Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.26 KB, 18 trang )

Thứ ba,ngày tháng năm 2008
Lòch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I.Mục tiêu:
Sau bài học hs hiểu được:
• Những đề nghò chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
• Suy nghó và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghò canh tân và lòng yêu nước
của ông
II.Đồ dùng dạy học:
+ Chân dung Nguyễn Trường Tộ; Phiếu học tập của học sinh
+Sưu tầm các tài liệu về Nguyễn Trường Tộ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/- n đònh lớp : Kiểm tra só số
2/- Kiểm tra bài củ
Gọi hs lên bảng trả lời các câu hỏi:
+Em hãy nêu nhữngbăn khoăn suy nghó của Trương Đònh khi nhận được lệnh vua
+Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Đònh
Gv nhận xét và ghi điểm
3/- Bài mới:
a/- Giới thiệu bài
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp,một số nhà nho yêu nước như Nguyễn Trường
Tộ,Nguyễn Lộ Trạch,Phạm Phú Thứ…chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực tự
cường.Với mong muốn như vậy,Nguyễn Trường Tộ đã gởi lên vua ïTự Đức nhiều bản điều
trần mong muốn nhà vua vì sự phồn thònh của đất nước mà tiến hành đổi mới.Nội dung của
những bản điều trần đó như thế nào? Nhà vua và triều đình có thái độ ra sao với các bản
điều trần đó? Nhân dân ta nghó gì về chủ trương của Nguyễn Trường Tộ.Chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
b/- Các hoạt động tìm hiểu bài mới
Hoạt động 1: Các nhóm tiểu hiểu về Nguyễn Trường Tộ
Cách tiến hành:
Bước 1: Gv nêu nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ theo trình tự


+ Năm sinh,năm mất của Nguyễn Trường Tộ
+ Quê quán của ông
+ Trong cuộc đời của mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì?
+ ng đã có suy nghó gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
Bước 2: Các nhóm tiuến hành làm việc theo yêu cầu của gv
Bước 3: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
Bước 4: Gv kết luận
Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830,mất năm 1871.ng xuất thân trong một gia đìng Công
giáo,ở làng Bùi Chu,huyện Hưng Nguyên,tỉnh Nghệ An.Từ bé.ông đã nổi tiếng là người thông
minh,học giỏi được nhân dân trong vùng gọi là Trạng Tộ.Năm 1860,ông được sang
Pháp.Trong những năm ở Pháp.ông đã chú ý quan sát,tìm hiểu sự văn minh giàu có của nước
Pháp.ng suy nghó rằng phải thực hiện canh tân đất nước mới thoát khỏi đói nghèo và trở
thành nước mạnh được
Gv nói tiếp: Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghó đến việc phải thực hiện canh tân
đất nước? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài
Hoạt động 2:Các nhóm tìm hiểu tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thục dân Pháp
Cách tiến hành:
1
Bước 1: Gv nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các câu hỏi sau
-Tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta?
-Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào?
Bước 2: Các nhóm tiến hành trao đổi
Bước 3: Gọi đại diện các nhóm trình bày- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Gv : Theo em,tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi lạc hậu?
Bước 4: Gv kết luận
Vào nửa cuối thế kỷ XIX,khi thực dân Pháp xâm lược nước ta,triều đình nhà Nguyễn nhượng
bộ chúng,trong khi ước ta cũng rất nghèo nàn lạc hậu,không đủ sức tự lực tự cường.Yêu cầu
tất yếu đối với hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ làphải thực hiện đổi mới đất nước.Hiểu được
điều đó,Nguyễn Trường Tộ đã gởi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghò
canh tân đất nước.Sau đâay chúng ta cùng tìm hiểu đề nghò của ông.

Hoạt động 3: Hs đọc SGK về những nội dung đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ
Cách tiến hành
Bước 1:Gv nêu yêu cầu cần thực hiện
Bước 2:Hs đọc SGK trả lời các câu hỏi:
+Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghò gì để canh tân đất nước?
+Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghò của Ngễn
Tường Tộ?Vì sao?
Bước 3: Gọi hs báo cáo kết quả trước lớp- Hs khác nhận xét bổ sung thêm
Gv hỏi: Việc vua quan nhà nguyễn phản đối đề nghò canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho
thấy họ là người như thế nào? Hãy nêu vd cụ thể về sự lạc hậu của hỏ
Bước 4:Gv kết luận
Với mong muốn canh tân đất nước,phụng sự quốc gia,Nguyễn Trường Tộ đã gởi đến nhà vua
và triều đình nhiều bản điều trần đề nghò cải cách những điều mà các em vừa tìm hiểu.Tuy
nhiên những nội dung hết sức tiến bộ d0ó của ông không được vua Tự Đức và triều đình chấp
nhận vì triều đình quá bảo thủ lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần làm cho nước ta thên suy
yếu,chòusự đô hộ của thực dân Pháp
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
Cách tiến hành
Bước 1: Gv nêu câu hỏi cả lớp
+Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghò canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ
+Hãy phát biểu cảm nghó của em về Nguyễn Trường Tộ
Bước 2: gọi hs đọc tóm tắt bài học
Bước 3: Dặn dò chuẩn bò bài sau và nhận xét tiết học
Chính tả( nghe – viết )
Lương Ngọc Quyến
Cấu tạo của phần vần
I/- Mục tiêu
• Nghe viết đúng,trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến

