Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án môn khoa học tự nhiên lớp 6 theo mô hình trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.98 KB, 25 trang )

Chủ đề 1
MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Ngày soạn: 18/8/2015

Bài 1 – MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu: (Tài liệu HDH)
II. Chuẩn bị:
* TN1: Hòa tan mực vào nước nóng và nước lạnh
* TN2: Sự phụ thuộc của thể tích khí vào nhiệt độ
* Bảng nhóm, bút dạ
* Bài giảng điện tử
III. Nội dung
Ngày 25/8/2015
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động
* Đưa hình ảnh 1.1, giới thiệu vào bài
* Thực hiện hoạt động theo cặp, chọn hoạt động tương ứng với hình ảnh.
* Hoạt động nhóm:
- Cá nhân trả lời câu hỏi trang 6, ghi vào giấy nháp.
- Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả câu trả lời ra bảng nhóm.
- Trình bày trước lớp.
Cần nêu được: - Các hoạt động con người chủ động tìm tòi,khám phá ra cái mới gọi
là hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Nêu vấn đề: Có nhiều ý kiến về các bước của hoạt động nghiên cứu khoa học, vậy
hoạt động NCKH cần làm theo các bước nào?
Ngày 27/8/2015
Tiết 2
2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Cá nhân đọc thông tin mục 1 trong tài liệu HDH để thấy được nội dung và mục
đích của hoạt động NCKH.
* Hoạt động nhóm:


- Cá nhân nghiên cứu và trả lời câu hỏi mục 2, ghi câu trả lời vào giấy nháp.
- Trao đổi trong nhóm để thống nhất ý kiến cho câu trả lời, thư kí nhóm ghi vào bảng
nhóm.
- Tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả, so sánh với dự
đoán ban đầu để rút ra kết luận.
- Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu khết quả thí nghiệm chưa rõ ràng thì xem
lại quy trình làm thí nghiệm và làm lại.
Cần nêu được:
+ TN1: lấy ống nhỏ giọt hút mực từ lọ và nhỏ vào 2 cốc nước: ở cốc nước nóng giọt
mực hòa tan nhanh hơn ở cốc nước lạnh.
+ TN2: lồng quả bóng bay vào miệng chai rồi nhúng vào chậu nước nóng thì thấy
quả bóng giãn ra chứng tỏ thể tích khí tăng lên khi nhiệt độ tăng.
- Lắp ráp quy trình nghiên cứu 2 thí nghiệm vào bảng 1.1 để minh họa cho quy trình
NCKH gồm 6 bước.
- Thảo luận để đưa 6 bước trong quy trình NCKH vào sơ đồ mô hình 1.3
- Báo cáo kết quả hoạt động


Tiết 3
3. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động theo cặp: trao đổi và chỉ ra được các hoạt động c và d trong hình 1.4 là
hoạt động NCKH.
* Cá nhân vẽ tóm tắt quy trình NCKH vào vở. (có thể dùng chữ hoặc biểu tượng tùy
thích)
* Hoạt động nhóm:
- Nghiên cứu và xây dựng các bước NCKH cho câu hỏi: “Loại giấy nào thấm được
nhiều nước nhất?”
- Nêu ý kiến trước nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến, ghi ra giấy nháp.
- Báo cáo với GV kết quả hoạt động, lắng nghe gợi ý của GV để hoàn thành BT, ghi
nội dung vào vở.

Cần nêu được bước làm thí nghiệm: Cân cùng 1 khối lượng giấy thấm các loại khác
nhau, đổ nước vào bình chi độ rồi cho giấy thấm vào, sau khi thấm tối đa thì vớt ra
cân lại, ghi chép thể tích nước giảm và khối lượng giấy tăng lên sau khi thấm nước
đối với từng loại để so sánh với giả thuyết đã đề xuất.
4. Hoạt động vận dụng
* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí hoạc tập:
- Tìm trên mạng internet về một thành tựu NCKH, ghi tóm tắt ra giấy.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí học tập:
- Tìm hiểu về một kết quả NCKH đang được ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày tại
gia đình em.
- Chọn 1 trong 3 câu hỏi nghiên cứu được đưa ra trong tài liệu HDH để xây dựng quy
trình NCKH, ghi lại ra giấy.
* Nghe GV giới thiệu về các công trình NCKH của học sinh trong trường đã từng
tham gia thi “Cuộc thi NCKH – KT dành cho học sinh trung học” các cấp trong
những năm qua.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 25/8/2015

Bài 2 – DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM
I. Mục tiêu: (Tài liệu HDH)
II. Chuẩn bị:
* Kính lúp cầm tay

* Kính hiển vi
* Một số dụng cụ có trong PTN: lò xo; nhiệt kế; nhíp; kéo; kìm; búa; bộ TN sự nở vì
nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí; ống nghiệm, kẹp, phễu, đèn cồn, cốc, bình tam
giác.


* Bảng nhóm, bút dạ
* Bài giảng điện tử
III. Nội dung
Ngày 01/9/2015
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động
* Hoạt động theo cặp:
- Xem lại các thí nghiệm ở bài 1, nêu tên các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm.
- Trao đổi và ghi lại vào vở.
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả câu trả lời ra bảng nhóm.
- Trình bày trước lớp.
Nêu vấn đề: Ngoài những dụng cụ vừa nêu, quá trình làm thí nghiệm còn cần nhiều
loại dụng cụ khác. Đó là những dụng cụ nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Quan sát hình ảnh 2.1 và 2.2 trên màn hình
* Hoạt động theo cặp, đối chiếu hình ảnh và dụng cụ để biết tên các dụng cụ.
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi trong nhóm và ghi lại những dụng cụ mà nhóm biết và chưa biết.
- Báo cáo kết quả hoạt động với GV
Ngày 03/9/2015
Tiết 2
* Nghiên cứu về kính lúp cầm tay:
- Thảo luận trong nhóm để chỉ ra các bộ phận trên kính tương ứng với hình 2.3.

- Quan sát vân tay dưới kính và rút ra nhận xét.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
- Ghi lại cách sử dụng kính vào vở.
Cần nêu được:
- Kính lúp cầm tay có các bộ phận: tấm kính rìa mỏng, khung kim loại, tay cầm.
- Khi đưa kính lại gần vật thì nhìn thấy hình ảnh vật nhỏ, khi đưa ra xa thì hình ảnh
vật lớn hơn; có một cự li nhìn rõ nhất để quan sát.
- Cách sử dụng kính: Đưa vào sát vật cần quan sát rồi đưa từ từ ra xa tới khi nhìn rõ
thì dừng lại và quan sát.
* Nghiên cứu các bộ phận của kính hiển vi và các bước sử dụng
- Thảo luận trong nhóm để ghi chú thích cho hình 2.5.
- Đối chiếu hình với kính để chỉ ra các bộ phận trên kính.
- Thảo luận về cách sử dụng kính.
- Ghi kết quả thảo luận và báo cáo với GV.
- Nghe nhận xét và ghi lại vào vở cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi.
Cần nêu được:
- Cấu tạo: 1-thị kính; 2-ốc to; 3-ốc nhỏ; 4-vật kính; 5-bàn kính; 6-gương phản chiếu
ánh sáng.
- Sử dụng: Đặt tiêu bản lên bàn kính → vặn ốc to cho ống kính đi xuống sao cho vật
kính gần với tiêu bản nhất → mắt nhìn vào thị kính rồi vặn ốc to ngược chiều kim
đồng hồ cho ống kính đi lên đến khi nhìn thấy hình ảnh thì dừng lại → vặn ốc nhỏ đề
hình ảnh hiện lên rõ nhất rồi quan sát.


