Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng HNB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.25 KB, 38 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
với nhau nhằm tạo thế đứng cho doanh nghiệp mình đang ngày càng trở nên gay
gắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong môi trường đó, doanh nghiệp cần phải
tạo ra được những ưu thế riêng có của mình như: Chất lượng sản phẩm, giá cả,
mẫu mã, tính hiện đại tiện dụng...
Để có được những ưu thế trên, ngoài yếu tố khoa học kĩ thuật, công nghệ và
trình độ quản lý kinh doanh thì điều kiện tối cần thiết để doanh nghiệp đứng
vững và có uy tín trên thị trường chính là việc quản lý nguyên vật liệu hiệu quả.
Đảm bảo quản lý nguyên vật liệu cho sản xuất là một yêu cầu khách quan,
thường xuyên của mọi đơn vị sản xuất và nó có tác động rất lớn tới kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm
nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong
doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng
là điều kiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng và góp phần đảm bảo tiến
độ sản xuất trong doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là bộ
phận trực tiếp tạo nên sản phẩm, nó chiếm 60-70% trong cơ cấu giá thành sản
phẩm. Do đó, nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí sản
xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của nguyên vật liệu cũng như công tác
quản lý nguyên vật liệu như đã nêu trên, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp
nhằm tăng cường quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp” và thực hiện tại
công ty TNHH đầu tư và xây dựng HNB với mong muốn mở rộng tầm nhìn thực
tế và hiểu biết thêm về mô hình quản lý của doanh nghiệp này, từ đó có thể đưa
ra một số giải pháp hiệu quả đối với doanh nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề án được trình bày qua 3
chương:


Chương I: Giới thiệu chung về công ty
Chương II: Quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư xây dựng


HNB
Chương III: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý nguyên vật liệu tại
Công ty TNHH đầu tư xây dựng HNB.


Chương I: Giới thiệu chung về công ty.
I. Giới thiệu chung về công ty
1.

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Công ty TNHH Đầu tư xây dựng HNB được thành lập từ năm 2005 với tên
giao dịch quốc tế là HNB Construction investment Company limited, tên viết
tắt: HNB CO., LTD, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của HNB là cung cấp bơm
vận chuyển bê tông.
Ra đời từ năm 2005, với giấy phép kinh doanh số 0102020205 do Phòng Đăng
ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày
06/05/2005. HNB được thành lập bởi 03 thành viên sáng lập, có vốn điều lệ là
3.000.000.000 đ. Khi mới thành lập công ty chỉ hoạt động trong ngành bơm bê
tông với 02 xe bơm. Sau 06 năm hoạt động, với định hướng đúng đắn của Ban
Giám đốc, sự đầu tư đúng mức, hiện nay Công ty đã đa dạng hóa ngành nghề,
nòng cốt là ngành dịch vụ bơm bê tông với 10 xe bơm hiện đại, công suất cao trị
giá hàng chục tỷ đồng phục vụ cho rất nhiều các dự án, công trình lớn của Hà
Nội và các vùng lân cận.
Công ty TNHH Đầu t xây dựng HNB có:
- Trụ sở chính
: Số A11, cụm 3, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
- Văn phòng đại diện

: Phòng 608, toà nhà 24T1, Khu đô thị Trung Hoà -


Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại
: 84-4- 62511068
- E-mai
:
- Website:
: www.hnb.vn
- Số tài khoản
:12510000157400
hoặc
- Mã số thuế
- Ngời đại diện
Chức vụ

Fax: 84-4-62510876
Tại: NH BIDV - CN Đông Đô

: 090005597165 Tại: Ngân hàng SHB – CN THNC
: 0101651745
: Ông Nguyễn Hữu Nam
: Giám đốc

