Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

chương 7 gia công bánh răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.2 KB, 30 trang )

Chơng 7 : máy gia công răng
7.1.Máy gia công răng bánh răng trụ:
7.1.1. Các phơng pháp gia công
7.1.1.1.Phơng pháp chép hình: (H 7.1)
Để cắt đờng cong của sờn răng ta dùng dao có lỡi cắt giống hệt rãnh răng
của bánh răng. Và cắt theo phơng pháp cắt ( chép lại hoặc in lại propin của dao).
Phơng pháp này có đặc
điểm.
Cắt từng răng một dùng dao
phay mô đun ( đĩa hoặc ngón). Gia
công trên máy phay ngang. Dùng đầu
phân độ để chia răng.
Dao đợc chế tạo thành từng bộ
( 25 con hoặc 8 con ) cùng một mô đun
với số răng khác nhau.
H 7.1
Ví dụ: bộ dao 8 con
0

N
Zvat

1
2
3
4
5
6
12 ữ 13 14 ữ 16 17 ữ 20 21 ữ 25 26 ữ 34 35 ữ 54

7


55 ữ 134

8
> 134

Về nguyên tắc muốn gia công bánh răng có số răng Z chỉ đợc dùng một
con dao phay mô đun có số răng của dao nhất định. Nhng bánh răng gia công có
số răng thay đổi rất nhiều mà dao phay mô đun khó chế tạo. Nên phải dùng một
con dao phay mô đun để gia công một phạm vi bánh răng có số răng nhất định
do đó có sai số vì vậy ta phải chọn dao.
Do vậy một dao có thể cắt đợc một số răng của vật nhất định trong phạm
vi sai số cho phép.
Phơng pháp chép hình có u điểm: Đơn giản, rẻ tiền thích ứng với sản xuất
nhỏ, nhng khi gia công năng xuất thấp vì cắt từng răngvà phải chia răng. Độ
chính xác thấp do sai số tích luỹ.
Khi gia công bánh nghiêng không thể chọn dao phay mô đun dựa vào số
răng của phôi mà phải dựa vào số răng tơng đơng Z0 ( Z0 là số răng giả tởng)
là góc nghiêng của bánh răng. Z 0 =

7.1.1.2.Phơng pháp tạo hình: (H 7.2)
85

Z
Cos 3


Sự tạo thành răng là quá trình nhắc lại chuyển động ăn khớp giữa dao và
phôi khi gia công theo nguyên tắc ăn khớp cùng mô đun. Ta có các trờng hợp
sau:
Bánh răng ăn khớp với bánh răng. Một đứng yên, một vừa quay tròn xung

quanh tâm của nó, vừa lăn
Thanh răng ăn với bánh răng, bánh răng đứng yên, thanh răng vừa quay
vừa tịnh tiến.
Khi cắt dao chuyển động tạo thành những vị trí bao hình kế tiếp nhau bao
lấy sờn răng và tạo ra đờng cong sờn răng.

Đặc điểm của phơng pháp bao hình
Gia công trên máy chuyên dùng, dùng trong sản xuất hàng loạt
Một dao có thể cắt đợc nhiều bánh răng co cùng m nhng số răng Z khác
nhau
Năng xuất, độ chính xác gia công cao
Số lợng dao dùng trên máy ít.
Dao và máy phức tạp
7.1.2.Máy xọc răng
7.1.2.1. Công dụng
Dùng gia công bánh răng trụ: răng thẳng, răng chéo, răng trong, răng
ngoài, bánh răng nhiều bậc. Nếu thêm đồ gá có thể gia công đợc thanh răng cam.
7.1.2.2. Các chuyển động khi gia công và sơ đồ động học
7.1.2.2.1. Các chuyển động
Máy nhắc lại chuyển động ăn khớp bánh răng với bánh răng trong đó một
là dao, một là phôi.
86


+Chuyển động cắt gọt. (Hình 7.3)