• Nắm được mô hình cấu tạo vần,chép đúng tiếng,vần vào mô hình,biết đánh dấu
thanh đúng chỗ
II/- Đồ dùng dạy học
Bút dạ + vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo tiếng trong bài tập 3
III/- Các hoạt động dạy học
2
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KTBC
1’
+Gọi 2 hs lên bảng – Lớp làm bảng con
H: Em hãy nhắc lại quy tắc viết chính tả với
ng/ngh; g/gh ; c/k
Các em tìm 3 cặp từ:
+bắt đầu bằng ng/ngh
+bắt đầu bằng g/gh
+bắt đầu bằng c/k
+ Gv nhận xét
-Hs 1:Đứng trước i, e, ê là k,
gh, ngh. Đứng trước các âm
còn lại là ng, c, g
-Hs 2:viết trên bảng lớp,cả
lớp viết vào bảng con
+ nga – nghe
+ gà - ghi
+ cá - kẻ
Bài
Mới
1

Giới
Thiệu
Bài
1’
- Trong lòch sử chống ngoại xâm của dân
tộc ta,có biết bao người con ưu tú của đất nước
đã hy sinh anh dũng. Tuy họ đã hy sinh nhưng
tấm lòng trung với nước của họ còn sáng
mãi.Hôm nay,các em sẽ hiểu được tấm gương đó
qua bài chính tả Lương Ngọc Quyến
+ Hs lắng nghe
2
Nghe-
Viết
20 ‘
- HĐ 1: Gv đọc toàn bài chính tả một
lượt
- Gv giới thiệu vài nét chính về Lương
Ngọc Quyến:ng sinh năm 1885 và mất năm
1937. ng là con trai nhà yêu nước Lương Văn
Can.ng đã từng qua Nhật để học quân sự,qua
Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống Pháp.
ng bò giặc bắt vẫn luôn giữ khí tiết. Sau khi
được giải thoát ông liền tham gia nghóa quân và
đã hy sinh anh dũng. Hiện nay ở Hà Nội có một
phố mang tên ông
- HD luyện viết những chữ dễ sai:Lương
Ngọc Quyến; ngày 30 – 8 – 1917; khoét; xích
sắt. .
- HĐ 2 : Đọc cho hs viết

+Gv đọc theo yêu cầu
-HĐ 3: chấm chữa bài
Đọc lại cho hs soát lỗi
Gọi chấm từ 5 – 7 bài
- Nhận xét chung các bài đã chấm
+ Hs lắng nghe
+ Hs lắng nghe
+ Viết các từ vào bảng con
+ Viết bài vào vở
+ Tự phát hiện lỗi và chữa lỗi
+ Từng cặp đổi tập cho cho
nhau để chữa lỗi
3
Làm
BT
Chính
- HĐ 1: HD làm bài tập 2 (4’)
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài
+ Gv nêu yêu cầu: Ghi lại phần vần của những
tiếng in đậm trong câu a và b rồi ghi ra giấy
+ Tổ chức cho hs làm bài
+ Gọi hs trình bày kết quả
+ Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
a/- Trạng nguyên trẻ nhất là ông Nguyễn
+ 1 hs đọc to,lớp đọc thầm
theo
+ Nhận việc
+ Hs làm bài cá nhân
+ Lớp nhận xét+bổ sung
3

tả Hiền quê ở Nam Đònh,đỗ đầu khoa thi tiến só
năm 1247,lúc vừa 13 tuổi.
b/- Làng có nhiều tiến só nhất nước là làng Mộ
Trạch, huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Dương: 36
tiến só
HĐ 2: HD hs làm bài tập 3(4’)
+Gọi hs đọc yêu cầu bài
+Gv giao việc:
• Quan sát kỹ mô hình
• Chép vần của từng tiếng vừa tìm được
vào mô hình cấu tạo vần
+Cho hs làm bài: giao phiếu BT cho 3 hs
+gọi hs trình bày
+Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Hs chép lời giải đúng vào
vở BT
+ 1hs đọc to,lớp đọc thầm
theo
+ Hs quan sát kỹ mô hình
+ 3hs làm phiếu,còn lại làm
vở nháp
+3 hs làm phiếu dánh bài lên
bảng lớp
4
Củng cố
Dặn dò
+Dặn làm lại bài tập 3
+Nhận xét tiết học
+chuẩn bò bài sau
+ Hs lắng nghe


Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I/- Mục tiêu
+ Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về tổ quốc
+ Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc
II/- Đồ dùng dạy học
+ Bút dạ + một vài tờ phiếu
+ Từ điển
III/- Các hoạt động dạy và học
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Gọi 2 hs
-1/- Em hãy tìm một từ đồng nghóa với mỗi từ
+ Nói miệng:
- xanh-xanh biếc + đặt câu
4
KTBC
4’
xanh,đỏ,trắng,đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm
được.
-2/- Em hãy làm bàitập 3
+ Nhận xét chung
- đỏ – đỏ thắm + đặt câu
- đen-đen thui + đặt câu
+ Chọn từ đúng trong ngoặc đơn
Bài mới
1
Giới

Thiệu
bài
1’
Để giúp các em có thêm nhiều từ ngữ khi viết về
đề tài tổ quốc, trong tiết học hôm nay,các em sẽ
tập mở rộng,hệ thống hóa vốn từ về tổ quốc. Sau
đó sẽ luyện đặt câu với những từ ngữ xoay quanh
chủ đẻà này
+ Chú ý lắng nghe
3
Củng cố,
Dặn dò
2’
+ Dặn về nhà viết vào vở những từ đồng nghóa
với từ Tổ quốc
+ Nhận xét tiết học
+ chuẩn bò bài sau
Toán
n tập
Phép cộng và phép trừ hai phân số
I/- Mục tiêu
Giúp hs củng cố các kỷ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số
II/- Các hoạt động dạy học
1/- n đònh lớp
2/- Kiểm tra bài củ
+ Gọi hs lên bảng chữa bài

5
2
=

25
22
x
x
=
10
4
;
20
15
=
520
515
x
x
=
100
75
;
25
14
=
425
414
x
x
=
100
56
+ Gv nhận xét và ghi điểm

3/- n tập
3.1 n tập phép cộng và phép trừ hai phân số
Việc 1: Cho hs thực hiện phép cộng
7
5
7
3
+
và phép trừ
15
3
15
10

trên bảng con
+ Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Việc 2: Gọi hs nêu cách tính dựa vào 2 ví dụ trên
Việc 3: Tiếp tục cho học sinh thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số khác mẫu
số
Vd1:
90
97
90
27
90
70
10
3
9
7

=+=+
Vd2:
72
7
72
56
72
63
9
7
8
7
=−=−
Việc 4: Gọi hs dựa vào kết qủa nêu cách thực hiện
3.2 Luyện tập
Bài 1: Hs thực hiện bài 1a-b
Việc 1: Hs nhớ lại nêu cách thực hiện
Việc 2: Hs thực hiện phép tính vào bảng con
a/-
56
83
56
35
56
48
8
5
7
6
=+=+

; b/-
40
9
40
15
40
24
8
3
5
3
=−=−
Bài 2: Hs làm vào VBT
Việc 1: Lưu ý hs thực hiện bài 2c
 Bước 1: Tính trong ngoặc đơn
5
 Bước 2: Tính kết quả
Việc 2: Hs thực hiện theo yêu cầu
Việc 3: gọi hs lên bảng chữa bài,hs đổi chéo tập để kiểm tra
a/-
5
17
5
2
5
15
5
2
3
=+=+

; b/-
7
23
7
5
7
28
7
5
4
=−=−
; c/.
=−=+−=+−
15
11
1)
15
5
15
6
(1)
3
1
5
2
(1
=
15
4
15

11
15
15
=−
Bài 3: Gọi hs đọc đề,hs tóm tắt đề toán và nêu các bước giải
Bước 1: tìm phân số chỉ số bóng màu đỏ va số bóng màu xanh