Với một Ban Giám đốc năng động, một tập thể cán bộ nhân viên, công nhân
đoàn kết, nhất trí gắn bó với Công ty, cơ sở vật chất đồng bộ, chuyên sâu và hiện
đại, hiện này thương hiệu HNB đã đứng vững và ngày càng phát triển, uy tín đã
được khẳng định trên thị trường, hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ trong tương


lai không xa, xứng đáng là một trong những Công ty đi đầu trong lĩnh vực bơm

bê tông của toàn thành phố Hà Nội.
2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
Ngành nghề tổ chức kinh doanh: Cung cấp bơm vận chuyển bê tông.
Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là dịch vụ bơm vận chuyển bê tông,
ngoài ra con mua bán bơm bê tông, phụ tùng, ống bơm bê tông.
Một số công trình điển hình HNB đã và đang thi công:
- Toà nhà VP cho thuê kết hợp chung cư cao cấp 25 Láng Hạ: 29 tầng – Công
-

ty CP bê tông Readymix Việt Nam – Nhà thầu HCC1
Nhà ở tiêu chuẩn cao kết hợp văn phòng dịch vụ 27 Láng Hạ: 29 tầng
Nhà ở tiêu chuẩn cao kết hợp văn phòng dịch vụ Số 5 Nguyễn Chí Thanh: 28

-

tầng;
PACIFIC PLACE 83 Lý Thường Kiệt 16 tầng, 05 tầng hầm – Công ty xây

-

dựng dân dụng và công nghiệp Delta;
Toà nhà The Manor - Bitexco: 29 tầng;
Tòa nhà Kinh đô 93 Lò đúc: 32 tầng - Công ty xây dựng dân dụng và công

-

nghiệp Delta;
M3M4 Nguyễn Chí Thanh: 29 tầng – Công ty xây dựng Thành Uỷ Hà Nội ;
Khu nhà ở sỹ quan 789: 23 tầng – Công ty CP xây dựng bảo tàng Hồ Chí


-

Minh ;
M5 Tower: 33 tầng – Công ty xây dựng Thành Uỷ Hà Nội;
Khu ĐTM Xa La - Hà Đông: tổ hợp 9 nhà cao tầng – XN xây dựng tư nhân số 1;
Tổ hợp khách sạn 5* Crown Plaza Mỹ Đình – Công ty TNHH Thương

mại Trần Hồng Quân chủ đầu tư;
- Vincom2 Tower 28 tầng – Nhà thầu Công ty Xây dựng dân dụng và công
-

nghiệp Delta;
N09 B2 Dịch Vọng 25 tầng – CN Công ty CP phát triển đô thị Từ Liêm –

-

XN xây lắp số 1;
KS Mờng Thanh - Linh Đàm: 25 tầng – XN xây dựng tư nhân số 1;
Trụ sở Công ty 4 tại 243 Đê La Thành: 34 tầng – Công ty CP đầu tư và

-

xây dựng số 4;
Tòa nhà Sông Đà - Hà Đông: 34 tầng – Cty CP đầu tư xây dựng đô thị Bắc Hà;
Tòa nhà đa năng – Làng quốc tế Thăng Long: 32 tầng;
Nhà 25T1 - N05 Trung hòa nhân chính – Cty bê tông xây dựng Vinaconex 15;
Nhà 29T2 - N05 Trung hòa nhân chính – Cty bê tông xây dựng Vinaconex 15;
CT2 Văn Khê – Cty CP bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai;
Dolphin Plaza – 28 Trần Bình – Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 1 Hà Nội;



-

Tòa nhà Văn Phòng Quốc Hội – 22 Hùng Vương - Công ty CP đầu tư và

-

xây dựng số 4;
Dự án HUD TOWER – Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội – Công ty

-

Xây Lắp Thành Nam.
Chung cư Golden Place – 121 Tô Hiệu – Hà Đông - Công ty CP đầu tư và

-

xây dựng số 4;
The Landcaster – 20 Núi Trúc – Hà Nội - Công ty xây dựng dân dụng và

-

công nghiệp Delta.
Trung tâm thương mại chợ Mơ - Bạch Mai – Hà Nội – Vinaconex Xuân Mai.
Khu đô thị Rừng cọ Ecopak – Văn Giang – Hưng Yên – Công ty Xây

-

Dựng Uy Nam ( UNICONS)
T28, T1, T2, dự án Times city – Minh Khai – Hà Nội - Công ty xây dựng


-

dân dụng và công nghiệp Delta
T18 dự án Times city - Công ty Xây Dựng Uy Nam ( UNICONS).
R3, R4, R5, R6, R7 Thành phố Hoàng Gia (Royal City) – 74 Nguyễn Trãi

-

– Thanh Xuân – Hà Nội - Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
R1, R2, R5 Thành phố Hoàng Gia (Royal City) – 74 Nguyễn Trãi –

-

Thanh Xuân – Hà Nội Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 1 Hà Nội.
Công trình Palai’s D’louis – Số 6 Nguyễn Văn Huyên – Cầu Giấy – Hà Nội

Và nhiều công trình trọng điểm cao tầng khác.


3. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của doanh nghiệp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy
Công ty TNHH đầu tư xây dựng HNB
GIÁM ĐỐC


Bộ phận

Bộ phận văn phòng


Trưởng phòng sản

Hµnh chÝnh Nh©n sù

B¸n hµng

KÕ to¸n

TỔ CƠ KHÍ, SỬA CHỮA

BƠM BÊ TÔNG

THÉP

CÁC TỔ BƠM

PLACING PUMP

Giám đốc là người trực tiếp giám sát và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng như các hoạt động hàng ngày của Công Ty.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của công ty. Thực hiện kế hoạch kinh
doanh & phương án đầu tư của Công Ty.
- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công Ty
như bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý trong
Công Ty, Ngoài ra giám đốc phài thức hiện một số quy định mà pháp định đưa
ra giành cho người quản lý công ty
Hành chính nhân sự:
- Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu,
chiến lược của công ty
- Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo

và tái đào tạo.
- Tổ chức việc quản lý nhân sự toàn công ty
- Có những biện pháp khuyến khích nhân viên làm việc, thực hiheenj các chế
độ cho người lao động
- Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, quy định , chỉ thị của ban
giám đốc.


- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty,
xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty, các bộ phận và tổ chức thực hiện
- Phục vụ các công tác hành chính để ban giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo –
điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt
- Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của công ty, đảm bảo an ninh
trật tự, an toàn lao động vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong công ty
- Tham mưu để xuất cho ban giám đốc để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ
chức , hành chính, nhân sự
- Hỗ trợ bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa ban giám
đốc và người lao động trong công ty
Nhân viên kinh doanh (Bán hàng)
Bất cứ ai cũng hiểu rằng đội ngũ nhân viên bán hàng năng động và hiệu quả là
yếu tố thành công chính cho sự phát triển thịnh vượng của hầu hết các công ty
trong môi trường kinh doanh ngày nay.
Thành công hay thất bại của một nhân viên bán hàng được đo đếm bằng chính
doanh thu mà họ mang đến cho công ty.
Nhân viên sales thường được biết đến như những người có tài ăn nói, lanh lợi
và nhất là khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng. Đạt được điều đó đòi hỏi mỗi
người làm sales luôn phải nỗ lực trong công việc.
Thị trường rộng mở cho phép khách hàng có rất nhiều sự lựa chọn cùng một
dòng sản phầm cho nhu cầu của mình. Nhân viên sales chính là một cầu nối liên
kết giữa khách hàng với sản phẩm của công ty mình. Tuy nhiên, nói chung thì

điều kiện không quá cao, cơ bản là khả năng giao tiếp mềm dẻo, năng động, linh
hoạt. Môi trường làm việc của nghề sales cũng rất sôi động vì sự cạnh tranh giữa
các seller luôn luôn tồn tại.
Công việc của một salesman:
- Tìm kiếm đối tác, thiết lập quan hệ với khách hàng, đàm phán ký kết hợp
đồng kinh tế, thực hiện các chiến lược phát triển kinh doanh, marketing của ban


