Giáo án HH 11
Ngày soạn : 13.12.2015
Ngày dạy : 16.12.2015
GV Nguyễn Văn Hiền
Tuần : 17
Tiết : 21
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
HS nắm được :
-Điểm, đt và mp. Mối quan hệ giữa các yếu tố trên.
-Các tiên đề
-Các cách xác định một mp
-Nắm vững khái niệm hình chóp, hình chóp cụt và tứ diện.
-Hai đt chéo nhau, hai đt song song và các tính chất.
-Đt song song với mp, hai mp song song và các tính chất.
-Định lí talets
-Hình lăng trụ và hình hộp
-Phép chiếu song song trong không gian và các tính chất của chúng.
2. Về kỹ năng :
Các kỹ năng vẽ hình và giải bài tập trọng tâm chương II.
3. Về tư duy, thái độ :
- Biết biến cái lạ thành cái quen.
- Tích cực trong hoạt động học.
- Nắm được toán học có ứng dụng trong thực tiển.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV : SGK, giáo án,…
2. Chuẩn bị của HS : Dụng cụ học tập, bài cũ.
III. Phương pháp : Gợi mở,vấn đáp.
IV.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài 1 SGK/77
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – trình chiếu
GV: Hướng dẫn cách giải
Bài 1: (SGK – Tr 77)
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức liên quan
bằng hệ thống câu hỏi
HS: Trà lời
I
C
N
D
G
B
M
H
A
GV: Vừa hướng dẫn vừa yêu cầu
Gọi 1 học sinh lên giải câu a
HS: Lên bảng làm bài
E
F
Giải
a).
+ ( AEC ) ∩ ( BFD ) = ?
Gọi
Trường THPT Hùynh Thúc Kháng
1
Giáo án HH 11
GV Nguyễn Văn Hiền
BD ∩ AC = G
AE ∩ BF = H
Ta có ( AEC ) ∩ ( BFD ) = HG
+ ( BCE ) ∩ ( ADF ) = ?
Gọi
AD ∩ BC = I
AF ∩ BE = K
Ta có ( BCE ) ∩ ( ADF ) = IK
b). AM ∩ ( BCE ) = ?
Gọi
AM ∩ GK = N
⇒ N = AM ∩ ( BCE )
c). CM AC và BF không cắt nhau
Nếu AC và BF cắt nhau thì hai hình thang đã
cho cùng nằm trên 1 mp. Điều này trái giả thiết,
suy ra điều phải chứng minh
GV: Nhận xét , đánh giá
GV: Hướng dẫn cụ thể
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải
HS: Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét , đánh giá
HS: Ghi nhận kiến thức
HS:Lắng nghe
GV: Hướng dẫn câu c
GV: Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp phản chứng
Hoạt động 2: Giải bài2 SGK/77
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – trình chiếu
GV: Đưa ra bài toán
Bài 2: (SGK – Tr 77)
S
M
J
A
I
D
R
O
B
N
E
P
C
F
GV: Để tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MNP)
ta cần làm gì?
HS: Tìm giao tuyến của mp(MNP) với các mặt của
hình chóp (nếu có)
GV: Đối với bài toán trên ta đã có giao tuyến của
mp(MNP) với mặt nào của hình chóp?
HS: Ta có ( MNP ) ∩ ( ABCD ) = NP
GV: Ta gọi giao tuyến NP là giao tuyến gốc, các giao
Giải
*Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MNP)
Ta có ( MNP ) ∩ ( ABCD ) = NP
E = NP ∩ AD
F = NP ∩ AB
R = MF ∩ SB
J = ME ∩ SD
Trường THPT Hùynh Thúc Kháng
2
Giáo án HH 11
GV Nguyễn Văn Hiền
tuyến khác muốn tìm dựa vào giao tuyến đó
GV: Ta thấy NP cắt những cạnh nào của hình chóp?
HS:
E = NP ∩ AD
F = NP ∩ AB
GV: Gọi
R = MF ∩ SB
J = ME ∩ SD
GV: Thiết diện là hình gì?
HS: Thiết diện là ngũ giác MQPNR
* Tìm SO ∩ ( MNP ) = ?
H = NP ∩ AC
I = SO ∩ MH
⇒ I = SO ∩ ( MNP )
GV: Gọi
H = NP ∩ AC
I = SO ∩ MH
⇒?
HS:
⇒ I = SO ∩ ( MNP )
GV: Nhận xét
Củng cố:
Nhắc lại các dạng toán vừa làm
Dặn dò:
Xem kỹ bài tập đã giải
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Trường THPT Hùynh Thúc Kháng
3