Dao xọc thực hiện chuyển động tịnh tiến T3 ( xuống gia công lên chạy
không) là chuyển động tạo hình đơn giản
+ Chuyển động bao hình
Chuyển động quay Q1 và Q2 để ăn khớp với nhau để tạo ra quá trình cắt

dần dần từng lớp phoi. Cả dao và vật khi quay đều phải đảm bảo nguyên tắc ăn
khớp. Dao quay đợc một răng hay 1/Zd thì vật quay đợc một răng hay 1/Zvật. Do
đó Q1 và Q2 chuyển động tạo hình phức tap.
+Chuyển động nhờng dao : Dao xuống vật vào để cắt
Dao lên vật ra để khỏi mòn dao
+Chuyển động quay nhanh để rà tròn vật.
7.1.2.2.2.Sơ đồ cấu trúc động học. (H7.4)
Dựa vào các chuyển động đã phân tích ở trên, dựa vào quá trình gia công bán tự
động có các xích của sơ đồ kết cấu hoàn chỉnh ( hình 187).
a) Xích tốc độ nối tự động cỡ 1-1, 2-3 dĩa biên, dĩa biên quay 1 vòng,
tay đòn đa dao xọc lên xuống một hành trình.
b) Xích bao hình nối từ chuyển động quay Q1 của dao qua bánh vít
trục vít 4-5, 6-7 phôi quay Q2.
c)Xích chạy dao hớng kính nối từ đĩa biên 3-2- 8-9- i- 10- M1 11 cam
C2( cam quay đẩy doa tiến vào SK).
d) Xích cơ cấu tịnh: Khi cam C2 quay đẩy dao tiến vào hởng hết chiều sâu
gia công ly hợp M, mở ra M2 đóng lại, xích nối từ phôi 7 6 12 M2-

87


cam C2, có mục đích điều khiển cam C2 tiếp tục điều khiển tự động chu trình gia
công của máy ( xem về cam của máy 511 nói ở mục sau).
e) Xích nhờng dao dao đi xuống xọc phôi, khi rút dao về muốn tránh
mặt sau lỡi cắt khỏi vào bề mặt đã gia công ta phải lùi phôi ra. Từ đĩa biên dựa
dao lên xuống một lần qua 3 -13 14 cam C1 kéo phôi ra và đẩy vào một
lần

g) Xích chạy dao vòng xích này dùng để tính năng xuất của máy nối từ
đĩa biên 3 2 8 9 - đảo chiều i8 5 4 trục vít bánh vít

dao quay Qi tốc độ Q1 nhanh hay chậm biểu thị bằng Svòngmm do trên vòng tròn
nguyên bản của dao khi dao lên xuống một lần.
Để truyền động lực cho tất cả các xích trên, dùng động cơ điện ĐC1.
h) Xích chạy dao nhanh do động cơ điện ĐC2 15 7 phôi quay
nhanh, có mục đích đã trọn phôi khi lắp lên máy gia công. Chú ý.
(1) Trong phần này chỉ trình bày vắn tắt. Yêu cầu sinh viên liên hệ với cách phân
tích trong mục máylăn răng để nghiên cứu kĩ hơn ( sơ đồ này không yêu cầu nhớ
hình vẽ).
(2) Có nhiều cách so sánh phơng án trong sơ đồ này, ở đây chỉ trình bày một thí
dụ:

88


Trong hình vẽ ta thấy có cơ cấu đảo chiều quay Q1 và Q2 ( vì sau một thời
gian gia công răng đan xọc sẽ bị mòn một bên, bên kia còn mới nguyên) ( hình
7-5).

Nếu không đặt Đ trong đoạn 9 5 ta sẽ phải đặt hai cơ cấu đảo chiều
trong đoạn 5 6 ( đảo chiều Q1) và 5 4 ( đảo chiều Q2): Đ1 và D2 có hai thiếu
sót sau:
+Phải dùng hai cơ cấu đảo chiều
+Trong xích bao hình nối qua hai cơ cấu đảo chiều làm xích phức tạp
truyền động mất chính xác ( xích này là xích quan trọng nhất)
7.1.3. Máy xọc răng 514.
7.1.3.1 Đặc tính kỹ thuật
- Góc nghiêng xọc đợc 23
- Bánh răng trong : Dmax = 550 , B =75
- Bánh răng ngoài : Dmax = 500 , Dmin = 20 , B = 105
7.1.3.2. Sơ đồ động

+ Xích tốc độ.
Lợng di động tính toán nvg động cơ nhtrk dao xọc. Phơng trình xích nh
sau:
46
37
2,2kw 100 54
DC.
.
.
. 73
22
1420v / p 280 29
81
88