lãnh đạo, báo cáo số lượng, phản hồi từ khách hàng và tình hình kinh doanh.
- Lập và triển khai kế hoạch bán hàng, đốc thúc các bộ phận thực hiện theo
đúng tiến độ đã cam kết.
- Cung cấp thông tin sản phẩm, khuyến mãi, và giá cả qua việc xác định các
yêu cầu khách hàng; tư vấn cho khách hàng trong việc tìm địa điểm, ngân sách,
tiến độ, chất lượng phù hợp với nhu cầu sử dụng và lựa chọn phương án tối ưu.
- Liên lạc thường xuyên, thuyết trình phương án, theo đuổi và thuyết phục
khách hàng ký hợp đồng.
- Phát triển và duy trì mối quan hệ tốt đẹp, bền vững với khách hàng, chủ động
tìm kiếm nguồn khách hàng mới...
Kế toán: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung công tác tài chính, kế toán, thống kê
theo chức năng, nhiệm vụ được giám đốc công ty giao và theo sự chỉ đạo về mặt
chuyên môn nghiệp vụ của kế toán trong công ty và Luật kế toán, Luật thống kê
và các quy định liên quan đến kế toán, tài chính, thống kê, trực tiếp phụ trách
công tác tài chính.
Trưởng phòng sản xuất và giám sát sản xuất:
- Điều hành hoạt động của phòng;
- Quản lý dự án, chịu trách nhiệm về tiến độ chung trước BOD;
- Xây dựng quy chế, quy trình và biểu mẫu tác nghiệp của phòng.
* Các công việc chuyên môn:
- Quản lý và lập database nhà cung cấp & đối tác sản xuất, thi công
Bóc tách bản vẽ, lập dự trù kinh phí sản xuất/thi công (IC);

- Phân công triển khai/thực hiện sản xuất, thi công theo tiến độ và chất lượng
yêu cầu;
- Thực hiện quy trình tạm ứng/quyết toán/thanh toán theo quy định của
P.TCKT và Công ty;
- Đặt hàng, mua nguyên vật liệu thi công, sản xuất;
- Điều phối vận chuyển và lắp đặt;


- Giám sát thi công tại hiện trường;
- Thu thập & thực hiện thủ tục nghiệm thu, bàn giao;
- Thực hiện báo cáo sau khi kết thúc dự án/hợp đồng/đơn hàng;
- Hỗ trợ các phòng ban khác trong công tác liên quan tới tổ chức sản xuất/thi
công và thu mua vật tư;
- Xử lý các tình huống phát sinh của phòng và từ BOD.


Chương II: Quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư xây dựng
HNB
2.1. Tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu
tư xây dựng HNB
2.1.1. Đặc điểm, phân loại , yêu cầu quản lý và đánh giá nguyên vật liệu.
a. Đặc điểm nguyên vật liệu
Xét về mặt hiện vật thì nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
và khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của lao động nguyên vật
liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình
thái vật chất của sản phẩm.
Xét về mặt giá trị thì nguyên vật liệu là một bộ phận của vốn kinh doanh, khi
tham gia vào sản xuất nguyên vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của
chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
b. Phân loại nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp xây lắp, nguyên vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ có
vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất thi công. Trong thực tế
công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc trưng dùng để phân loại
nguyên vật liệu thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong
quá trình sản xuất thi công. Theo đặc trưng này, nguyên vật liệu được phân ra
các loại như sau:
- Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): Là nguyên liệu, vật liệu mà sau quá
trình sản xuất thi công sẽ cấu thành nên hình thái vật chất của sản phẩm. Danh
từ nguyên liệu ở đây dùng để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công
nghiệp.
- Nhiên liệu là những thứ như vôi, cát, xi măng, đá,…Nhiên liệu trong các
doanh nghiệp thực chất là một loại vật liệu phụ nhưng được tách ra thành một
loại riêng vỡ việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỷ trọng lớn và
đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhiên liệu cũng có yêu cầu
và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ thông thường.


- Vật liệu phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất kinh
doanh, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính
năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao
động hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu
cầu quản lý.
- Phụ tùng thay thế là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo
dưỡng tài sản cố định.
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho
hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặc phế
liệu thu hồi.
Hạch toán theo cách phân loại nói trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng
quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu, giúp cho doanh nghiệp tổ

chức tài khoản chi tiết dễ dàng hơn trong việc quản lý và hạch toán vật liệu. Tuy
nhiên, do quá trình sản xuất cụ thể được tiến hành ở các doanh nghiệp khác nhau
nên việc phân loại vật liệu như trên chỉ mang tính chất tương đối.
Phân loại theo nguồn hình thành: Bao gồm nguyên vật liệu nhập mua ngoài,
gia công chế biến, nhận góp vốn. Phân loại nguyên vật liệu theo cách này cho
biết nguồn nhập vật liệu là từ nguồn nào, từ đó giúp cho công tác tính giá
nguyên vật liệu được chính xác hơn.
Phân loại theo quyền sở hữu: Bao gồm vật liệu của doanh nghiệp, vật liệu giữ
hộ, vật liệu nhận gia công chế biến. Cách phân loại này cho biết vật liệu nào
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vật liệu nào không thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp.
Phân loại theo các nhu cầu khác nhau: Bao gồm nguyên vật liệu phục vụ
cho công tác quản lý, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nguyên vật liệu phục vụ


