở R1, R2, R3 ; mỗi điện trở ( theo thứ tự đó ) có ghi ( 12 Ω-4A), (5Ω-2A), ( 7Ω-3A).
a) Các số ghi trên điện trở có ý nghĩa gỡ ?
b) Ba điện trở trên được mắc thành đoạn mạch hỗn tạp có điện trở tương đương bằng 6Ω.
Nêu cách mắc đoạn mạch này.
c) Đoạn mạch vừa thực hiện ở câu b đuợc mắc nối tiếp với một cụm gồm các bóng đèn
điện cùng loại 3V-1W thành mạc điện để sử dụng ở hiệu điện thế không đổi U= 30 V
sao cho tất cả các bóng đèn trong cụm đều sáng bình thường .Vẽ sơ đồ tổng quát cho
mạch điện, nêu các cách mắc thoả mãn yêu cầu bài toán và cho biết số lượng bóng đèn
cần có trong từng cách mắc.


Câu 4
Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu chúng chuyển động lại

gần nhau thì cứ sau 5 giây khoảng cách giữa chúng giảm 8 m. Nếu chúng chuyển động cùng
chiều (độ lớn vận tốc như cũ) thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa chúng lại tăng thêm 6m.
Tính vận tốc của mỗi vật.
Bài 5:
Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1
m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4
giây thỡ động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ
chuyển động thẳng đều.
Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km?
Câu 6:(Đề TT)
Dùng một ấm điện đun nước: Nếu cắm ấm vào hđt U1=120v thì sau t1=18’nước sẽ sôi;
Nếu cắm ấm vào hđt U2=132v thì sau t1=12’nước sẽ sôi; Nếu cắm ấm vào hđt U3=150v thì sau
bao lâu nước sẽ sôi?Biết Qhptỉ lệ với thời gian đun nước. Coi Rấmkhông thay đổi.
Câu 7. (bt cóđtrơ vkế)
A
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết vôn kế V1 chỉ 6V,
+
vôn kế V2 chỉ 2V, các vôn kế giống nhau.
Xác định UAD.

R

P

Câu 8

R

R


Q

D
-

V2
V1

H1

Cho mạch điện như hình H2:
Khi chỉ đóng khoá K 1 thì mạch điện tiêu thụ công suất
là P1, khi chỉ đóng khoá K2 thì mạch điện tiêu thụ công suất là
P2, khi mở cả hai khoá thì mạch điện tiêu thụ công suất là P 3.
Hỏi khi đóng cả hai khoá, thì mạch điện tiêu thụ công suất là
bao nhiêu?

C
R1

K1

H2

K2
R2
R3
+U -


Bài 9
C
N
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch M
được giữ không đổi là U = 7 V; các điện trở R 1 = 3 Ω , R2 = 6 Ω ; MN là
A
một dây dẫn điện có chiều dài l = 1,5 m, tiết diện không đổi S = 0,1 mm 2,
R 1
R 2
-7
ρ

điện trở suất = 4.10
m. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của các dây
D
nối.
a, Tính điện trở R của dây dẫn MN.
U _
+
b, Xác định vị trí điểm C để dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C và có cường độ 1/3 A.
Bài 10: Một bình nhôm khối lượng m0=260g, nhiệt độ ban đầu là t0=200C, được bọc kín bằng lớp
xốp cách nhiệt. Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t 1=500C và bao nhiêu nước ở nhiệt độ t 2=00C để khi
cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t3=100C . Cho nhiệt dung riêng của nhôm là C0=880J/kg.độ, của
nước là C1=4200J/kg.độ.
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ1 ghi 100V–Pđm1, Đèn Đ2 ghi 125V–Pđm2 (Số ghi công
suất hai đốn bị mờ). UMN = 150V (không đổi).


Khi các khóa K1, K2 đóng, K3 mở. Ampe kế chỉ 0, 3A. Khi khóa K2, K3 đóng, K1 mở ampe kế chỉ
0,54A. Tính công suất định mức của mỗi đèn? Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở đèn vào nhiệt độ. Điện

trở ampe kế và dây nối không đáng kể.
Bài 12
G1
Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với
nhau một góc α như hinh vẽ. Hai điểm sáng A
và B được đặt vào giữa hai gương.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
.
G1 rồi đến B.
G2
A
b/ Nếu ảnh A1 của A qua G1 cách A là
.
12cm và ảnh A2 của A qua G2 cách A là 16cm. Hai ảnh đó cách nhau 20cm. Tính
B góc A1AA2?

α

Câu 13
Hai học sinh định dùng một tấm ván dài 2,6m kê lên một đoạn sắt tròn để chơi trò bập bênh. Học
sinh A cân nặng 35kg, học sinh B cân nặng 30kg. Hỏi nếu hai em muốn ngồi xa nhau nhất để chơi
một cách dễ dàng, thì đoạn sắt phải đặt cách A một khoảng bằng bao nhiêu?
Câu 14
Một khối nhôm hình hộp chữ nhật có kích thước là (5 x 10 x 15)cm.
a. Cần cung cấp cho khối nhôm đó một nhiệt lượng là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25 oC đến
200oC. Biết nhôm có khối lượng riêng là 2700kg/m3 và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K.
b. Khi dùng nhiệt lượng trên để đun 1 lít nước từ 30 oC thì nước có sôi được không nếu nhiệt
lượng hao phí bằng 20% phần nhiệt lượng cần cung cấp cho nước?
Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3.