* Cá nhân xem lại toàn bộ các dụng cụ và hoàn thành BT mục 1 trang 17 vào vở.
* Trao đổi theo cặp để hoàn thành mục 2 trang 17.
Tiết 3
* Cá nhân đọc thông tin mục 3 trang 17 và ghi tóm tắt vào vở
* Thảo luận trong nhóm, trình bày và thống nhất ý kiến, ghi ra bảng nhóm và báo cáo
với GV kết quả hoạt động về các dụng cụ, hóa chất, vật liệu dễ vỡ, dế cháy, mau hỏng

và cách thao tác an toàn trong PTN; về dụng cụ đo, GHĐ và GHĐNN.
3. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi về các dụng cụ đo trong hình 2.13 về tên dụng cụ đo, GHĐ và GHĐNN
- Cá nhân hoàn thành bảng 2.1 vào vở
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận về cấu tạo và cánh sử dụng một số dụng cụ đo quen thuộc.
- Ghi kết quả và trình bày trước lớp.
- Ghi tóm tắt vào vở.
4. Hoạt động vận dụng
* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí hoạc tập:
- Nêu cấu tạo của cân đồng hồ và cách sử dụng, thực hành đo khối lượng của một vật.
- Nghiên cứu nội dung các biểu tượng trong hình 2.14
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí học tập:
- Tìm hiểu về an toàn cháy nổ, an toàn điện, sơ cứu bỏng hóa chất, vệ sinh môi
trường trong PTN.
- Xây dựng một bản nội quy phòng thí nghiệm, viết ra giấy.
- Đọc tham khảo và nhận xét bài viết của các bạn khác.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….

Chủ đề 2
CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM

Ngày soạn: 01/9/2015

Bài 3 – ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu: (Tài liệu HDH)
II. Chuẩn bị:
* Một số thước đo độ dài, vật kim loại hình hộp chữ nhật
* Một số bình chia độ đo thể tích chất lỏng, ca đong, bình tràn, vật rắn, bình đựng
nước, nhíp, khăn bông.


* Cân đồng hồ
* Bảng nhóm, bút dạ
* Bài giảng điện tử
III. Nội dung
Ngày 08/9/2015
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động
* Đưa 2 vật hình hộp chữ nhật
* Thực hiện hoạt động theo cặp, đưa ra phương án để đo kích thức, khối lượng của 2
vật, hoàn thành bảng 3.1.
* Hoạt động nhóm:
- Trình bày ý kiến trước nhóm.
- Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả câu trả lời ra bảng nhóm.
- Trình bày trước lớp.
Cần nêu được: - Đo kích thước bằng thước thẳng có GHĐ là 30cm và ĐCNN là
1mm, đo từng chiều theo cạnh của vật.
- Đo khối lượng bằng cân có GHĐ là 5kg, ĐCNN là 20g.
- Đo thể tích: Có thể nêu nhiều ý kiến khác nhau.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đo độ dài

* Hoạt động theo nhóm:
- Thảo luận để lựa chọn thước và cách đo.
- Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 3.2. Mỗi HS đo 1 lần.
- Báo cáo kết quả với GV, nghe nhận xét và ghi lại vào vở.
Ngày 10/9/2015
Tiết 2
2. Đo thể tích
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận đưa ra phương án đo thể tích của vật rắn không thấm nước trong trường
hợp vật có kích thước nhỏ hơn bình chia độ.
- Tiến hành đo theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả vào bảng 3.3, tính thể
tích dựa trên kết quả đo được.
- Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu kết quả chưa rõ ràng thì xem lại quy
trình tiến hành và làm lại.
3. Đo khối lượng
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận đưa ra phương án đo khối lượng của vật kim loại hình hộp.
- Tiến hành đo theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả vào bảng 3.4.
- Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu kết quả chưa rõ ràng thì xem lại quy
trình tiến hành và làm lại.
Tiết 3
4. Hệ thống đo lường hợp pháp, quy trình đo và kĩ thuật đo.
* Cá nhân:
- Nghiên cứu thông tin về hệ đo lường hợp pháp, ghi tóm tắt vào vở.


- Đổi các đại lượng đo được trong hoạt động trước ra mét, kilogam và mét khối dựa
vào bảng 3.6.
- Tính khối lượng riêng theo công thức.
- Làm BT bảng 3.5 về quy trình đo và kĩ thuật đo.

- Nghiên cứu thông tin trang 28, ghi công thức tính giá trị trung bình và cách ghi kết
quả đo.
* Hoạt động nhóm
- Cá nhân trình bày từng nội dung trước nhóm.
- Thảo luận trong nhóm để thống nhất ý kiến, ghi nội dung ra bảng nhóm.
- Báo cáo kết quả với GV, nghe nhận xét và hoàn thiện các nội dung vào vở.
Cần nêu được:
- Đo độ dài: Dùng thước thẳng đo theo cạnh của vật.
- Đo thể tích của vật rắn không thấm nước: Dùng bình chia độ đo thể tích của chất
lỏng khi chưa nhúng vật rắn và tổng thể tích của chất rắn và chất lỏng khi đã nhúng
vật rắn. Trừ 2 kết quả cho nhau.
- Đo khối lượng: Dùng cân
- Quy trình đo: Theo kết quả bảng 3.5 chuẩn.
- Kĩ thuật đo: Đặt đúng vị trí, nhìn vuông góc với thước thẳng hoặc bình chia độ.
Ngày 15/9/2015
Tiết 4
3. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động theo cặp: trao đổi đưa ra phương án đo kích thước chiếc bàn học và vật
rắn có kích thước lớn hơn bình chi độ.
* Hoạt động nhóm:
- Các cặp trình bày ý kiến.
- Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, ghi ra giấy nháp.
- Tiến hành đo theo phương án đã thồng nhất, báo cáo kết quả, nếu kết quả chưa rõ
ràng thì xem lại cách tiến hành và làm lại.
4. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cá nhân:
- Mô tả phương án để so sánh chiều cao của mình với bạn bên cạnh.
- Tính toán kích thước cái tủ cần mua cho phù hợp với không gian trong nhà và giải
thích.
* Ghi lại nhiệm vụ được giao:

- đo và vẽ đường bao quanh đất nhà mình.
- Xây dựng phương án đo khối lượng riêng của cái nhẫn.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí học tập:
- Tìm hiểu về các đơn vị đo độ dài khác của nước Anh
- Tìm hiểu về năm ánh sáng và khoảng cách của 1 n.a.s đổi ra km.
- Cách tính thể tích của các vật có hình dạng đối xứng trong toán học
- Tìm hiểu về câu chuyện “Cân voi to, đo giấy mỏng”
- Xây dựng phương án đo thể tích của bể nước.
thi NCKH – KT dành cho học sinh trung học” các cấp trong những năm qua.
- Hoàn thiện các nội dung trên thành một bản báo cáo.


Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 07/9/2015

Bài 4 – LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC
I. Mục tiêu: (Tài liệu HDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: * Kính lúp, kính hiển vi
* Bảng nhóm, bút dạ
* Bài giảng điện tử
III. Nội dung

Ngày 15/9/2015
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động
* Đưa 2 vật hình hộp chữ nhật
* Thực hiện hoạt động theo cặp, đưa ra phương án để đo kích thức, khối lượng của 2
vật, hoàn thành bảng 3.1.
* Hoạt động nhóm:
- Trình bày ý kiến trước nhóm.
- Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả câu trả lời ra bảng nhóm.
- Trình bày trước lớp.
Cần nêu được: - Đo kích thước bằng thước thẳng có GHĐ là 30cm và ĐCNN là
1mm, đo từng chiều theo cạnh của vật.
- Đo khối lượng bằng cân có GHĐ là 5kg, ĐCNN là 20g.
- Đo thể tích: Có thể nêu nhiều ý kiến khác nhau.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đo độ dài
* Hoạt động theo nhóm:
- Thảo luận để lựa chọn thước và cách đo.
- Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 3.2. Mỗi HS đo 1 lần.
- Báo cáo kết quả với GV, nghe nhận xét và ghi lại vào vở.
Ngày 10/9/2015
Tiết 2
2. Đo thể tích
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận đưa ra phương án đo thể tích của vật rắn không thấm nước trong trường
hợp vật có kích thước nhỏ hơn bình chia độ.
- Tiến hành đo theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả vào bảng 3.3, tính thể
tích dựa trên kết quả đo được.



- Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu kết quả chưa rõ ràng thì xem lại quy
trình tiến hành và làm lại.
3. Đo khối lượng
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận đưa ra phương án đo khối lượng của vật kim loại hình hộp.
- Tiến hành đo theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả vào bảng 3.4.
- Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu kết quả chưa rõ ràng thì xem lại quy
trình tiến hành và làm lại.
Tiết 3
4. Hệ thống đo lường hợp pháp, quy trình đo và kĩ thuật đo.
* Cá nhân:
- Nghiên cứu thông tin về hệ đo lường hợp pháp, ghi tóm tắt vào vở.
- Đổi các đại lượng đo được trong hoạt động trước ra mét, kilogam và mét khối dựa
vào bảng 3.6.
- Tính khối lượng riêng theo công thức.
- Làm BT bảng 3.5 về quy trình đo và kĩ thuật đo.
- Nghiên cứu thông tin trang 28, ghi công thức tính giá trị trung bình và cách ghi kết
quả đo.
* Hoạt động nhóm
- Cá nhân trình bày từng nội dung trước nhóm.
- Thảo luận trong nhóm để thống nhất ý kiến, ghi nội dung ra bảng nhóm.
- Báo cáo kết quả với GV, nghe nhận xét và hoàn thiện các nội dung vào vở.
Cần nêu được:
- Đo độ dài: Dùng thước thẳng đo theo cạnh của vật.
- Đo thể tích của vật rắn không thấm nước: Dùng bình chia độ đo thể tích của chất
lỏng khi chưa nhúng vật rắn và tổng thể tích của chất rắn và chất lỏng khi đã nhúng
vật rắn. Trừ 2 kết quả cho nhau.
- Đo khối lượng: Dùng cân
- Quy trình đo: Theo kết quả bảng 3.5 chuẩn.
- Kĩ thuật đo: Đặt đúng vị trí, nhìn vuông góc với thước thẳng hoặc bình chia độ.

Ngày 15/9/2015
Tiết 4
3. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động theo cặp: trao đổi đưa ra phương án đo kích thước chiếc bàn học và vật
rắn có kích thước lớn hơn bình chi độ.
* Hoạt động nhóm:
- Các cặp trình bày ý kiến.
- Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, ghi ra giấy nháp.
- Tiến hành đo theo phương án đã thồng nhất, báo cáo kết quả, nếu kết quả chưa rõ
ràng thì xem lại cách tiến hành và làm lại.
4. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cá nhân:
- Mô tả phương án để so sánh chiều cao của mình với bạn bên cạnh.
- Tính toán kích thước cái tủ cần mua cho phù hợp với không gian trong nhà và giải
thích.


* Ghi lại nhiệm vụ được giao:
- đo và vẽ đường bao quanh đất nhà mình.
- Xây dựng phương án đo khối lượng riêng của cái nhẫn.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí học tập:
- Tìm hiểu về các đơn vị đo độ dài khác của nước Anh
- Tìm hiểu về năm ánh sáng và khoảng cách của 1 n.a.s đổi ra km.
- Cách tính thể tích của các vật có hình dạng đối xứng trong toán học
- Tìm hiểu về câu chuyện “Cân voi to, đo giấy mỏng”
- Xây dựng phương án đo thể tích của bể nước.
thi NCKH – KT dành cho học sinh trung học” các cấp trong những năm qua.
- Hoàn thiện các nội dung trên thành một bản báo cáo.
Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 15/9/2015

CHỦ ĐỀ 3 – TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT.

BÀI 5. CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
I. Mục tiêu (TLHDH)

II. Chuẩn bị:
1. GV:
* TN1: So sánh thành phần của nước muối và nước cất: nước, muối, cốc thủy tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt,
tấm kính.
* TN2: Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và cát: muối lẫn cát, nước, cốc, giấy lọc, đũ thủy tinh, đèn cồn,
bát sứ.
* Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - tìm hiểu về những vật thể xung quanh em (tên vật thể, chất).

III. Tiến trình bài học
6B: Ngày 22/9/2015


6A: Ngày 26/9/2015
Tiết 1.


Hoạt động

Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
A. Hoạt
* Hoạt động nhóm:
động khởi - Quan sát hình ảnh GV đưa trên
động
màn hình
- Thảo luận hoàn thành BT điền
từ.
- Ghi kết quả ra bảng nhóm và
đăng trước lớp.
* Hoạt động tập thể:
- Quan sát kết quả của nhóm bạn,
nêu ý kiến đánh giá.
B. Hoạt
* Hoạt động theo cặp:
động hình - Trao đổi hoàn thành bảng 5.1
thành kiến - Trả lời câu hỏi: Vật thể có ở
thức
đâu? Chất có ở đâu?
I. Chất
- Báo cáo trước lớp.
- Ghi kết luận vào vở sau khi
nghe nhận xét của GV
* Hoạt động cá nhân: Làm BT
1,2,3 phần luyện tập.
* Hoạt động theo cặp: Trao đổi
chéo kết quả BT cho nhau, sửa

và rút kinh nghiệm cho nhau sau
khi so đáp án trên màn hình.