công tác bán hàng. Phân loại theo cách này giúp cho doanh nghiệp quản lý
nguyên vật liệu theo từng nơi sử dụng, từ đó giúp cho việc phân bổ nguyên vật
liệu được chính xác.
c. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Nền kinh tế quốc dân ngày càng phát triển khối lượng sản xuất công nghiệp
đòi hỏi ngày càng nhiều chủng loại nguyên vật liệu. Đối với nước ta, nguyên vật
liệu trong nước còn chưa đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất, một số loại
nguyên vật liệu còn phải nhập của nước ngoài. Do đó, việc quản lý nguyên vật
liệu phải hết sức tiết kiệm, chống lãng phí, đúng quy trình công nghệ nhằm tạo
ra sản phẩm tốt và có hiệu quả.
Muốn quản lý tốt nguyên vật liệu ta phải quản lý tốt trên các khâu: Thu mua,
bảo quản, dự trữ và sử dụng.
* Ở khâu thu mua: Phải tổ chức quản lý quá trình thu mua nguyên vật liệu sao
cho đủ về số lượng, đúng chủng loại, tốt về chất lượng, giá cả hợp lý, nhằm hạ
thấp chi phí nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, góp phần quan trọng trong việc hạ

giá thành sản phẩm.
* Ở khâu bảo quản: Phải bảo đảm theo đúng chế độ quy định tổ chức hệ thống
kho hợp lý, để nguyên vật liệu không thất thoát, hư hỏng kém phẩm chất, ảnh
hưởng đến chất liệu sản phẩm.
* Ở khâu dự trữ: Phải tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành liên
tục, cần quan tâm quản lý tốt khâu dự trữ. Phải dự trữ nguyên vật liệu đúng mức
tối đa, tối thiểu để không gây ứ đọng hoặc gây gián đoạn trong sản xuất.
* Ở khâu sử dụng: Do chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong chi
phí sản xuất vì vậy cần sử dụng nguyên vật liệu đúng mức tiêu hao, đúng chủng
loại, phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng
sản phẩm, hạ thấp chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.


Do đó, công tác quản lý nguyên vật liệu là rất quan trọng nhưng trên thực tế có
những doanh nghiệp vẫn để thất thoát một lượng nguyên vật liệu khá lớn do
không quản lý tốt nguyên vật liệu ở các khâu, không xác định mức tiêu hao hoặc
có xu hướng thực hiện không đúng. Chính vì thế cho nên luôn luôn phải cải tiến
công tác quản lý nguyên vật liệu cho phù hợp với thực tế.
d. Đánh giá nguyên vật liệu
Mục đích của việc đánh giá nguyên vật liệu.
- Tổng hợp các nguyên vật liệu khác nhau để báo cáo tình hình nhập- xuất- tồn
kho nguyên vật liệu.
- Giúp kế toán thực hiện chức năng ghi chép bằng tiền các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.
Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu.
Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của
vật liệu. Việc đánh giá vật liệu nhập- xuất- tồn kho là một việc hết sức cần thiết
để tính đúng, đủ chi phí và giá thành sản phẩm.
Về nguyên tắc, nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lưu động nên
phải đánh giá theo giá trị thực tế của nguyên vật liệu do mua sắm hay gia công

