Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án bài Tôi đi học Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.82 KB, 7 trang )

Tuần 01 - Tiết 1 - Bài 1

TÔI ĐI HỌC
- Thanh Tịnh II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu
tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.
3. Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.
III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,TLTK
-HS: SGK,soạn bài.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
GV gọi học sinh đọc.
-Hs đọc
GV nhận xét cách đọc, giọng đọc của học sinh.

NỘI DUNG


I. T×m hiÓu chung:
1. Đọc.


?Em hãy nêu những nét sơ lược về nhà văn Thanh
Tịnh?
Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh của Trần
Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, có gần
50 năm cầm bút sáng tác. Sự nghiệp văn học của
ông đa dạng, phong phú. Thơ văn ông đậm chất
trử tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trong
trẻo. Nổi bật nhất có thể kể là tác phẩm Quê mẹ
(truyện ngắn, 1941), Ngậm ng¶i tìm trầm (truyện
ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ. 1973)..
? Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn
Tôi đi học?
- Truyện mang đậm mµu sắc ký và mang tính chất

2. Chó thÝch:
a. T¸c gi¶: SGK

b. T¸c phÈm:
-Rút từ tập “Quê mẹ”

tự truyện. Truyện được kết cấu theo dòng hổi
tưởng của nhân vật Tôi. Đó là tâm trạng bì ngỡ
mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật
Tôi trong ngày đầu tiên đi học.
?Truyện ngắn có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân
vât chính? Vì sao em cho là như vậy?

- Trong truyÖn cã nhiÒu n/v.
GV cho hs đi tìm hiểu nghĩa các từ khó.
- hs tìm hiểu
?Theo em bè côc gåm mÊy phÇn?

c. Tõ khã:
SGK.
3. Bố cục: 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn
rã”: Những biến chuyển của
đất trời cuối thu và hình ảnh
mấy em nhỏ rụt rè núp dưới
nón mẹ lần đầu tiên tíi trường

gợi cho cho Tôi nhớ lại mình
Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn rã”: Những biến
chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em cùng những kỷ niệm trong
nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tíi trường sáng.
gợi cho cho Tôi nhớ lại mình cùng những kỷ niệm Đoạn 2: tiếp theo “....trên
ngọn núi”: Cảm nhận của Tôi
trong sáng.
trên con đường cùng mẹ tới
Đoạn 2: tiếp theo “....trên ngọn núi”: Cảm nhận
trường.
của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.
Đoạn 3: tiếp theo “....được


on 3: tip theo ....c ngh c ngy: - Cm
nhn ca Tụi lỳc sõn trng.

on 4: phn cũn li: Cm nhn ca Tụi trong
lp hc.
? Thi gian v khụng gian ca ngy u tiờn ti
trng c Tụi nh li c th nh th no?
Hs trả lời

ngh c ngy: - Cm nhn ca
Tụi lỳc sõn trng.
on 4: phn cũn li: Cm
nhn ca Tụi trong lp hc.
II/- Tỡm hiu văn bản

1. Cm nhn ca Tụi trờn
con ng cựng m ti
trng.
?Vỡ sao thi gian v khụng gian y li tr thnh
- Thi gian bui sỏng cui
nhng k nim sõu sc trong lũng tỏc gi?
thu.
HS suy nghĩ sáng tạo.
- Khụng gian: trờn con ng
? Em hóy gii thớch vỡ sao nhõn vt Tụi li cú cm lng di v hp.
giỏc thy l trong bui u tiờn n trng mc
dự trờn con ng y, Tụi quen i li lm ln?
TL: Bi vỡ tỡnh cm v nhn thc ca cu bộ ln
u tiờn ti trng ó cú s chuyn bin mnh
m. y l cm giỏc t thy mỡnh nh ó ln lờn,
vỡ th m thy con đờng lng khụng cũn di v
rng nh trc... v Tụi gi õy khụng li qua
sụng th diu v khụng ra ng nụ ựa na. Tụi

ó ln.
? Chi tit no th hin t õy, ngi hc trũ nh
s c gng hc hnh quyt tõm v chm ch?
HS suy nghĩ sáng tạo.
? Thụng qua nhng cm nhn ca bn thõn trờn
con ng lng n trng nhõn vt Tụi ó t
bc l c tớnh gỡ ca mỡnh?
- Nhõn vt tụi ó th hin rừ lũng yờu mỏi
trng tui th, yờu bn bố, cnh vt quờ hng,
v c bit l ý chớ hc
? Trong cõu vn í ngh thoỏng qua trong trớ tụi

- Ghỡ tht cht hai quyn v
mi trờn tay, mun th sc t
cm bỳt, thc...


nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang ngọn
núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật gì và phân tích ý
nghÜa ®ã?
C©u văn sử dụng phép so sánh. So sánh một hiện
tượng vô hình với một hiện tượng thiên nhiên hữu
hình đẹp đẽ. Chính hình ảnh này đã cho ngêi đọc
thấy kỷ niệm của Tôi ngày đầu tiên đi học thật
cao đẹp và sâu sắc. Và qua hình ảnh này tác giả
đề cao sự học hành với con người.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Đọc lại văn bản; Xem lại những nội dung đã học.
- Chuẩn bị nội dung bài mới
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