Đĩa lệch tâm 30 Biên 31 Z26
thanh răng 29 đầu xọc lên xuống

Nh vậy máy có 4 tốc độ : (125.127, 253.315) htk
Điều chỉnh:
89


Muốn điều chỉnh khoảng chạy ta điều chỉnh vị trí chốt lệch tâm.
Muốn điều chỉnh vị trí khoảng chạy ta điều chỉnh chiều dài biên
+Chuyển động quay của dao vòng:
Xích này thực hiện bớc tiến cong: Sc = mm/kck
Bớc tiến cong là cung quay đợc của dao sau một khoảng chạy kép (kck)
đo trên vòng nguyên bản
Điều chỉnh bớc tiến cong: Trục II, quay một vòng, dao thực hiện đợc một

khoảng chạy kép đồng thời cũng quay đợc một cung Sc ( đo trên vòng nguyên
bản)
Phơng trình xích truyền động đợc viết nh sau:
1htk II .

28 3 28 a1
1
.V
. . VIII .
. .m.Z dao = S c
28 23 42 b1
100

Công thức điều chỉnh ií =

a1
366
=
.S c
b1 .m.Z d

Với m; Zd :là mođul và số răng của dao dọc. a2,b2 : Bộ đảo chiều sử dụng khi dao
mòn.
+ Xích bao hình
-Lợng di động tính toán: Dao quay

1
thì vật quay
Zd


1
Zv

- Phơng trình xích truyền động
1
1 100
30
a c
1
=
.
VIII . IX `. . XI .
Zv Zd 1
30
b d
240

-Công thức điều chỉnh
a c
Zd
. = 2,4
b d
Zv

+ Xích chạy dao hớng kính.
Lợng di động tính toán: 1 vòng đĩa biên 30 Sk mm trục dao
Phơng trình xích nh sau:
1 vòng đĩa biên xích

28 a 2

24
1
2
Vx XIV
XVx M 2 . h = S k
28 b2
48
40
40

Trong đó h là độ tăng đờng kính của đờng acsimet trên cam, Khi đờng acsimet
vẽ trọn một vòng.
+Xích chuyển động nhờng dao của vật

90


Khi dao xuống vật đi vào để cắt và khi dao cắt xong đi lên thì vật đi ra để chống
mòn dao.
Lợng di động tính toán:1 khoảng chạy kép của dao vật ra vào 1 lần.
Xích truyền động nh sau:
Trục II quay đĩa lệch tâm 32 quay cần 36 lên xuống qua biên 37 đĩa
38 quay thông qua cần 41 đẩy vật ra vào.
91


+ Chuyển động quay nhanh của vật :
Xích này đợc dùng khi cần rà tròn vật. Từ động cơ phụ N=0.6 kW,
n=1410 v/p.
DC


0,6kw 87 1
.
.
1410v / p 195 240

Giá quay.

7.1.4 Máy phay răn răng
7.1.4.1. Công dụng:
Là loại máy chuyên dùng để gia công răng. Máy có thể công đợc bánh
răng thẳng, bánh răng chéo và bánh vít.
7.1.4.2. Các chuyển động khi gia công và sơ đồ động học
7.1.4.2.1. Các chuyển động khi gia công. (H 7.6)
Nguyên tắc chung: Là nhắc lại sự chuyển động ăn khớp giữa trục vít và
bánh vít.
Khi cắt: trục vít là dao còn bánh vít là phôi.

a. Khi gia công bánh răng trụ răng thẳng: (H7.7)
Xoay dao đi 1 góc để hớng răng của dao trùng hớng răng vật. ( góc
nghiêng của răng trục vít.)
Cắt theo mô đun pháp tuyến.
Các chuyển động khi cắt:

92


1000.v

- Dao : quay tròn để cắt với tốc độ n = .D .v / p và chuyển động lên

dao
xuống để cắt hết chiều rộng B (Sd = mm / vòng
vật.)
- Vật quay theo nguyên tắc ăn khớp: Dao
quay 1 vòng thì vật quay
k / z vòng. Ngoài ra còn chuyển tiến ngang để ăn
sâu.
b.Khi gia công bánh răng chéo
(H 7.8)
Cần xoay dao đi 1 góc =
(+) Nếu hớng xoắn dao ngợc hớng răng
vật
(-) Nếu hớng xoắn dao cùng hớng răng vật