* Ghi nội dung về nhà: Nghiên
cứu thông tin về trạng thái của
chất và tính chất của chất.
Ngày soạn: 21/9/2015
Tiết 2
B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức
II. Ba

* Hoạt động cá nhân:
- Nghiên cứu thông tin trong tài
liệu trang 42,43
- Ghi nhớ về khoảng cách và sự
chuyển động của các hạt ở mỗi

Nội dung
Bát làm bằng sứ; cốc làm bằng thủy
tinh; trong cây mía có đường, nước,
chất xơ; núi đá vôi được tạo thành từ
đá vôi; trong nước biển có hòa tan
muối.

- Vật thể có trong tự nhiên hoặc do
con người tạo ra.
- Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất vì

chất là nguyên liệu cấu tạo nên vật
thể.
Bài 1: a. 3 vật thể bằng nhôm: chậu,
thìa, mâm…
b. 3 vật thể làm bằng thủy
tinh: cốc, chai, bát…
c. 3 vật thể làm bằng nhựa:
chậu, bát, thìa…
Bài 2: - Vật thể: cơ thể người, bút
chì, dây điện, áo.
- Chất: nước, than chì,
chất dẻo, đồng, xenlulozơ, nilon.
Bài 3. a, Vật thể làm bằng nhiều vật
liệu khác nhau: chậu, thìa, bát…
b, Vật thể khác nhau làm từ
cùng 1 chất: chậu, thì, bát có thể làm
từ nhựa…
Ngày dạy:6B: 28/9/2015
6A: 31/9/2015


trạng thái
của chất

III. Tính
chất của
chất

trạng thái.
* Hoạt động nhóm:

- Trao đổi nội dung câu hỏi.
- Làm bài tập điền từ vào bảng
nhóm.
- Đăng bảng trước lớp.
- Tham quan kết quả của nhóm
bạn và đánh giá.
- Nghe nhận xét của GV và ghi
vào vở.
* Hoạt động cá nhân:
- Nghiên cứu thông tin.
- Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để
biết được tính chất của chất?
* Hoạt động nhóm:
- Làm BT mục 2 trang 44.
- Ghi nội dung ra giấy nháp.

- Báo cáo tại nhóm với GV
- Lắng nghe nhận xét của GV.
- Thảo luận mục 3 trang 45

- Khoảng cách giữa các hạt: gần
nhất ở trạng thái rắn, sau đến trạng
thái lỏng và xa nhất ở trạng thái khí.
- Chuyển động: dao động tại chỗ ở
trạng thái rắn, trượt lên nhau ở trạng
thái lỏng, chuyển động nhanh về
mọi phía ở trạng thái khí.
- Kết quả điền từ: 1-d; 2-b; 3-a; 4-đ;
5-e.


- Kết quả BT mục 2:
+ Chậu nhôm (rắn, trắng bạc);
+ ống đồng (rắn, đỏ);
+ vàng khối (rắn, vàng); nước lỏng
(lỏng, không màu);
+ nước đá (rắn, không màu);
+ hơi nước (khí, không màu);
+ đường trước khi đun (rắn, không
màu);
+ đường sau khi đun (lỏng, vàng
nâu)
- Kết quả BT mục 3:
a, quan sát để biết hình dạng, màu
sắc, trạng thái.
b, dùng dụng cụ đo để xác định
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng.
c, làm thí nghiệm để biết khả năng
tan trong nước.
d, tính chất hóa học thể hiện ở khả
năng biến đổi thành chất khác.
- Kết quả điền từ mục 4:
1- hình dạng, trạng thái, màu sắc;
2- nhiệt đô nóng chảy, nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng;
3- làm thí nghiệm.

- Làm BT điền từ mục 4 trang
45, ghi ra bảng nhóm.
- Đăng bảng trước lớp.

- Tham quan kết quả của các
nhóm khác và nêu ý kiến.
- Nghe nhận xét của GV và ghi
tóm tắt vào vở.
* Hoạt động cá nhân:
- Làm BT 4 trang 49.
- Kết quả bài 4/49:
- Trao đổi chéo trong cặp, quan
+ TCVL: a,b,d
sát đáp án trên màn hình và nhận + TCHH: c, e


xét, sửa bài giúp bạn.
Ngày soạn: 21/9/2015
Tiết 3
B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức
IV. Hỗn
hợp và
chất tinh
khiết

V. Tách
chất ra
khỏi hỗn
hợp

* Hoạt động nhóm:

- Làm thí nghiệm: làm bay hơi
nước cất và nước muối.
- Quan sát, ghi lại hiện tượng và
hoàn thành bảng 5.3
- Nếu thí nghiệm chưa thành
công thì nhờ trợ giúp của GV
hoặc nhóm bạn.
- Hoàn thành nội dung điền từ
mục 2 trang 46
- Báo cáo kết quả với GV tại
nhóm, nghe nhận xét và hoàn
thiện vào vở.
* Hoạt động cá nhân:
- Nghiên cứu thông tin mục 3
trang 46,47.
- Trả lời câu hỏi trong tài liệu.
* Hoạt động nhóm:
- Làm PHT so sánh chất tinh
khiết và hỗn hợp về thành phần
và tính chất, ghi ra bảng nhóm.
- Đăng bảng trước lớp, tham
quan kết quả của nhóm bạn,
đánh giá lẫn nhau.
* Hoạt động nhóm:
- Làm thí nghiệm tách muối ăn
ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát.
- Quan sát và ghi lại hiện tượng,
giải thích theo mẫu tường trình
bảng 5.4
- Trình bày trước lớp.

- Nêu ý kiến đánh giá về kết quả
ở nhóm bạn.

Ngày soạn: 22/9/2015
Tiết 4
C. Hoạt
động
luyện tập

* Hoạt động cá nhân:
- Làm BT 5,6 trang 49.
- Báo cáo kết quả với GV, hoàn
thiện vào vở.

Ngày dạy: 6B:28/9/2015
6A: 31/9/2015
- Kết quả thí nghiệm:
+ Nước cất: bay hơi hết, tấm kính
không có vết.
+ Nước muối: nước bay hơi hết vẫn
còn vết cặn.
- KL: Nước cất gồm một chất duy
nhất nên nước cất không phải là hỗn
hợp, nước muối gồm 2 chất nên
nước muối là hỗn hợp.
- Điền từ: Hỗn hợp gồm hai hay
nhiều chất trộn lẫn với nhau.
- Trả lời: Chất tinh khiết mới có tính
chất nhất định.
- So sánh:

+ Chất tinh khiết gồm 1 chất, có tính
chất nhất định.
+ Hỗn hợp: Gồm nhiều chất, có tính
chất thay đổi tùy thuộc vào thành
phần chất trong hỗn hợp.
- Tiến hành
+ Hòa tan hỗn hợp vào nước.
+ Lọc lấy dung dịch nước muối
trong.
+ Đun nóng cho nước bay hơi hết,
thu được muối.
- Giải thích: muối tan trong nước
còn cát không tan đọng lại trên bề
mặt giấy lọc; khi đun nóng, nước
bay hơi hết còn muối mkkhoong bay
hơi đọng lại là muối tinh khiết.
Ngày dạy: 6B:29/9/2015
6A: 01/10/2015
- Bài 5:
+ Nước cất và nước khoáng cùng có
thành phần chính là nước.
+ Nước cất chỉ gồm 1 chất là nước
còn nước khoáng là hỗn hợp gồm


* Hoạt động nhóm: Làm BT bổ
sung:
- Tách riêng các chất ra khỏi hỗn
hợp bột sắt, nhôm, gỗ.
- Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

gồm xăng và nước.
D. Hoạt
động vận
dụng

E. Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng

nước và muối khoáng.
+ Nước cất dùng để pha hóa chất,
pha thuốc tiêm còn nước khoáng
dùng để uống.
- Bài 6: Dùng nam châm hút riêng
vụn sắt.
- BT bổ sung:
+ Dùng nam châm hút sắt rồi bỏ hỗn
hợp bột nhôm và gỗ và nước, hớt lấy
bột gỗ nổi ở trên rồi gạn lấy bột
nhôm chìm ở dưới.
+ Dùng phễu chiết để tháo nước
xuống dưới, khi nào hết nước thì
đóng khóa.