Tiết 2

TÔI ĐI HỌC


- Thanh Tịnh II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu
tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.
3. Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.
III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,TLTK
-HS: SGK,soạn bài.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
? Vì sao khi vào lớp học, nhận gì khác khi trong
lòng Tôi lại cảm thấy nỗi xa mẹ thật lớn, và Tôi có

những cảm bước vào lớp?
- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào
lớp học thể hiện người học trò nhỏ bắt đầu thấy
được sự lớn lên của mình khi đi học.

II.Tìm hiểu văn bản
3- Cảm nhận của Tôi trong
lớp học.
- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật
lớn khi sắp hàng vào lớp học
thể hiện người học trò nhỏ
bắt đầu thấy được sự lớn lên


- Tôi đã nhận thấy một mùi hương lạ xông đến,
nhìn lên tường thấy lạ và hay hay, nhìn bàn ghế
chỗ ngồi như là của mình, nhìn bạn bè chưa quen
nhưng không cảm thấy xa lạ chút nào....Nhân vật
Tôi cảm thấy lạ khi lần đầu được vào lớp học, một
ngôi trường sạch sẽ, ngăn nắp. Song Tôi vẫn cảm
thấy không xa lạ với bàn ghế, bạn bè vì bắt đầu ý
thức được rằng rồi đây sẽ gắn bó với mình mãi
mãi. Cảm giác ấy thể hiện tình cảm trong sáng hồn
nhiên nhưng cũng sâu sắc của cậu học học trò nhỏ
ngày nào

? Ngồi trong lớp học, vừa đưa mắt nhìn theo cánh
chim, nhưng nghe tiếng phấn thì Tôi chăm chú
nhìn thầy viết rồi lẩm nhẩm đọc theo. Những chi
tiết ấy thể hiện điều gì trong tâm hồn của nhân vật

Tôi?
- Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và thèm
thuồng, nhân vật Tôi mang tâm trạng buồn khi từ
giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn
lên” trong nhận thức của mình. Khi nghe tiếng
phấn, Tôi trở về với cảnh thật vòng tay lên bàn lên
bàn và ... Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên
nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý thức về sự học
hành của người học trò nhỏ.
?“Những cảm giác trong sáng” nảy nở của Tôi
trong ngày đầu tiên đi học đối với trường lớp, thầy
cô, bạn bè đã thể hiện điều gì trong tâm hồn Tôi?
Từ đó, chúng ta cảm thấy được điều gì trong tâm

của mình khi đi học.
- Cảm thấy lạ và hay hay.
-Tự lạm nhận mọi vật là của
riêng.
- Khi nhìn con chim vỗ cánh
bay lên và thèm thuồng, nhân
vật Tôi mang tâm trạng buồn
khi từ giã tuổi ấu thơ vô tư,
hồn nhiên để bắt đầu “lớn
lên”
-Tất cả chi tiết ấy thể hiện
lòng yêu thiên nhiên, cảnh
vật, yêu tuổi thơ và ý thức về
sự học hành của người học
trò nhỏ.
-“Những cảm giác” đẹp đẽ

của nhân vật tôi đã thể hiện
rõ sự trân trọng với sách vở
bàn ghế, bạn bè, thầy cô,
cảnh vật, tinh yêu quê hương,
bố mẹ, trường lớp và tuổi thơ
của mình.
- Đồng thời thể hiện rõ tâm
hồn giàu cảm xúc với tuổi
thơ, tình tyêu đối với quê
hương, trường lớp và quá khứ
của nhà văn Thanh Tịnh.


hồn nhà văn?
- Hs trả lời.
? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn
này?
- Hs trả lời
? Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em, được tạo
nên từ đâu?
- Sức cuốn hút của tác phẩm tạo nên từ:
- Bản thân tình huống truyện.
- Tình cảm ấm áp trìu mến của những người lớn
đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường.
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và cách so
sánh giàu sức gợi cảm của tác giả .
Toàn bộ truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm
dịu.
?Hãy nhắc lại nội dung, nghệ thuật truyện ngắn.
- Hs trả lời


4- Đặc săc nghệ thuật:
- Truyện ngắn được bố cục
theo dòng hồi tưởng, cảm
nhận của nhân vật Tôi theo
trình tự thời gian của buổi
tựu trường.
- Sự kết hợp hài hòa giữa kể,
miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảm
xúc.Chính sự kết hợp trên tạo
nên chất trử tình trong tác
phẩm.

III/- Tổng kết – Ghi nhớ:
- Ghi nhớ sgk
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại truyện và nắm bắt nội dung.
-Tiếp tục tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” và những nét đặc sắc về
nghệ thuật của truyện.
- Chuẩn bị bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×