Câu 15
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 7V; R = 3Ω; R = 6Ω;
AB là một dây dẫn dài 1,5m tiết diện S = 0,1mm 2 điện trở suất ρ
=0,4.10-6Ω.m. Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.
a. Tính điện trở của dây dẫn AB.
1
2

b. Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho AC = CB. Tính cường độ dòng điện chạy qua
ampe kế.
c. Xác định vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua ampe kế là

1
A.
3

Câu 16
Nước máy có nhiệt độ 220C. Muốn có 20 lít nước ở nhiệt độ 350C để tắm cho con,
chị đã mua 4 lít nước có nhiệt độ 990C. Hỏi:
a. Lượng nước nóng đó có đủ không? Thừa hay thiếu bao nhiêu?
b. Nếu dùng hết cả 4 lít nước sôi, thì được bao nhiêu nước ấm?

một


Câu 17

R1

Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết R1= R4 = 12 Ω ; R3 = R5 = 24 Ω. Hiệu điện thế U
giữa hai cực của nguồn không đổi. Khi K mở, vôn kế chỉ
81 V; khi K đóng, vôn kế chỉ 80 V. Coi điện trở của
dây nối và khóa K không đáng kể; điện trở của vôn kế
vô cùng lớn.
Tính hiệu điện thế U của mạch và giá trị của điện trở R1?

M

R2
R3
K

V

R4

+
N

R5

Câu 18

Cho một nguồn điện 9V, một bóng đèn Đ (6V – 3W), một biến trở con chạy R x có điện trở
lớn nhất 15 Ω . Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện có thể có để đèn sáng bình thường. Xác định điện trở của
biến trở Rx tham gia vào mạch điện?
Câu 19
Cho mạch điện như hình vẽ.
U = 16 V, R0 = 4 Ω , R1 = 12 Ω , Rx là giá trị tức _+ U

thời của một biến trở đủ lớn, am pe kế A và
dây nối có điện trở không đáng kể.
a. Tính Rx sao cho công suất tiêu thụ trên nó
A
bằng 9 W và tính hiệu suất của mạch điện. Biết
rằng tiêu hao năng lượng trên R1, Rx là có ích,
trên R0 là vô ích.
b. Với giá trị nào của Rx thì công suất tiêu thụ trên nó là cực đại.

Rx
R1

R0

Câu 20

Có một điện trở mẫu R0, một ampe kế và một nguồn điện. Hãy trình bày cách xác định điện
trở R của một vật dẫn. Cho điện trở của Ampe kế là không đáng kể.
************Hết*************


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9
MÔN THI : VẬT LÝ
Thời gian làm bài : 120 phút
Bài 1 : Hai xe đạp cùng xuất phát từ một điểm trên vòng đua hình tròn bán kính 200m.
Cho π = 3,2 .
a) Hỏi bao nhiêu lâu sau thì chúng gặp nhau, biết vận tốc của hai xe là 30 Km/h và 32 Km/h.
b) Trong 4 giờ đuổi nhau như vậy thì hai xe gặp nhau mấy lần ? Quảng đường đi được của
mỗi xe là bao nhiêu ?
Bài 2 : Người ta kéo một vật A có khối lượng mA = 10 kg chuyển động đều đi lên mặt phẳng

nghiêng như hình vẽ . Biết CD = 4m ; DE = 1m.
a) Nếu bỏ qua ma sát thì vật B phải có khối lượng mB là bao
A
D
nhiêu ?
B
b) Thực tế có ma sát nên để kéo A đi lên đều người ta phải
treo vật B có khối lượng mB = 3 kg. Tính hiệu suất của mặt
E
C
phẳng nghiêng. Biết dây nối có khối lượng không đáng kể.
Bài 3 : Cho mạch điện như hình vẽ :
U
Các Ampe kế và khóa k có điện trở không đáng kể.
Cho U = 6 V . Các điện trở : R1= 6 Ω , R2= 4 Ω ,
A1
R4= 3 Ω , R5= 6 Ω
R5
M
R3
a) Khi k mở A1 chỉ 0,5 A. Tính R3 ?
A2
A
B
b) Tính số chỉ các Ampe kế khi k đóng ?
R1
Bài 4:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
AB là biến trở có con chạy C. Khi C ở B thì
vôn kế chỉ U1= 2V, khi C ở điểm giữa D của AB

thì vôn kế chỉ U2= 3V. Nếu con chạy C ở A thì
vôn kế chỉ bao nhiêu ? Biết U không đổi, vôn kế
có điện trở rất lớn và dây nối có điện trở rất nhỏ.

N

R4

R2

U
R

V

Bài 5:
Một vật có dạng một khối lập phương cạnh 20cm được
thả trong một thùng chứa nước ở dưới và dầu ở trên. Vật lơ
lửng trong chất lỏng. Mặt phân cách giữa nước và dầu nằm
đúng giữa khối lập phương. Hãy xác định lực đẩy Acsimet
lên vật. Biết dd=0,8.104N/m3, dn=104N/m3.

C
A

D

B




×