Các

chuyển động khi cắt:(H 7.9)
- Có các chuyển động của dao và vật giống nh khi cắt răng thẳng .
- Để có bánh răng chéo phải có thêm chuyển động bổ xung.
Giải thích: Nếu chuyển động giống nh gia công bánh răng thẳng thì sau một
vòng quay của vật dao sẽ tiến một đoạn là Sd. Nếu quan sát trên rãnh răng thì các
điểm tiếp xúc giữa dao và vật sau những vòng quay của vật là đều nằm trên một
đờng thẳng do đó cắt ra răng thẳng .
Để cắt thành răng chéo thì khi vật quay hết một vòng ( đáng lẽ dao và vật
tiếp xúc ở điểm 1) Nhng yêu cầu tiếp xúc ở điểm 1.
Tơng tự tiếp xúc ở điểm 2 yêu cầu tiếp xúc ở điểm 2.

93



Tơng tự tiếp xúc ở điểm 6 yêu cầu tiếp xúc ở tâm 6
Vậy khi dao tiến xuống một đoạn Tx
( đúng một bớc xoắn của vật ) thì vật
phải quay thêm hoặc bớt đi một vòng).
Chuyển động quay thêm ( hoặc bớt) để tạo
thành răng nghiêng gọi là chuyển động bổ
xung .
- Nếu chuyển động bổ xung đặt ở vật
(nh trên) gọi là phơng pháp gia công chuyển
động bổ xung đặt ở vật.
- Nếu chuyển động bổ xung đặt ở dao
gọi là phơng pháp gia công chuyển động bổ
xung đặt ở dao .
+Chuyển động bổ xung đặt ở vật :
Nguyên tắc khi dao quay hết Tx thì vật
phải quay bổ xung 1 vòng.
(+) Nếu dao và vật ngợc xoắn.
(-) Nếu dao và vật đồng xoắn.
+Chuyển động bổ xung đặt ở dao :
Nguyên tắc: khi vật quay

Tx
Sd

thì dao quay

Z Tx
(
1)
K Sd


(+) Nếu dao và vật ngợc xoắn.
(-) Nếu dao và vật đồng xoắn
7.1.4.2.2. Sơ đồ động học.(H7.10)
Xích tốc độ: nđc . icđ 1-2= n v/p dao
Xích bao hình: 1/k vgdao.icđ2-3. icđ3-4.ix. icđ4-5 = 1/Z vgphôi
Ngoài ra ta
chạy dao
xích vi sai
răng

còn có xích
thẳng đứng,
cắt bánh
nghiêng.

94


7.1.4.3. Máy phăy lăn răng 5B32
Sơ đồ động của máy.

a. Xích chuyển động chính ( Dao quay). Từ động cơ N=3,7 kW, n=1440
v/p.
phơng trình xích nh sau:
DC

3,7kw
1440v / p


Công thức điều chỉnh:

.nd = 1440.

30 23 A 26 24 23 25
. .
. . . daoquay
82 37 B 30 28 23 65

n
A
3,14v
= d =
B 93,5
Dd

95


1000.v

Trong đó: nd = .D muốn thay đổi tốc độ dao nd ta thay đổi bánh răng
d
A.B.
Khoảng cách trục cố định, m cố định, nên đảm bảo ZA +ZB = 60 trong
máy gồm có các bánh răng : 23, 26, 29, 31, 34, 37.
b.Xích bao hình
-Lợng di động tính toán: Dao quay 1 vòng vật quay k/z vòng.
-Phơng trình xích động
1vongdao.


65 23 28 30
e a c 1
K
. . . .id . . . . =
25 23 24 26
f b d 84 Z .v

e

Tỉ số f đợc chia nh sau:
e

36

Khi gia công : Zv 200 f = 36 = 1
Khi đó công thức điều chỉnh : a . c = 24.k
b d

e

24

Z v .id

1

Khi gia công : Zv > 200 f = 48 = 2
a c


48.k

Khi đó công thức điều chỉnh: b . d = Z .i
v d
c. Xích chuyển động tiến đứng của dao: (Sđ)
Lợng di động tính toán: khi vật quay một vòng thì dao tiến một đoạn là Sđ
= mm / vòng vật.
Phơng trình xích động xuất phát từ vật :
Sd = 1V vat.

