Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án âm nhạc tiểu học VNEN tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.97 KB, 15 trang )

Tuần 1
Khối 1
Tuần 1
Ngày soạn: 20/08/2015
Ngày dạy: Lớp 1C: 24/08/2015
Lớp 1B: 25/08/2015
Lớp 1A: 27/08/2015
TIẾT 1

Học hát bài: Quê hương tươi đẹp
Dân ca: Nùng
Đặt lời: Anh Hoàng
I. Mục Tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát
* Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, con người.
* Giáo dục HS lòng yêu Tổ quốc , yêu đồng bào theo năm điều Bác Hồ dạy.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài hát "Quê hương tươi đẹp"
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
III. Phương pháp: Thuyết trình, truyền khẩu, thực hành.
IV. Kĩ thuật: Lắng nghe và phản hồi tích cực.
V . Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Bài mới
- Bài hát này có hai lời ca, tiết tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói về tình bạn thân của nhi
đồng thơ ngây .
- Bài hát này được tác giả Việt Anh sáng tác vào khoảng năm 1960, cho đến năm nay
vẫn được các thế hệ trẻ em hát và ghi nhớ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


* Hoạt động 1: Dạy hát bài Quê hương tươi đẹp
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Đây là một trong những bài ca dao của dân tộc
Nùng. Họ sinh sống ở những vùng thấp của rừng núi
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
phía Bắc nước ta.
- Với giai điệu mượt mà, êm ả, bài hát ngợi ca tình
yêu quê hương đất nước và con người.
- Gv: Đàn và hát mẫu.
- Hs lắng nghe và nhẫm theo.
- Gv: Hướng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn
của Gv.
- Gv: Đánh gam F- dur (pha trưởng ) đọc mẫu một - Hs thực hiện khởi động giọng.
1


lần và bắt nhịp.
- Hướng dẫn Hs hát từng câu nhỏ.
- Gv: Đàn hát mẫu và bắt nhịp câu 1.
- Gv: Đàn hát mẫu và bắt nhịp câu 2.
- Gv: Đàn hát mẫu và bắt nhịp nối câu 1 + 2.
- Gv: Đàn hát mẫu và bắt nhịp câu 3.
- Gv: Dàn hát mẫu và bắt nhịp câu 4.
- Gv: Đàn hát mẫu và bắt nhịp câu 5.
- Gv: Đàn hát mẫu và bắt nhịp cả bài.
- Gv: Yêu cầu 1 HS hát lại cả bài.
- Gv: Nhận xét sửa sai và tuyên dương.
- Gv: yêu cầu 3 HS thực hiện lại.
- Gv: Bắt nhịp cả lớp hát lại.

*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách.

x
x
x
x
x
x
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp.
- Gv: Chia lớp thành 2 nhóm.
- Nhóm 1 hát nhóm 2 gõ đệm và ngược lại.
- Gv: Thực hiện mẫu và bắt nhịp.
- Gv: Mời 1 HS thực hiện lại.
- Gv: Nhận xét sửa sai và tuyên dương.
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu.

x

x

x x

x x x

x

x


x

- HS thực hiện hát từng câu theo
Gv.
- HS thực hiện câu 2.
- HS thực hiện hát nối câu 1 + 2.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- 1 HS thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 3 HS thực hiện lại.
- Cả lớp hât lại.

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách
- HS chia thành 2 nhóm và thực
hiện
- 1 HS thực hiện lại
- HS lắng nghe và ghi nhớ

x

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp.
đệm theo nhịp.
- Gv: Chia lớp thành 2 nhóm .
- HS chia thành 2 nhóm và thực
- Nhóm 1 hát nhóm 2 gõ đệm và ngược lại.

hiện.
- Gv: Thực hiện mẫu và bắt nhịp.
- 1 HS thực hiện lại.
- Gv: Mời 1 HS thực hiện lại.
- Gv: Nhận xét sửa sai và tuyên dương.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
* Liên hệ: Giáo dục học sinh lòng yêu tổ quốc, yêu
đồng bào theo 5 điều Bác Hồ dạy.
* Củng cố-Dặn dò: (5 phút)
- Cho Hs nhắc lại tên bài hát, dân ca của miền nào?
- Nhận xét tiết học. Khen những em hát thuộc lời, gõ điều phách và tiết tấu lời ca biết
vận động phụ họa nhịp nhàng. Nhắc nhỡ những em chưa tập trung trong tiết học cần cố
gắng. Dặn học sinh về ôn bài hát vừa học.
2


Khối 2
Tuần 1
Ngày soạn: 20/08/2015
Ngày dạy: Lớp 2A, 2C: 24/08/2015
Lớp 2B: 26/08/2015

Tiết 1
Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe hát quốc ca

I. Yêu cầu:
- Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1 và
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Biết khi chào cờ phải hát Quốc ca và đứng nghiêm trang.