* Hoạt động nhóm:
- Phân công công việc về nhà
theo từng nội dung.
- Ghi nội dung được phân công
về nhà vào nhật kí.

- Trao đổi kế hoạch làm báo cáo.
* Đọc mục em có biết về thuyết
nguyên tử của Democritus.

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 28/9/2015

BÀI 6. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT (4T)
I. Mục tiêu (TLHDH)

II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - tìm hiểu về chất cấu tạo nên những vật thể xung quanh em.

III. Tiến trình bài học
6B: Ngày 05/10/2015
6A: Ngày 08/10/2015
Tiết 19.


Hoạt động

Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
A. Hoạt
* Hoạt động nhóm:
động khởi - Thảo luận hoàn thành bảng 6.1

động
trang 51.
- Ghi kết quả ra bảng nhóm và đăng
trước lớp.
* Hoạt động tập thể:
- Quan sát kết quả của nhóm bạn,
nêu ý kiến đánh giá.
B. Hoạt
* Hoạt động cá nhân:
động hình - Nghiên cứu thông tin và hình ảnh
thành kiến mục 1 trang 52, 53.
thức
- Ghi nhớ thông tin và làm BT điền
I. Nguyên từ mục 2 trang 53
tử, phân
* Hoạt động nhóm:
tử
- Trình bày ý kiến cá nhân về nội
dung BT điền từ.
- Trao đổi, thống nhất để ghi vào
bảng nhóm.
- Cử đại diện báo cáo kết quả trước
lớp và lấy ý kiến đóng góp từ các
nhóm khác.
- Nghe ý kiến nhận xét của GV và
hoàn thành vào vở.
Ngày soạn: 28/9/2015
Tiết 20
B. Hoạt
động hình

thành kiến
thức
I. Nguyên
tử, phân
tử.

Nội dung
Chỉ ra các chất cấu tạo nên các
vật thể và nêu được các đặc
điểm chung, riêng về trạng thái,
màu sắc, mùi vị, khả năng tan
trong nước… của các vật thể đó.

1. 1. hạt; 2. phân tử; 3. nguyên
tử
2. 1. lỏng; 2. phân tử; 3. khuếch
tán.
3. 1. thanh thép; 2. nguyên tử
Ngày dạy:6B: 05/10/2015
6A: 08/10/2015

* Hoạt động cá nhân:
- Nghiên cứu thông tin trong tài
liệu trang 54
- Ghi nhớ về cách viết kí hiệu
hóa học.
* Hoạt động nhóm:
- Mỗi cá nhân viết 2 tên và kí
hiệu tương ứng của 2 loại
Tên và kí hiệu của các nguyên tử: H,

nguyên tử.
C, N, O, Al, S, Ca, Fe, Cu.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo kết quả với GV tại
nhóm.
* Chơi trò chơi:
- Trò chơi 1- Đối đáp: 2 đội tham
gia, đội 1 đọc tên nguyên tử cho
đội 2 ghi kí hiệu lên bảng, nếu
ghi sai thì đổi ngược lại và đội 1
được tính 1 điểm.
- Trò chơi 2 - Ghép đôi: 2 nhóm


HS, 1 nhóm được nhận tên
nguyên tử, 1 nhóm được nhận kí
hiệu. Sau hiệu lệnh của quản trò,
các bạn của 2 nhóm sẽ tìm và
ghép đôi tương ứng giữa kí hiệu
với tên nguyên tử.
* Hoạt động cá nhân:
- Nghiên cứu thông tin trong tài - Khái niệm phân tử: TLHDH
liệu trang 55
- Tên và CTHH của 4 chất quen
- Ghi nhớ về khái niệm phân tử, thuộc: bảng 6.3
tên và công thức của một số phân
tử.
- Ghi vào vở khái niệm phân tử.
* Ghi nội dung công việc về
nhà:

Trả lời câu hỏi: So sánh thành
phần cấu tạo của CO2, H2O với
O2, H2.
Ngày soạn: 29/9/2015

Ngày dạy: 6B:06/10/2015
6A: 10/10/2015

Tiết 21
B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức
II. Đơn
chất và
hợp chất

* Hoạt động cá nhân:
- Nghiên cứu thông tin mục II trang
55.
- Ghi nhớ nội dung tóm tắt.
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận hoàn thành nội dung
BT điền từ mục 1 và BT điền bảng
mục 2 trang 56.
- Đăng bảng trước lớp, tham quan
kết quả của nhóm bạn, đánh giá lẫn
nhau.
- Lắng nghe nhận xét của GV và
ghi vào vở.

* Hoạt động nhóm:
- Cá nhân làm BT 1 trang 56, 57.
- Nêu ý kiến trước nhóm
- Thảo luận thống nhất ý kiến hoàn
thành vào vở.
- Báo cáo với GV tại nhóm.
- Nghe nhận xét của GV, tự đánh
giá và hoàn thiện.
* Ghi nội dung công việc về nhà:
- Làm BT 2 trang 57 vào nhật kí.
- Đọc trước nội dung mục D, chuẩn
bị vào nhật kí các nội dung trả lời.
Ngày soạn: 05/10/2015

1. Điền từ: 1-một loại; 2-hai loại;
3-hai; 4-kim loại; 5-phi kim; 6hợp chất vô cơ; 7-hợp chất hữu
cơ.
2. Viết được tên, CTPT, phân loại
của 1 số chất.
BT1.
- Hợp chất: C12H22O11; NaCl. Vì
các chất này có cấu tạo từ 2 và 3
loại nguyên tử.
- Đơn chất: O2, kim cương (C). Vì
các chất trên có cấu tạo từ 1 loại
nguyên tử.

Ngày dạy: 6B:12/10/2015



6A: 15/10/2015
Tiết 22
C. Hoạt
động
luyện tập

D. Hoạt
động vận
dụng

E. Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng

* Hoạt động nhóm:
- Làm BT 2 trang 57.
- Báo cáo kết quả với GV tại nhóm,
hoàn thiện vào vở.