84 2 a , c , 27 21 20 4 4
. . . . . . . . tx
1 20 b , d , 21 27 20 27 27

Công thức điều chỉnh.
isd =

a, c,
.
b, d ,

d. Chuyển động hớng kính của vật :
Dùng khi gia công bánh vít theo phơng pháp hớng kính.
Lợng di động tính toán: vật quay 1 vòng đồng thời dịch chuyển 1 đoạn SK.
Phơng trình xích động
PT : 1 vat :

84 2 a , c , 27 4 4
. . . . . . .(tx = 5) = Sk
1 20 b , d , 21 24 24

96


Chú ý: Khi thực hiện tiến ở vật thì dao không tiến. Bằng cách thực hiện
đóng A nhả B hoặc đóng B nhả A.
e. Chuyển động tiến hớng trục của dao ( thêm thiết bị phụ):
Dùng khi gia công bánh vít theo phơng pháp tiếp tuyến.
Lợng di động tính toán: vật quay 1 vòng dao tiến 1 đoạn St
Phơng trình xích động:

84 2 a , c , 27 16 28 2
1vongvat : . . , . , . . . . .(tx = 12,7) = St
1 20 b d 21 21 28 36
Thiết bị phụ:

16 28 2
( t x = 12,7 )
21 28 36

g. Điều chỉnh chuyển động bổ xung trên máy:
+Khi gia công bánh răng chéo:
- Chuyển động bổ xung vào vật :
Lợng di động tính toán: Dao tiến 1 đoạn Tx thì vật quay bổ xung 1 vòng.
Phơng trình xích động:
1V vat =

Tx 27 27 20 21 32 a ,, c ,,
e ac 1
. . . . . . ,, . ,, .id
15 4 4 20 27 27 b d

f b d 84

- Chuyển động bổ xung ở dao:
Lợng di động tính toán: vật quay

Tx
Z Tx
vòng Dao quay .( 1)
Sd
k Sd

Phơng trình xích động:
Tx Z Tx
65 23 28 30 e a c 1
= .( 1). . . . . . . .
Sd k Sd
25 23 24 36 f b d 84

+Khi gia công bánh vít bằng phơng pháp tuyến:
Lợng di động tính toán: khi dao tiến 1 bớc răng t = . m vật làm phải
quay bổ xung 1/ Zv ( bổ xung vào vật).
Phơng trình xích động:
1
.m 36 28 16 21 32 a ,, c ,,
e a c 1
=
. . . . . . ,, . ,, .i d
Z v 12,7 2 28 21 27 27 b d
f b d 84
97



Chuyển động bổ xung vào dao:
Lợng di động tính toán: Vật quay

.m.k
Z .m.k
(
1)
Dao quay
Sd
K sd

7.2. Máy gia công bánh răng côn
7.2.1. Đặc điểm và phân loại (H 7.11)
Theo dạng răng ta có loại thân khai, nôvikov, xicloid
Theo đờng răng ta có bánh răng thăng, truyền động giữa hai trục vuông
góc. Bánh răng cong truyền động giữa hai trục trực giao và chéo nhau.
Bánh răng cong so với răng thẳng có nhng u điểm hơn nh: truyền động
tiếp xúc điểm, bảo đảm êm, chính xác. Kích thớc nhỏ gọn, truyền lực lớn nhng
chế tạo phức tạp.

H 7.14

H 7.13

7.2.2. Các phơng pháp gia công.
7.2.2.1. Phơng pháp chép hình.
Dùng dao phay đĩa môđul, dao phay vấu, đầu phay để gia công răng
thẳng, răng cong, chỉ giải quyết đợc gia công thô, dạng răng không chính xác.