II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách…)
2. Chuẩn bị của Hs:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con....
III. Các hoạt động dạy
1- Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản
Hoạt động cả lớp
- Hướng dẫn HS nhớ và ôn lại một số bài hát ở lớp 1.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
theo yêu cầu của GV.
- Gợi ý để HS lần lượt nhớ tên các bài hát ( Đệm giai
- Đoán tên từng bài hát đã học:
điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu hoặc tiết
- Nêu được tên tác giả càng tốt.
tấu).
- Có thể nhắc cho HS tên tác giả nếu các em không
- Lần lượt ôn từng bài hát theo
nhớ.
hướng dẫn của GV.
2. Hoạt động thực hành.
Hoạt động lớp.
- Hướng dẫn HS ôn từng bài hát kết hợp sử dụng
- Cả lớp thực hiện.
nhạc cụ gõ đệm.
Hoạt động theo nhóm.

- Gv giao nhiệm vụ từng nhóm.
- Các nhóm trưởng điều hành
+ Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
nhóm mình theo yêu cầu của
+ Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách.
giáo viên.
+ Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
+ Nhóm hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gv: Hướng dẫn và kiểm tra từng nhóm.
Hoạt động cá nhân.
3


- Mời HS lên thực hiện lại bài hát.
- Cá nhân lên thực hiện lại
- Nhận xét chung ( Khen những em hát và biểu diễn
tốt, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn).
Nghe hát Quốc ca:
- Giới thiệu: Bài hát Quốc ca chính là bài Tiến Quân
- Thái độ nghe nghiêm túc.
ca của nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944.
- Cho HS nghe băng nhạc bài hát Quốc ca.(Hoặc hát
- HS nghe hát Quốc ca.
mẫu)
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời:
- Trả lời
+ Quốc ca được hát khi nào?
+ Khi chào cờ.
+ Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
+ Đứng nghiêm trang.

- Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca
- Tập đứng chào cờ nghiêm
với thái độ nghiêm túc.
trang, tác phong chỉnh tề.

Khối 3
Ngày soạn: 20/08/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 27/08/2015

TIẾT 1
Học hát bài: Quốc Ca Việt Nam (lời 1)
(Nhạc sĩ: Văn Cao)
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hátBiết bài hát này là bài hát do
nhạc sĩ Văn Cao viết.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước
* Ca ngợi tổ quốc Việt Nam anh hùng
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm gõ (Song loan, thanh phách…)
- Đệm và hát chuẩn xác bài Quốc ca Viêt Nam.
- Một số tranh ảnh nhạc sĩ Văn Cao.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con....
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên

HĐ Của Học Sinh
1. Hoạt động cơ bản
- Giới thiệu bài hát, tác giả.

- HS lắng nghe.
4


- Gv: Cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của
bài hát.
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng.
- Gv: Đánh gam (G-dur) Son trưởng, đọc mẫu và bắt
nhịp.
2. Hoạt động thực hành.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2
đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài
hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài
hát nhiều lần.
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và
giai điệu của bài hát.
Hoạt động theo nhóm.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp của bài hát.

x
x
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo
tiết tấu của bài hát.

- Gv: Hướng dẫn HS thực hiện.
- Gv: Quan sát và sủa sai cho HS
- Gv: yêu cầu một vài Hs thực hiện trước lớp.
- Gv: Nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của
bài hát do ai viết?
- Giáo Viên mời học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét:
3. Hoạt động ứng dụng.
- Giáo viên liên hệ: Bồi dưỡng Hs niềm tự hào, từ đó
gắng học hành để sau này góp công xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy.

- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện khởi động
giọng.

- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
- HS chú ý ghi nhớ và thực
hiện.
- HS thực hiện.

- HS thực hiện.
- Hs thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Cá nhân thực hiện
- Hs lắng nghe
- HS trả lời:

+ Bài Quốc Ca Việt Nam.
+Nhạc sĩ: Văn Cao
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.

Khối 4
5


Ngày dạy: 20/08/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 26/08/2015
TIẾT 1

Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc
đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3:
Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ ghi các ký hiệu ghi nhạc.
2. Chuẩn bị của HS:
Sách âm nhạc, vở, nhạc cụ gõ, thuộc các bài hát đã học.
III. Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Ôn tập 3 bài hát
" Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát
dưới trăng"
- HS nhắc lại tên, tác giả các bài hát đã học ở lớp 3.
- Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả
lời.

- Các nhóm trưởng điều hành
nhóm hoạt động

- Gv: Yêu cầu học sinh khởi động giọng
2. Hoạt động thực hành
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn tập lại 3 bài hát trên.
- Gv: Hướng dẫn cụ thể:
- Hs thực hiện khởi động giọng
+ Nhóm trưởng bắt nhịp cho các thành viên thực
hiện kết họp gõ đệm theo nhip, phách.
- Nhóm trưởng lắng nghe và
+ Nhóm trưởng kiểm tra lần lượt các thành viên
thực hiện theo hướng dẫn của giáo
trong nhóm. ( Kiểm tra các bạn yếu kém trước)
viên
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho các nhóm gặp khó khăn
6


hoặc cần sự hỗ trợ.
- Hs thực hiện và gọi gv trợ giúp
khi cần.

- Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- Gv: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương
- Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận và kể lại những ký
hiệu ghi nhạc đã được học ở lớp 3.

- Gv: Quan sát và hỗ trợ
- Gv: Yêu cầu Hs trả lời
- Gv: Nhận xét đánh giá
3. Hoạt động ứng dụng

- Các nhóm thực hiện trước lớp.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- Các nhóm trưởng điều hành
nhóm.
+ Gồm: 7 tên nốt nhạc Đồ - Rê Mi - Pha - Sol - La - Si.
+ Khuông nhạc
+ Khóa Sol.
+ Hình nốt nhac.

- Đại diện nhóm trả lời
- Hs láng nghe và ghi nhớ

- Gv: Yêu cầu Hs kẻ và viết khóa Sol vào khuông
nhạc.
- Gv: Quan sát và hướng dẫn hỗ trợ

- Hs thực hiện

Khối 5
Ngày soạn: 20/08/2014

Ngày dạy: Lớp 5A: 25/08/2015
5B: 28/08/2015
TIẾT 1
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- HS Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động theo bài hát.
II.Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
III .Hoạt động dạy học:
7


Hoạt động của GV
1. Hoạt động cơ bản: Ôn tập một số bài hát đã học

- Quốc ca Việt Nam
- Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
- GV cho HS đứng nghiêm hát Quốc caViệt Nam
- Em yêu hoà bình.
- Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình ?
- GV cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách .
- Cho từng tổ nhóm trình bày, GV đánh giá.
- Chúc mừng
- Bài Chúc mừng là nhạc nước nào ?
- GV cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách .
- Cho từng tổ nhóm trình bày, GV đánh giá
- Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Ai là tác giả bài Thiếu nhi thế giới liên hoan ?

- GV cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách .
- Cho từng tổ nhóm trình bày, GV đánh giá
2. Hoạt động thực hành:

Hoạt động của HS

- HS trả lời
- Nhạc sĩ Văn Cao
- HS trình bày
- HS trả lời
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức
Toàn
- HS trình bày
- HS trả lời nhạc nước Nga
- HS lắng nghe
- HS ôn theo hướng dẫn
của GV

- GV tổng kết phần trình bày 3 bài hát của các tổ. Đánh
giá khen ngợi và động viên HS cố gắng học tập môn Âm
nhạc.