* Hoạt động theo cặp: Làm BT bổ
sung:
- Chỉ ra đâu là đơn chất, đâu là hợp
chất trong các chất sau: NO2, N2,
Al2S3, Ca, CuSO4, O3.
- Phân biệt hợp chất và hỗn hợp.
- Trao đổi chéo, đối chiếu kết quả
của GV trên máy chiếu để sửa bài
giúp bạn.
* Hoạt động cá nhân:

- Nghiên cứu thông tin trang 58.
- Trả lời 3 câu hỏi về khí gas
- Nêu ý kiến trước lớp, lấy ý kiến
đóng góp của các bạn khác.

- Nghe nhận xét của GV và tự hoàn
thiện.
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận các tình huống có thể
xảy ra nếu không có nước trên hành
tinh.
- Ghi chép lại các tình huống giả
định.
- Cử đại diện trình bày trước lớp và
lấy ý kiến góp ý của các nhóm
khác.
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Tìm hiểu và viết bài về đóng góp
của các nhà khoa học trong việc tìm
ra nguyên tử.
- Giải thích vì sao có 92 loại
nguyên tử mà lại có tới hàng triệu

- Bài 2:
+ Khí hidro dùng để bơm bóng
bay, khí cầu...
+ Nước dùng để uống, pha các
chất, dùng trong sinh hoạt và sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp...
+ Canxicacbonat: dùng làm phấn,

sản xuất vôi, dùng trong xây
dựng…

- BT bổ sung:
+ Đơn chất: N2,Ca,O3.
+ Hợp chất: NO2, Al2S3, CuSO4
+ Hợp chất chỉ là 1 chất còn hỗn
hợp gồm nhiều chất.

- Gas là hỗn hợp.
- Chất phụ gia có mùi hôi được
thêm vào gas nhằm để dễ phát
hiện sự rò rỉ gas.
- Khi phát hiện rò gas, tuyệt đối
không bật điện các thiết bị điện,
không bật lửa mà phải mở cửa,
khóa gas, thoát ra khỏi khu vực và
báo cho nhà cung cấp gas để xử lí.
- Nếu một ngày nào đó không có
nước: cây cỏ không còn, động vật
cũng không còn, trời không có
mây, không có sông, biển, lòng
biển là những bãi muối, đất đá vỡ
vụn…


chất khác nhau.

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 05/10/2015

CHỦ ĐỀ 4 – TẾ BÀO

BÀI 7. TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG (3T)
I. Mục tiêu (TLHDH)

II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bộ xếp hình
- KHV, tiêu bản biểu bì vảy hành, bộ đồ mổ, lam kính, lamen
- Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - tìm hiểu nội dung bài và xem lại kiến thức đã học ở lớp 5 về tế bào.

III. Tiến trình bài học
6B: Ngày 12/10/2015
6A: Ngày 15/10/2015
Tiết 23.

Hoạt động
A. Hoạt
động khởi
động

Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
* Hoạt động nhóm:
- Chơi trò chơi xếp hình.
- Đếm số mảnh ghép đã dùng.

- Thảo luận nêu ý kiến về vai trò của
mỗi mảnh ghép đối với ngôi nhà và
liên hệ tới cơ thể sống.
- Trình bày ý kiến trước lớp và lắng
nghe ý kiến của các nhóm khác.

B. Hoạt
* Hoạt động cá nhân:
động hình - Lên kính và quan sát tiêu bản cố
thành kiến định.

Nội dung
- Số mảnh ghép khác nhau đối
với mỗi ngôi nhà.
- Nêu được mỗi mảnh ghép là
một bộ phận/đơn vị tạo nên ngôi
nhà.
- Nêu quan điểm đồng ý hoặc
không đồng ý về việc liên hệ
tương ứng với cơ thể sống.
- Quan sát để xác nhận hình ảnh
nhìn thấy dưới KHV.


thức
1. Quan
sát biểu bì
vảy hành
dưới kính
hiển vi


- Quan sát hình ảnh tiêu bản thông
qua camera chiếu lên màn hình lớn
để vẽ lại vào vở.
- Liên hệ vai trò của tế bào biểu bì
vảy hành đối với cây hành và vai trò
của viên gạch đối với ngôi nhà.

- vẽ được những tế bào hình chữ
nhật xếp khít nhau.

* Ghi nội dung công việc về nhà:
nghiên cứu thông tin trang 61 và
tóm tắt vào vở.
Ngày soạn: 06/10/2015
Tiết 24
B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức
2. Tế bào

* Hoạt động cá nhân:
- Xem lại thông tin trang 61 đã
tóm tắt vào vở.
- Trình bày ý kiến trước lớp về
nội dung em đã tóm tắt.
- Lắng nghe ý kiến của các bạn
và cô giáo để hoàn thiện vào vở.


Ngày dạy:6B: 13/10/2015
6A: 17/10/2015

2. Tế bào:
- Tế bào là đơn vị tạo nên cơ thể. Có
cơ thể chỉ có 1 tế bào, có cơ thể có
nhiều tế bào.
- Đa số TB có kích thước nhỏ, phải
dùng KHV mới quan sát được, một
số ít TB nhìn thấy được bằng mắt
thường.
3. Cấu tạo * Hoạt động theo cặp:
3. Cấu tạo TB:
tế bào
- Quan sát hình 7.2 và hình 7.3
Gồm 3 phần chính:
- Kể tên các thành phần có ở cả
- Màng sinh chất
2 loại TB động vật và thực vật.
- TB chất
- Vẽ hình quan sát vào vở và chú - Nhân
thích.
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc thông tin và kể tên các
thành phần chính của TB.
* Ghi nội dung công việc về
nhà:
- Làm BT phần “Luyện tập”
- Tìm hiểu thông tin mục D trang
64

Ngày soạn: 12/10/2015
Ngày dạy: 6B:19/10/2015
6A: 22/10/2015
Tiết 25
C. Hoạt
* Hoạt động theo cặp:
Bài 1: 1 và 2: lục lạp
động
- Trao đổi nội dung BT1 đã làm ở
3: chất tế bào


Luyện tập

D. Hoạt
động vận
dụng

E. Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng
(Dành cho
lớp 6B)

nhà.
- Báo cáo với cô giáo.
- Nghe nhận xét và tự sửa vào vở.
* Hoạt động cá nhân:
- Trao đổi chéo vở nhật kí.

- Quan sát đáp án, sửa bài tập 2
giúp bạn và báo cáo với cô giáo.
* Hoạt động cá nhân:
- Báo cáo nội dung phần tìm hiểu
về TB đã làm ở nhà.
- Lắng nghe nhận xét của GV và
hoàn thiện vào vở.
* Hoạt động nhóm:
- Làm tiêu bản TBTV và lên kính
quan sát.
- Vẽ lại hình quan sát được.
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Tìm hiểu các nội dung: SV đơn
bào, TB lớn nhất trong cơ thể
người, TB lớn nhất mà em biết.
- Viết báo cáo và chia sẻ ở góc học
tập.