7.2.2.2. Phơng pháp bao hình
a) Liên hệ với phơng pháp gia công
bánh răng hình trụ, đầu tiên ngời ta nghĩ
đến dùng nguyên lí ăn khớp bánh răng
bánh răng để thiết kế các chuyển động và
cơ cấu máy: là phơng án dùng cặp bánh côn
ăn khớp ( hình 7-12), một là dao và một là
98

H 7.14


phôi. Muốn vậy máy phải những chuyển động, bao hình tạo dạng thân khai
không gian (Q1,Q2), tịnh tiến tạo hình bánh răng theo chiều dài T3. Nhng gặp
một số khó khăn sau:
- Dao xọc răng côn, không thể thực hiện đợc chuyển động tịnh tiến T2 (vì
lỡi dao thay đổi theo chiều dài răng không chế tạo đợc, nên rãnh phôi gia công
vẫn chép hình lại m8 đờng kính lớn nhất của dao, gây ra sai số dạng thân khai)
- Góc còn thay đổi nên hớng trợt T3 thay đổi, kết cấu máy phức tạp do đó
phải cải tiến phơng pháp này.
b)Thay cặp bánh răng côn bằng cặp bánh răng con lăn không trợt trên đĩa
phẳng ( hình 7-13) ( coi đĩa phẳng là một bánh còn có góc ở đỉnh 2 = 1800).

Còn 2 con lăn không trợt trên đĩa phẳng 1, đỉnh côn là tâm O của đĩa
phẳng. Nếu trên côn và đĩa đều có răng, thì ta có sự ăn khớp bánh răng côn với
bánh răng dẹt ( coi nh một thanh quay vòng). Các chuyển động của máy nh sau:
chuyển động bao hình Q1 Q2 ( hình 7-14).

7.2.3. Máy gia công bánh răng côn thẳng


99


7.2.3.1. Nguyên lý gia công.(H7.15)
Dùng phơng pháp bao hình nh trên. Hiện nay có phơng pháp bao hình bao
hình một dao và phơng pháp bao hình hai dao. Dới đây chỉ học về chu kỳ làm
việc theo phơng pháp bao hình hai dao.
7.2.3.2. Cấu trúc động học.
Phôi 1, giá dao quay lắc l ( bánh dẹt sinh
tởng tợng) 2, dao 3.
ụ phôi 4 có thể quay theo rãnh 5 của bàn
máy để điều chỉnh gá đặt phôi.
Hai lỡi dao 3 luôn tịnh tiến đi về hớng
tâm 0 thực hiện chuyển động chính với tốc độ
v.
Chu trình làm việc của máy thực hiện
nh sau: (H7.16)
Vị trí 1: dao và phôi bắt đầu chuyển
động bao hình Q1, Q2
Vị trí 2: dao và phôi bắt đầu vào khớp.
Vị trí 3: vào khớp hoàn toàn.
Vị trí 4: ra khớp quay thuận.
Bốn vị trí này tơng ứng với quá trình gia công cho một rãnh răng. Sau đó do cam
đa phôi tiến sâu thêm vào dao để cắt một lợng d mỏng, bắt đầu gia công tinh.
Vị trí 5: phôi và dao vào khớp quay nghịch.
Vị trị 6: ra khớp quay nghịch.
Hai vị trí này thực hiện gia công tinh xong một rãnh răng đa gia công thô ở vị trí
trên.

Từ sơ đồ hinh bên ta thấy chu trình của máy có ba xích:

- Xích tốc độ T3
- xích bao hình Q1, Q2
100


- Xích phân độ Q3
Sơ đồ kết cấu động học của máy (H7.17)

7.2.3.3.Máy
526.
động của máy.

bào răng côn
a. Sơ đồ

101


b.

XÝch truyÒn ®éng
- XÝch tèc ®é c¾t
+ Lîng di ®éng tÝnh to¸n: n v/p ®éng c¬ ®iÖn → n hµnh tr×nh kep/phót
dao.
+ Ph¬ng tr×nh xÝch ®éng:

1450

- XÝch bao h×nh:
+ Lîng di ®éng tÝnh to¸n:


15 25 25 A 19
. . . .iv . = nhtk
45 25 25 B 43

1
1
vong →
vong
Z det
Z phoi
+ Ph¬ng tr×nh xÝch ®éng:

102


1 120 25 a c
32 26 26
.
.
. . (ix ). jvs ( =1).
.
.
Z det 1 20 b d
24 26 26
x

a 2 c2
36 1
1

.
(i y ).
.
=
b2 d 2
24 120
Z1

-Xích phân độ
+ Lợng di động tính toán:
1

1 vòng đĩa phân độ Z vòng phôi
1
+ Phơng trình xích động:
1.ivs (2).

32 26 26
36 1
1
.
.
.i y
.
=
24 26 26
24 120
Zt

- Xích chạy dao.