- HS trả lời
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- HS ghi nhớ

Đạo đức khối 3
Ngày soạn: 20/08/2015
Ngày dạy: Lớp 3A: 24/08/2015


KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, đối với dân tộc.
* Kĩ năng: Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối
với Bác Hồ.
* Thái độ : Thực hiện đúng theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
* Biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thực hiện lòng yêu kính Bác Hồ, học sinh
cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy.
8


II. Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên: - Vở bài tập đạo đức, tranh ảnh Bác Hồ
* Học sinh: - Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động cơ bản:

Hoạt động của HS

- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh, - Hs thảo luận nhóm 4: Quan sát các
tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho từng
ảnh:
+ Đại diện các nhóm lên trình bày:
ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn
độc lập.
ảnh2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo.
ảnh 3: Bác quây quần bên thiếu nhi.
ảnh 4: Bác ôm hôn các cháu.

ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Gv đánh giá ý kiến đúng.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Bác ở - Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890. Quê
đâu?
Bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Bác Hồ có tên gọi nào khác? Tình cảm của Bác - Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh
đối với Tổ quốc và nhân dân như thế nào?
Cung->Nguyễn Tất Thành->Nguyễn
ái Quốc
- Gv chốt lại ý chính.
->Hồ Chí Minh. Bác hết lòng yêu
thương nhânm loại nhất là thiếu nhi.
2. Hoạt động thực hành
- Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác"
- Gv kể chuyện kết hợp tranh nội dung.
- Gv đặt câu hỏi:

- Hs theo dõi.
- Hs trả lời:
+ Bác Hồ luôn yêu thương và chăm
sóc...
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác Hồ + Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
đối với các em thiếu nhi như thế nào?
+ Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
- Hs nêu ý kiến của bản thân.
Tìm hiểu 5 điều Bác dạy. Liên hệ bản thân về - Câu ca dao:
9



việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
- Câu ca dao nào nói về Bác Hồ?
Yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác Hồ dạy
thiếu niên nhi đồng.
- Gv ghi bảng 5 điều Bác Hồ dạy.
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số
biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác Hồ dạy
thiếu niên nhi đồng.

- Gv củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.
3. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn hs rút ra bài
học.
- Em có ý nghĩ gì về Bác Hồ?
- Em có tình cảm gì đối với Bác Hồ?

Tháp mười đẹp nhất hoa sen.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Các nhóm thảo luận ghi lại những
biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ
dạy.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp
nhận xét bổ sung. Ví dụ: Học tập tốt ,
lao động tốt là chăm chỉ học tập và
rèn luyện để cố gắng vươn lên.
thường xuyên tự giác lao động vệ
sinh ở trường lớp và ở nhà sạch sẽ.
- Hs nêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại

của dân tộc Việt Nam. Bác luôn luôn
yêu quý và quan tâm đến các cháu
thiếu niên, nhi đồng.
- Em rất yêu quý và kính trọng Bác

Đạo đức khối 4
Ngày soạn: 20/08/2014
Ngày dạy: Lớp 4B: 25/08/2015
Lớp 4A: 27/08/2015
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( T1 )
I .MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập .
II .CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
- Phiếu bài tập
2. Chuẩn bị của HS
- SGK, vở BT
* Khiêm tốn học hỏi.
10


III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
1. Hoạt động cơ bản:
Thảo luận tình huống trong SGK
- Tóm tắt các cách giải quyết chính.

+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao .
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?
Vì sao lại chọn cách giải quyết đó?
- Gv: Theo dõi và hỗ trợ cho hs
* Kết luận :
+ Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính
trung thực trong học tập.
- Gv: đặt câu hỏi mở cho HS
- Vì sao ta phải biết trung thực trong học tập?
* GV chốt lại nội dung bài ở phần ghi nhớ.
2. Hoạt động thực hành:
Làm việc cá nhân bài tập 1 (SGK )
- Gv: Hỗ trợ các HS yếu
- Gv: Kiểm tra từng nhóm

Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK)
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải
thích lí do sự lựa chọn của mình.
- Gv: Giám sát và hỗ trợ Hs yếu
* Liên hệ: Trung thực trong học tập chính là thực
hiện theo năm điều Bác Hồ dạy

HỌC SINH

- Nhóm trưởng điều hành nhóm.
- Liệt kê các cách giải quyết có
thể có của bạn Long trong tình
huống.

- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải
quyết và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
* Gv chất vấn, bổ sung về mặt tích
cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết
- Trung thực trong học tập sẽ giúp
em học mau tiến bộ và được bạn bè
thầy cô yêu mến, tôn trọng.
- Vài HS đọc lại

- Làm việc cá nhân.
- Hs làm vào phiếu BT và trao đỏi
chéo để kiểm tra
- Các nhóm trường điều hành
nhóm
- Đọc ghi nhớ trong SGK .

Đạo đức khối 5
Ngày soạn: 20/08/2015
Ngày dạy: Lớp 5A; 5B: 25/08/2015
11


EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lờn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới
học tập.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

- Xác định được giá trị của học sinh lớp 5.
- Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5.
3. Thái độ:
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi
“Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương
mẫu.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới:
- Em là học sinh lớp 5
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
+ Mục tiêu : HS thấy được vị thế mới của HS lớp
5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
Phương pháp: Thảo luận, thực hành
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong - HS thảo luận nhóm đôi
SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các
bạn học sinh lên lớp 5.
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ
trong học tập và được bố khen.
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên?
- Em cảm thấy rất vui và tự hào.

- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
dưới?
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là - HS trả lời
học sinh lớp 5? Vì sao?
GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp
lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương
mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp
khác học tập .
12


* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân
+ Mục tiêu : Giúp HS xác định được những nhiệm
vụ cuat HS lớp 5.
Phương pháp: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài.
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận
thức về mình với bạn ngồi bên
cạnh.
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp
GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là
nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực
hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm
được những gì; những gì cần cố gắng hơn .
* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
_ Thảo luận nhóm đôi
+ Mục tiêu : Giúp HS tự nhận thức về bản thân và _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu

có ý thức học tập, rèn luyện dể xứng đáng là HS lớp những việc làm của mình từ trước
5.
đến nay với những nhiệm vụ của
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
HS lớp 5
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng - Hoạt động lớp
viên”
+ Mục tiêu : Củng cố lại ND bài học.
Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là - Theo bạn, học sinh lớp Năm
phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các cần phải làm gì ?
học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan - Bạn cảm thấy như thế nào khi
đến chủ đề bài học.
là học sinh lớp Năm?
- Bạn đã thực hiện được những
điểm nào trong chương trình “Rèn
luyện đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh
- Nhận xét và kết luận.
- Giáo viên đọc ghi nhớ trong
SGK
5. Tổng kết - dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm
học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường
em”.
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh
lớp 5 gương mẫu


Thủ công khối 2
13


Tuần 1
Ngày soạn: 20/08/2015
Ngày dạy: Lớp 2B: 24/08/2015
Lớp 2A; 2C: 28/08/2015

Gấp tên lửa (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng.
- Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ
công.
- HS : Giấy thủ công, bút màu.
III/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Gấp tên lửa
a. Giới thiệu bài:
- Để đồ dùng lên bàn.
- Ghi đầu bài:
- Nhắc lại.
b. Quan sát và nhận xét:
- GT chiếc tên lửa hỏi:

Hỏi Trên tay thầy cầm vật gì.
- Mô hình tên lửa.
Hỏi Tên lửa gồm những bộ phận nào.
- Phần mũi, thân, mũi tên
Hỏi Được gấp từ vật liệu gì.
lửa dài.
Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ
- Gấp bằng giấy.
trụ, vào bầu trời.
Hỏi Tên lửa được gấp bởi hình gì.
- Gấp bằng tờ giấy hình chữ
c. HD thao tác:
nhật.
- Treo quy trình gấp.
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- Quan sát.
- Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, gấp
đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa.
- Lắng nghe.
- Mở giấy gấp theo đường dấu gấp ở H1 được H2.
- Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) ở H 2
được h3.
- Gấp theo đường dấu ở H3 được H4.
- Sau mỗi lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng.
*Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng:
- Bẻ các mép gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết
theo đường dấu được tên lửa H5.
14



- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra
được H6. Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không
trung.
- YC nhắc lại các bước.
d. Thực hành:
- YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- YC nhắc lại các bước gấp tên lửa.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp tên lửa
trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi các bước gấp.

- Nhắc lại.
- 2 h/s lên bảng thao tác lại
các bước gấp.
- Cả lớp quan sát.
- Thực hành gấp trên giấy
nháp.

15



×