4: Nhân tế bào
Bài 2:
Đ: Tất cả các SV sống đều được
cấu tạo từ TB
S: 2 câu còn lại
- Nói gia đình là TB của xã hội và
gia đình là đơn vị cấu thành nên
xã hội cũng như TB là đơn vị cấu
tạo nên cơ thể.
- Lưu ý cách lấy lớp TB, cách nhỏ
nước, cách đậy lamen
- Vẽ đúng hình quan sát được khi

đã được xác nhận hình ảnh từ GV.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 12/10/2015

BÀI 8. CÁC LOẠI TẾ BÀO (2T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - Nhớ lại nội dung về tế bào đã học ở bài trước.
III. Tiến trình bài học
6B: Ngày 19/10/2015
6A: Ngày 22/10/2015
Tiết 26.

Hoạt động

Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung

Nội dung


A. Hoạt
động khởi
động


* Hoạt động nhóm:
- Tập trung đồ dùng học tập và
- Có nhiều cách chia nhóm các đồ
phân chia thành 2 nhóm.
dùng, mỗi cách chia có cơ sở khác
- Nêu cơ sở của việc phân chia và
nhau.
trình bày trước lớp.
- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ
- Có thể có nhiều cách diễn đạt
giữa các thuật ngữ theo yêu cầu của mối quan hệ giữa các thuật ngữ.
tài liệu HDH.
- Báo các kết quả và nghe ý kiến
của nhóm khác.
- Đưa vấn đề: Tế bào của các nhóm - Dự đoán câu trả lời, có thể nêu
sinh vật khác nhau sẽ có những
điểm giống nhau như cùng có
điểm gì giống nhau, những điểm gì nhân, chất tế bào, màng….
khác nhau?
B. Hoạt động hình thành * Hoạt động nhóm:
- Có thể HS chưa biết cách
kiến thức
- Quan sát hình 8.1, so
lập bảng → hướng dẫn và
sánh 3 loại TB theo các
gợi ý lập bảng theo tiêu
tiêu chuẩn trong TLHDH. chí:
- Tự lập bảng và tích đánh
TB

TBTV TBĐ
dấu vào bảng. Ghi ra bảng
nhân
V
nhóm.

- Trình bày trước lớp kết
Màng Không Có

quả của nhóm và lấy ý
nhân
kiến đóng góp của các
Thành Có

Không
nhóm khác.
TB
- Lắng nghe ý kiến tổng
Không Không Có
Không
hợp của GV và hoàn thiện bào
vào vở.
* Ghi nội dung công việc
về nhà: nghiên cứu thông
tin trang 68 và tóm tắt vào
vở, làm BT 1 trang 70
Ngày soạn: 13/10/2015
Tiết 27
B. Hoạt
động hình

thành
kiến thức

* Hoạt động theo cặp:
- Quan sát hình 8.2
- Kể tên loại TB động vật và
thực vật.
- Ghi ra giấy nháp.
- Quan sát đáp án trên màn
hình, tự đánh giá và hoàn thiện
vào vở.
* Hoạt động tập thể:
- Trình bày nội dung nghiên
cứu được trong mục thông tin
trang 68,69 ở nhà.

Ngày dạy:6B: 20/10/2015
6A: 24/10/2015
- TBTV: lỗ khí, biểu bì, thịt lá, mạch
rây, sợi
- TBĐV: hồng cầu, cơ, thần kinh, biểu
bì, TB mô liên kết

- Tóm lược được các cấp độ tổ chức
của cơ thể: nguyên tử → phân tử →
TB → mô → cơ quan → hệ cơ quan


- Lắng nghe GV giải thích và
→ cơ thể

giới thiệu thêm.
- Ghi nhớ các nội dung về các
cấp độ tổ chức của cơ thể.
C. Hoạt động Luyện tập * Hoạt động theo cặp:
- Trao đổi nội dung BT1 đã
làm ở nhà.
- Báo cáo trước lớp.
- Nghe nhận xét và tự sửa
vào vở.

Bài 1:
Cấu trúc

TB nhân TB nhân

thực
Vỏ nhầy
x
Thành TB
x
Màng sinh chất
x
TB chất
x
Nhân

Bài 2:
- Trao đổi hoàn thành BT 2 TBTV: biểu bì hành, thịt

và 3, đổi chéo kết quả

- Quan sát đáp án, sửa bài TBĐV: thần kinh, niêm
tập 2 và 3 giúp bạn và báo mạc miệng, niêm mạc
cáo với cô giáo về kết quả họng, cơ trơn
của nhóm bạn.
D. Hoạt
* Hoạt động cá nhân:
động vận - Liệt kê các loại TB có trong cơ
- Chỉ ra được những TB dễ nhận
dụng
thể mình.
thấy: da, cơ, niêm mạc, móng, mỡ,
- Nêu ý kiến trước lớp.
máu, xương…
- Nhận xét và bổ sung ý kiến cho
câu trả lời của bạn
E. Hoạt
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
động tìm
- Tìm hiểu về một loại TB hoặc
tòi mở
CNTB mà em yêu thích.
rộng
- Viết bài về nội dung em thu thập
(Dành cho được và gửi bài vào góc học tập
lớp 6B)
để chia sẻ

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 19/10/2015

BÀI 9. SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO (2T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phim minh họa quá trình lớn lên và phân chia của
TB.


2. HS: - Nhớ lại nội dung về tế bào đã học ở bài trước.
III. Tiến trình bài học
6B: Ngày 26/10/2015
6A: Ngày 27/10/2015
Tiết 28.

Hoạt động
A. Hoạt
động khởi
động

B. Hoạt
động hình
thành
kiến thức

Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
* Hoạt động nhóm:

- Đặt tên cho các bức tranh và thảo
luận mô tả 3 giai đoạn phát triển
của em bé và tại sao em bé lớn lên
được.
- Chú thích cho hình 9.2.
- Đại diện trình bày ý kiến trước
lớp.
- Lắng nghe và nêu ý kiến bổ sung
cho các nhóm khác.
- Đưa vấn đề: Có nhiều ý kiến trái
chiều, vậy vấn đề cụ thể nằm ở
đâu?
* Hoạt động cá nhân:
- Quan sát hình 9.3, mô tả từng giai
đoạn lớn lên và phân chia của TB.
- Tự tóm tắt vào vở.
* Ghi nội dung công việc về nhà:
nghiên cứu nội dung các mục
C,D,E và ghi vào nhật kí.