Tính bằng thời gian gia công xong một răng thì cam A và B quay một
1460.t 0
vòng mất t giây, động cơ điện quay hết
vòng. Xích nối từ động cơ tới
60

cam A ( hay B).
+ Lợng di động tính toán:
1460.t 0
động cơ 1 vòng cam A ( hay B).
60

+ Phơng trình xích động:
1460.t 0 15 . a1 . c1 (i ). 15 . 2 = 1
.
t
45 b1 d 1
45 34
60

Trị số t rõ ràng không xác định đợc lợng chạy dao thực tế. Đúng ra phải
tính lợng chạy dao bằng đơn vị chiều dài tơng ứng với một cung do phôi quay đi
khi dao thực hiện xong mọi hành trình kép.
+ Lợng di động tính toán:
1 hành trình kép dao Sv mm phôi.
+ Phơng trình xích động:
1.
ì

45 B 1 25 25 a1 c1

15 42 e
45 a c
32 26 26 a c
. . . . . . ( ií ). . . ( i0 ). . . ( iĩ )..ivs ( = 1). . . . 2 . 2 ( i y ) ì
19 A iv 25 25 b d
45 42 è
36 b d
24 26 26 b2 d 2

36 1
.
. .m.Z f = S
24 120

vg

(mm)

- Xích góc quay giá dao.
Trong thời gian t giây gia công xong một răng dao lắc l quay thuận một
góc và quay nghịch một góc cam A điều khiển tự động nên:
1 vòng cam A giá dao quay +0 và -0
103


+ Lợng di động tính toán: 1/2 vòng cam A giá dao quay
+ Phơng trình xích động:

0
vòng

360 0

1 34 38 e
45 20 1

. . . (i0 ). . .
=
2 2 2. f
36 25 120 360

Thay đổi bánh răng gia công ( môđul) phải thay đổi góc của giá dao lắc
l, thực tế sản xuất tính toán theo công thức =

Zf

Z det

với góc quay của phôi

tạo ra ăn khớp bao hình.
7.2.4. Máy gia công bánh răng côn cong cung tròn.
7.2.4.1. Nguyên lý gia công. (H 7.18)
Sự khác nhau cơ bản giữa bánh răng côn răng thẳng và răng cong là dạng
răng theo chiều dài: thẳng và cong.
Vì vậy về nguyên lý gia công bánh răng côn răng cong sẽ khác với nguyên
lý gia công bánh răng côn răng thẳng về phơng pháp tạo hình dạng răng theo
chiều dài. Do đó nguyên lý gia công bánh răng côn răng cong có hai phần:
a. Nguyên lý tạo hình thân khai đã phân tích chung ở trên: Nhắc lại
chuyển động ăn khớp bao hình giữa cặp bánh răng côn và bánh răng dẹt sinh tởng tợng.
b. Nguyên lý tạo hình dáng răng theo chiều dài. Ta không nghiên cứu đặc

tính của đờng cong răng và phơng trình hình học tạo ra đờng cong đó, mà chỉ
nghiên cứu làm thế nào tạo ra răng theo chiều dài của bánh dẹt sinh, cho nó ăn
khớp với phôi sẽ cắt ra răng cong trên phôi. Có hai phơng pháp tạo ra răng dao
trên bánh dẹt sinh.
Dùng dao phay trục vít hình côn (hình a)
Dùng đầu dao răng chắp.(hình b)

Dạng
răn
cung
tròn
(hinh
c) Bán
kính
đầu
dao
chính
là bán
kính đờng cong răng. Muốn thay đổi về góc Chỉ việc thay đổi độ lệch tâm OC
của trục dao so với tâmgiá dao lắc l.
Dạng răng gipôxicloid kéo dài ( hình d) đờng răng sẽ là một đoạn đờng
gipôxicloid. Muốn tạo ra đờng răng này ngoài chuyển động quay Q3 của đầu
dao, phải cho trục dao quay Q4 xung quanh giá dao lắc l.