chế biến, tuy nhiên do đặc điểm của nguyên vật liệu là thường xuyên biến động
trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của kế toán vật liệu là phải phản
ánh kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn hàng ngày của vật liệu, vì vậy kế toán
nguyên vật liệu ngoài việc sử dụng giá thực tế ra, vật liệu còn có thể đánh giá
theo giá hạch toán. Trong quá trình hạch toán vật tư, tuỳ điều kiện cụ thể về giá
trị vật tư ở Doanh nghiệp biến động thường xuyên hay tương đối ổn định, có giá
kịp thời hay không mà khi tổ chức kế toán vật tư người ta có thể sử dụng một
trong 2 cách đánh giá vật tư, đó là đánh giá vật tư theo giá hạch toán hay giá
mua thực tế. Sử dụng cách đánh giá vật tư tức là sử dụng giá nào để ghi sổ kế
toán vật tư hàng ngày và tính toán giá xuất vật tư dùng hàng ngày.
- Nguyên vật liệu phí ( giá vốn) đây là nguyên tắc cơ bản nhất của kế toán.
Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các nguyên vật liệu phải được ghi chép phản ánh


theo giá phí của chúng, tức là số tiền mà Doanh nghiệp bỏ ra để có số nguyên
vật liệu đó.
- Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc này đề cập đến việc lựa chọn các phương
pháp sao cho ít ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu.
- Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này đòi hỏi kế toán viên phải quản lý kịp
thời số lượng nguyên vật liệu nhập - xuất hàng ngày để phục vụ cho công tác
quản lý, giúp cho Doanh nghiệp biết chính xác số lượng và giá trị vật liệu tại
kho của mình tại các thời điểm, nhằm xây dựng các kế hoạch sản xuất phù hợp,
chống sự biến động về giá vốn và lượng nguyên vật liệu tồn kho đột suất.
Từ đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu ta có thể thấy rõ vị trí quan trọng của
nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố
cơ bản và là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm và sẽ tạo điều
kiện cho quá trình sản xuất tiến hành bình thường. Do vậy kế hoạch sản xuất
kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu việc cung cấp nguyên vật liệu khụng đầy
đủ, kịp thời. Mặt khác, chất lượng sản phẩm có đảm bảo được hay không phụ
thuộc rất lớn vào chất lượng nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ

trọng lớn trong toàn bộ chi phớ sản xuất (như trong giá thành sản xuất công
nghiệp cơ khớ từ 50% đến 60%, trong giá thành sản xuất công nghiệp chế biến
chiếm tới 80%,trong giá thành sản xuất công nghiệp nhẹ chiếm 70%). Do vậy cả
số lượng và chất lượng sản phẩm đều bị quyết định bởi số nguyên vật liệu tạo ra
nó nên yêu cầu nguyên vật liệu phải có chất lượng cao, đúng quy cách, chủng
loại, chi phí nguyên vật liệu được hạ thấp, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu thì
sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu, giá thành hạ, số lượng sản phẩm tăng
nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chất lượng cao, giá thành hạ làm cho
doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận cao có thể cạnh tranh trong điều kiện
kinh tế thị trường. Từ đó cho thấy việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu có ý
nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành.
2.1.2 Tổ chức quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty TNHH đầu tư
và xây dựng HNB
a. Công tác đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất


Vai trò của công tác bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất.
Đảm bảo nguyên vật liệu trong sản xuất là một nội dung quan trọng trong
công tác quản lý doanh nghiệp. Thước đo để đánh giá trình độ bảo đảm nguyên
vật liệu trong sản xuất chính là mức độ đáp ứng của 3 yêu cầu: cung cấp kịp
thêi, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại và cung cấp đồng
bộ.
Việc đảm bảo nguyên vật liệu đầy đủ, đồng bộ, kịp thời là điều kiện tiền đề
cho sự liên tục của quá trình sản xuất, cho sự nhịp nhàng đều đặn của quá trình
sản xuất. Đó chính là cơ sở để tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, đáp ứng
ngày càng đầy đủ yêu cầu của thị trường về mặt số lượng. Bất cứ một sự không
đầy đủ, kịp thời và đồng bộ nào của nguyên vật liệu đều có thể gây ra ngừng trệ
sản xuất, gây ra sự vi phạm các quan hệ kinh tế đó được thiết lập giữa các doanh
nghiệp với nhau, gây ra sự tổn thất trong sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu được đảm bảo sử dụng hợp lý và tiết kiệm góp phần quan

trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhờ đó mà
tăng doanh thu, tăng quỹ lương và đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng
được cải thiện.
Đảm bảo nguyên vật liệu trong sản xuất là vấn đề quan trọng để đưa các mặt
quản lý đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao như quản lý lao động, định mức, quỹ
lương, thiết bị, vốn... Đảm bảo sản xuất kinh doanh có lợi, tăng khả năng sinh
lời của vốn, thực hiện tốt các yêu cầu của quy luật tái sản xuất mở rộng bằng con
đường tích tụ vốn.
Như vậy, công tác bảo đảm trong sản xuất có một vai trò hết sức quan trọng
trong quá trình sản xuất. Việc đảm bảo này ảnh hưởng đến năng suất của doanh
nghiệp, đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm đầu tư,
đến tình hình tài chớnh của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và
sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.


Nền kinh tế quốc dân ngày càng phát triển khối lượng sản xuất công nghiệp
đòi hỏi ngày càng nhiều chủng loại nguyên vật liệu. Đối với nước ta, nguyên vật
liệu trong nước còn chưa đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất, một số loại
nguyên vật liệu còn phải nhập của nước ngoài. Do đó, việc quản lý nguyên vật
liệu phải hết sức tiết kiệm, chống lãng phí, đúng quy trình công nghệ nhằm tạo
ra sản phẩm tốt và có hiệu quả.
Muốn quản lý tốt nguyên vật liệu ta phải quản lý tốt trên các khâu: Thu mua,
bảo quản, dự trữ và sử dụng.
* Ở khâu thu mua: Phải tổ chức quản lý quá trình thu mua nguyên vật liệu sao
cho đủ về số lượng, đúng chủng loại, tốt về chất lượng, giá cả hợp lý, nhằm hạ
thấp chi phí nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, góp phần quan trọng trong việc hạ
giá thành sản phẩm.
* Ở khâu bảo quản: Phải bảo đảm theo đúng chế độ quy định tổ chức hệ thống
kho hợp lý, để nguyên vật liệu không thất thoát, hư hỏng kém phẩm chất, ảnh

hưởng đến chất liệu sản phẩm.
* Ở khâu dự trữ: Phải tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành liên
tục, cần quan tâm quản lý tốt khâu dự trữ. Phải dự trữ nguyên vật liệu đúng mức
tối đa, tối thiểu để không gây ứ đọng hoặc gây gián đoạn trong sản xuất.
* Ở khâu sử dụng: Do chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong chi
phí sản xuất vì vậy cần sử dụng nguyên vật liệu đúng mức tiêu hao, đúng chủng
loại, phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng
sản phẩm, hạ thấp chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.
Do đó, công tác quản lý nguyên vật liệu là rất quan trọng nhưng trên thực tế có
những doanh nghiệp vẫn để thất thoát một lượng nguyên vật liệu khá lớn do
không quản lý tốt nguyên vật liệu ở các khâu, không xác định mức tiêu hao hoặc
có xu hướng thực hiện không đúng. Chính vì thế cho nên luôn luôn phải cải tiến
công tác quản lý nguyên vật liệu cho phù hợp với thực tế.


* Về mặt kịp thời:
Điều kiện quan trọng để đảm bảo cho sản xuất của xí nghiệp hoàn thành tốt và
nhịp nhàng là phải bảo đảm cho nó những loại vật tư cần thiết một cách kọp thời
trong cả một thời gian dài (năm hay quý). Xí nghiệp luôn đảm bảo nguyên vật
liệu cho sản xuất, không để xảy ra tình trạng thiếu nguyên vật liệu làm cho sản
xuất bị gián đoạn.
Bảo đảm nhu cầu
Nguồn NVL
Tồn đầu tháng
Nhập lần 1
Nhập lần 2
Tổng

Ngày


Số lượng

nhập

(m)

1/4
13/4
23/4

5578
387.7
3786.5
9752.2

trong tháng
Tính bằng
(m)
ngày
(1/4-12/4)
5578
13/4-22/4 387.7
(23/4-30/4)
300
30
6265.7