6
5
6
2
6
3
3
1
2
1
=+=+
Bước 2: Phân số chỉ số bóng màu vàng

6
1
6
5
6
6
6
5
1
=−=−

4/- Củng cố – Dặn dò
+ Gọi hs nêu lại cách cộng trừ phân số cùng mẫu và khác mẫu
-Về nhà làm bài 1c-d
-Chuẩn bò bài sau
-Nhận xét tiết học
Thứ tư,ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Sắc màu em yêu
I/- Mục tiêu
+ Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm,trải dài,tha thiết ở khổ thơ
cuối
+ Hiểu nội dung ý nghóa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con
người và sự vật xung quanh nói lên tình cảm của bạn đối với đất nước,quê hương.
+ Học thuộc lòng bài thơ
II/-Đồø dùng dạy học
+ Tranh minh học các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến trong bài
thơ
+ Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc
III/- Các hoạt động dạy học
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KTBC
4’
+ Gọi hs đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả
lời các câu hỏi
H: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài
ngạc nhiên vì điều gì ?
H: Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hiến
VN ?

+ Gv nhận xét chung
+ Vì biết nước ta đã mở khoa thi
tiến só từ năm 1705,mở sớm hơn
Châu u hơn nữa thế kỷ
+ VN là đất nước có nền văn hiến
lâu đời.
Bài
Mới
1
Giới
Thiệu
Đất nước VN thân yêu của chúng ta có biết bao
sắc màu tươi đẹp. Có màu đỏ của lá cờ Tổ
quốc,màu vàng của cánh đồng lúa chín, màu xanh
của những cánh rừng bạt ngàn. Màu sắc nào cũng
đáng yêu đáng quý. Đó cũng chính là thông điệp
+ HS chú ý lắng nghe
6
Bài
1’
mà nhà thơ Phạm đình n muốn gửi đến chúng ta
qua bài Sắc màu em yêu hôm nay chúng ta học
2
Luyện
đọc
10 ‘
Bước 1: Gv đọc mẫu toàn bài
+ Gọi học sinh nhận xét cách đọc của gv
Bước 2 : HD hs đọc từng khổ nói tiếp
+ Cho hs đọc nối tiếp

+ Luyện đọc từ: sắc màu,rừng,trời,rực rỡ,sờn
Bước 3 : HD đọc cả bài
+ HD đọc thành tiếng- đọc thầm + giải nghóa từ
+ HS chú ý lắng nghe
+ Nhiều hs nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ
+ Luyện đọc theo hướng dẫn
+ HS đọc – Cả lớp lắng nghe
3
Tìm
hiểu
bài
9’
+ Lần lượt cho hs đọc lại bài thơ,suy nghó và trả
lời câu hỏi
H: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
H: Những sắc màu ấy gắn với những sự vật,cảnhï
và người ra sao?
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn
nhỏ với đất nước?
+ Bạn yêu tất cả sắc
maù:đỏ,xanh,vàng,trắng,đen,tím,
nâu.
+ Màu đỏ: màu máu,màu cờ Tổ
quốc,màu khăn quàng đội viên
-Màu xanh: màu của đồng
bằng,rừng núi,biển,màu của bầu
trời.
-Màu vàng: màu của lúa chín,hoa
cúc của nắng.

-Màu trắng: màu của trang giấy,của
hoa hồng bạch,của mái tóc bà.
-Màu đen: màu của than,của mắt
bé,của đêm.
-Màu tím: màu của hoa cà hoa
sim,,khăn của chò,nét mực của em.
-Màu nâu màu chiếc áo của mẹ,
màu đất đai,màu gỗ rừng.
+ Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu
trên đất nước.Điều đó nóilên bạn
nhỏ rất yêu đất nước.
4
Đọc
Diễn
cảm+
HTL
Bước 1: HD hs đọc diễn cảm
+ Gv đọc mẫu một khổ thơ
+ Gv đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ
cần luyện đọc lên – Dùng phấn gạch 1 gạch
chéo những chỗ cần ngắt giọng
+ Cho hs luyện đọc từng khổ thơ
+ Cho hs đọc diễn cảm cả bài
Bước2: HD hs học thuộc lòng
+HD hs luyện HTL từng khổ rồi cả bài
+ Cho hs thi HTL
+ Nhận xét qua cuộc thi và tuyên dương hs
HTL tốt
+ Hs lắng nghe
+ Hs chú ý lắng nghe

+ Hs luyện đọc từng khổ
+ Hs luyện đọc diển cảm
+ Hs HTL từng khổ+ cả bài
+ Hs học cá nhân va thi đọc
5
Củng
cố-
Dặn

+ Gọi hs nêu nội dung ý nghóa bài thơ
+ Chuẩn bò bài sau
+ Nhận xét tiết học
+ Hs phát biểu+ Lớp nhận xét bổ
sung hoàn chỉnh
+ Hs lắng nghe
+ Hs lắng nghe
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×