104


Dạng răng êpixicloid rút ngắn chỉ khác dạng răng trên ở chỗ cho vòng tròn
răng lăn không trợt bên ngoài vòng tròn nguyên bản R của bánh dẹt sinh tạo ra.
(H 7.19)


Trong hai
trờng hợp tạo ra dạng răng gipoxiclocid, êpixicloip kéo dài chuyển động Q3 sẽ
trở thành chuyển động tạo hình phức tạp có liên quan chuyển động quay của
phôi và của bánh dẹt sinh ( Q3, Q2). Do đó có thêm một xích, nội bộ điều chỉnh
chuyển động tạo hình phức tạp).

7.2.4.2. Cấu trúc động học (H 7.20)
Sự khác nhau chủ yếu với sơ đồ kết cấu động học của máy gia công bánh
răng công răng thẳng là phơng pháp liên hệ giữa xích truyền động phân độ và
xích chuyển động bao hình.
Trong máy gia công bánh răng côn răng thẳng ngời ta phân giải xích bao
hình thành xích phân độ, phân độ chỉ thực hiện khi mất chuyển động bao hình
( gọi là phân độ đơn giản)
Trên máy gia công bánh răng côn răng cong có các phơng án sau:
- Hình a là sơ đồ cha có xích phân độ
- Hình b nối sông sông xích phân độ với xích bao hình
- Hình c là phơng pháp nối tiếp xích phân độ với xích bao hình, trong xích
có cơ cấu hành tinh có tác dụng ngắt và nối xích truyền động. Lúc đầu do ly hợp
9 đóng nên tồn tại 2 xích nội bộ. Xích nối gia dao 1.ix.9.iy. phôi 2 và xích nối từ
gia dao 1.ix.18.19.6.22.21.iy. phôi 2. Cả hai xích đều thực hiện chuyển động bao
hình.
Hình d đĩa phân độ đặt trực tiếp vào trục chính mang phôi 2. Rút chôt 7 ra,
xích bao hình ngắt, sau khi quay phân độ xong chốt 7 lại chui vào rẵnh nối xích
bao hình.

105


Để thực hiện nguyên tắc này ta sử dụng cam thùng hay bánh răng tổ hợp và hệ

thống đòn.
7.2.4.3. Máy bào răng côn cong dạng cung tròn 528
a - Sơ đồ cấu trúc động học. (H7.21)

106


107


b - S¬ ®å ®éng m¸y bµo r¨ng c«ng r¨ng cung trßn 528

c - XÝch truyÒn ®éng
108


+Xích tốc độ
Đầu dao quay tròn, chuyện động chính: phay.
- Theo sơ đồ kết cấu động học ( hình 7 - 21).
ĐC. 1. 2. iv . 3 .4.

5
.7 . 8. 9 đầu dao quay x ( B2)
6

- Theo sơ đồ động:
2880.

16 27
40 19

. ..iv . .
= n0 v/f đầu dao
64 27
40 87

- Công thức điều chỉnh: iv =

n0
157

+ Xích bao hình
1

1

Giá dao lắc l quay Z vòng phôi quay Z vòng.
det
t
- Theo sơ đồ kết cấu động học có : xích nối từ bên trong giá dao qua 28
27 26 25 ix 24 23 22 21 20 19 18
35 iv 36
- Theo sơ đồ động:
1 150 42 1 30 23 240 32 60 50
.
. . . .
.
. . .

Z det 2 56 i x 30 270 16 16 45 40



24 26 26 25
28 29 1
1
. . . .iv . . .
=
36 26 26 25 30 29 112 Z t

Thay trị số iv đã tính ở xích phân độ, ta có công thức điều chỉnh:
7 Z
ix = . i
2 Z dc

+ Xích phân độ
Nối từ trục phân phối tới phôi khi trục phân phối quay một vòng thực hiện
xong một chu trình gia công một răng, phôi quay phân độ đợc Zi răng, lợng di
động tính toán:
1 vòng trục phân phối Zi/Zf vòng phôi.
( Chú ý: trục phân phối là trục trên đó lắp các cam điều khiỉen tự động quá
trình làm việc của máy ).
Trên sơ đồ kết cấu động học xích nối từ: trục phân phối 17-16-15-14-1835-iy-36-37-38-39 và phôi 40.
Trên sơ đồ động:
1.

Z
72 70 69 50 24 26 26 25
28 29 1
.
. . . . . . .i y . . .
= i

2 63. 45 40 30 26 26 25
30 29 112 Z f

Công thức điều chỉnh:

i =

Zi
Zf

109


×