Ngày soạn: 21/10/2015
Tiết 29
B. Hoạt
động hình
thành
kiến thức

C. Hoạt
động


* Hoạt động theo cặp:
- Quan sát hình 9.4
- Mô tả mối quan hệ giữa quá
trình lớn lên và phân chia của
TB.
- Trao đổi kết quả giữa các cặp.
- Nêu ý kiến của nhóm bạn và ý
kiến đóng góp của nhóm em.
- Lắng nghe nhận xét của GV
và hoàn thiện vào vở.
* Hoạt động tập thể:
- Thảo luận theo đơn vị lớp để trả

Nội dung
- Có thể đặt tên theo nhiều cách,
đại loại như: bào thai, bú mẹ, thôi
bú...
- H9.2 là hình ảnh TBTV: 1-vách
TB; 2-màng sinh chất; 3-TBC; 4nhân; 5-không bào; 6-lục lạp.
- HS có thể đưa ra giải thích theo
nhiều ý khác nhau: do tế bào của
cơ thể em bé lớn lên, do sinh thêm
các tế bào mới…
- Tóm tắt được:
+ Nhờ quá trình TĐC, tế bào non
tăng kích thước thành TB trưởng
thành.
+ TB phân chia nhân trước, sau đó
phân chia TBC
+ Nhờ quá trình lớn lên và phân

chia của TB mà cơ thể sinh trưởng
và phát triển.
Ngày dạy:6B: 28/10/2015
6A: 30/10/2015

Có thể HS khó nhận ra mối quan hệ
luân phiên giữa lớn lên và phân chia.
Nêu được: TB sinh ra rồi lớn lên,
trưởng thành rồi phân chia lại tạo
thành 2 TB mới rồi lại lớn lên, quá
trình lớn lên và phân chia nối tiếp
nhau.
- TB lớn lên: từng bộ phận lớn lên


Luyện tập lời câu hỏi trang 74.
- Xem phim mô phỏng.
- Nghe GV giảng giải và tự ghi
nhớ.
D. Hoạt
* Hoạt động nhóm:
động vận - Trình bày nội dung đã nghiên
dụng
cứu trước ở nhà.
- Nhóm thảo luận thống nhất ý
kiến.
- Đại diện trình bày trước lớp cách
thiết kế thí nghiệm.
E. Hoạt
* Ghi nội dung công việc ở nhà:

động tìm
- Tìm hiểu về sự lớn lên của một
tòi mở
loại TB
rộng
- Viết bài về nội dung em thu thập
(Dành cho được và gửi bài vào góc học tập
lớp 6B)
để chia sẻ

- Nhờ quá trình TĐC với môi
trường, TB tích lũy chất để lớn lên.

- Cho đất vào cốc, gieo hạt đậu và
tưới ẩm hàng ngày, đo và đếm số
lá.
- Có thể HS chưa nêu được cách
thiết kế TN đối chứng, GV gợi ý
hướng dẫn và yêu cầu về nhà làm.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 21/10/2015

CHỦ ĐỀ 5 – ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG

BÀI 10. ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG (2T)

I. Mục tiêu (TLHDH)

II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - tìm hiểu nội dung bài và lập bảng theo yêu cầu trong tài liệu trang 78.

III. Tiến trình bài học
6B: Ngày 28/10/2015
6A: Ngày 30/10/2015
Tiết 30.

Hoạt động

Thay đổi hình thức,

Nội dung


bổ sung nội dung
A. Hoạt
* Hoạt động nhóm:
động khởi - Kể những động vật và thực vật mà
động
em biết.
- Chỉ ra trong hình 10.1 đâu là ĐV,
đâu là TV.
- Phân biệt vật sống và vật không
sống.
- ĐVĐ: Vậy cơ thể sống có những
dấu hiệu nào để phân biệt với vật

không sống?
B. Hoạt
* Hoạt động nhóm:
động hình - Nghiên cứu thông tin và hình 10.2.
thành kiến - Ghi nhớ 7 dấu hiệu đặc trưng của
thức
tổ chức cấp cơ thể.
1. 7 dấu
- Đưa ý kiến về bảng cần lập theo
hiệu đặc
nội dung đã chuẩn bị ở nhà, thảo
trưng của luận và thống nhất hoàn thiện bảng.
tổ chức
- Trình bày ý kiến trước lớp về kết
cấp cơ thể quả nhóm mình, lắng nghe ý kiến
đóng góp của nhóm bạn và nhận xét
của GV.
* Hoạt động tập thể:
2. các cấp - Xem hình minh họa và nghe GV
độ tổ chức giảng giải về các cấp độ tổ chức của
của sinh
sinh quyển.
quyển
- So sánh các cấp độ cấu tạo cơ thể
của ĐV và TV, ghi vào nhật kí.
* Ghi nội dung công việc về nhà:
- nghiên cứu thông tin trang 80 và
tóm tắt vào vở.
- Làm BT 1,2,3,4 mục C
Ngày soạn: 26/10/2015

Tiết 31
B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức
3. Cơ thể
đơn bào và
cơ thể đa
bào

* Hoạt động cá nhân:
- Nêu tóm tắt nội dung đã đọc ở
nhà.
- Lắng nghe ý kiến nhận xét của
bạn và GV, hoàn thiện vào vở.
- Nêu ý kiến trả lời câu hỏi trang
80.

C. Hoạt

* Hoạt động cá nhân:

- TV:cây khoai tây
- ĐV: chuột, mèo
- HS có thể nêu nhiều dấu hiệu
như di chuyển được, ăn uống,
lớn lên…

- HS có thể xếp nhầm hoặc thắc
mắc về khả năng di chuyển, cảm

ứng ở TV.
→ Đưa ra các VD minh họa cho
các dấu hiệu đó.

- TV: phân tử, TB, mô, cơ quan,
cơ thể.
- ĐV: phân tử, TB, mô, cơ quan,
hệ CQ, cơ thể.

Ngày dạy:6B: 02/11/2015
6A: 03/11/2015
* Tóm tắt nội dung:
- Cơ thể đơn bào
- Cơ thể đa bào
- Mô
- Cơ thể là một khối thống nhất
* Nếu mô hoặc cơ quan bị tách ra
khỏi cơ thể thì sẽ không hoạt động
được vì các cơ quan trong cơ thể
hoạt động nhịp nhàng và thống
nhất.
Bài 1: a. Em đang hô hấp, sinh


động
Luyện tập

D. Hoạt
động vận
dụng

E. Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng

- Trình bày câu trả lời cho BT 1 và
2 đã chuẩn bị ở nhà.
- Lắng nghe ý kiến của các bạn
khác và nhận xét của GV để tự
đánh giá và hoàn thiện vào vở.

trưởng, cảm ứng….
b. Bông hoa sen đang dinh
dưỡng, sinh sản, hô hấp…
Bài 2:
a. Chiếc oto giống với SV sống ở
khả năng cảm ứng, di chuyển
b. Chiếc xe khác với cơ thể sống ở
các điểm: không có khả năng sinh
trưởng, dinh dưỡng, hô hấp, bài
* Hoạt động nhóm:
tiết…
- Nêu ý kiến cá nhân theo nội
Bài 4.
dung chuẩn bị ở nhà cho BT 3, 4. b. Con người thuộc nhóm động vật.
- Thống nhất ghi ra bảng nhóm.
d. A- dinh dưỡng; B-di chuyển; C- Đăng bảng và trình bày trước lớp sinh sản; D-sinh trưởng.
- Nghe ý kiến bổ sung của nhóm
khác và nhận xét của GV
* Hoạt động cá nhân:

- Tìm hiểu vai trò của TV/ĐV với - Có thể nêu những vai trò quen
đời sống con người.
thuộc như làm lương thực, thực
- Báo cáo trước lớp, lắng nghe các phẩn, đồ dùng sinh hoạt, điều hòa
ý kiến khác.
khí hậu…
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Nghiên cứu nội dung thông tin
trang 83,84.
- Trả lời câu hỏi “Tại sao cơ thể là
một khối thống nhất toàn vẹn?”.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


×