Còn lại không
dùng trong
tháng


3486.5
3486.5

Qua bảng trên ta thấy tồn đầu tháng tư là 5578m, có thể tiêu dùng đến 12 ngày
và sau đó ngày 13/4 nhập 387.7m. Như vậy việc nhập nguyên vật liệu một cách
kịp thời đã không làm gián đoạn sản xuất. Với số lượng nhập như trên đã đảm
bảo nguyên vật liệu cho sản xuất tiến hành được liên tục, điều đó có nghĩa là xí
nghiệp đã hoàn thành kế hoạch về mặt kịp thời.
* Về mặt đồng bộ.
Để đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất, xí nghiệp đã thực hiện tương đối tốt
yêu cầu cung cấp đồng bộ. Tính đồng bộ không phải là sự bằng nhau về số
lượng mà đó chính là quan hệ tỷ lệ do định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1
đơn vị sản phẩm. quyết định. Trong quá trình thực hiện kế hoạch nếu có loại
nguyên vật liệu nào đó không đảm bảo yêu cầu thì các nguyên vật liệu khác
hoặc là không thể sử dụng được hoặc là sử dụng một phần tương xứng với tỷ lệ
loại nguyên vật liệu nhập không đảm bảo yêu cầu với tỷ lệ thấp nhất.
b. Công tác mua sắm nguyên vật liệu của công ty
Nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phát triển không ngừng để đáp ứng đầy đủ
đó buộc quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải


được diễn ra một cách thường xuyên, xu hướng ngày càng tăng về quy mô, nâng
cao chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy các doanh nghiệp cần phải tiến hành
cung ứng thường xuyên nguồn nguyên liệu đầu vào, đáp ứng kịp thời yêu cầu
của sản xuất. Muốn vậy trong khâu thu mua cần phải quản lý tốt về mặt khối
lượng, quy cách chủng loại nguyên nguyên vật liệu sao cho phù hợp với yêu
cầu sản xuất, cần phải tìm được nguồn thu nguyên vật liệu với giá mua hợp lý
với giá trên thị trường, chi phí thu mua thấp. Điều này góp phần vào việc giảm
tối thiểu chi phí, hạ thấp giá thành của sản phẩm.

Khi vật tư mua về đến kho, phòng cung ứng vật tư căn cứ vào hoá đơn, hợp
đồng kinh tế tiến hành làm phiếu nhập hàng, phiếu nhập kho theo biểu 01 – VT.
Phiếu nhập kho được ghi đầy đủ các thông tin cần thiết và số lượng nhập kho
trên chứng từ có liên quan. Phiếu nhập kho, phiếu nhập hàng và các chứng từ có
liên quan được chuyển xuống kho nhập hàng, thủ kho căn cứ vào các chứng từ
trên kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, chất lượng và quy cách của vật tư, sau
đó tiến hành nhập kho. Thủ kho ghi vào phiếu nhập kho số lượng vật tư thu
nhập, đồng thời tiến hành ghi thủ kho. Phiếu nhập kho và các chứng từ có liên
quan được chuyển lên phòng kế toán.
c. Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu.
Ở xí nghiệp, mua cũng như bán vật tư, bán thành phẩm và thành phẩm phải
thông qua hợp đồng kinh doanh. Giám đốc giao hàng cho phòng kinh doanh,
phòng kế toán, phòng kế hoạch chuẩn bị hợp đồng. Các trưởng phòng phải kiểm
tra hợp đồng về quy cách, số lượng, chất lượng, chủng loại và giá cả cũng như
thời hạn giao nhận. Tất cả các hợp đồng kinh tế do giám đốc ký, phòng kế toán,
phòng kinh doanh có trách nhiệm theo dõi để kiểm tra việc thực hiện và thanh lý
hợp đồng. Các hoá đơn vật tư hàng hoá mua về đều có hoá đơn đỏ của bộ tài
chính. Tuỳ từng loại vật liệu mà có những hình thức cân, đong, đo đếm khác
nhau.
+ Tiếp nhận chính xác số lượng, chất lượng, chủng loại vật liệu theo đúng qui
định trong hợp đồng phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển.


+ Chuyển nhanh nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận đến kho doanh nghiệp,
tránh hư hỏng, mất mát. Mặt khác công tác tiếp nhận nguyên vật liệu phải quán
triệt một số yêu cầu sau đây:
- Mọi vật tư hàng hoá tiếp nhận đều phải đủ giấy tờ hợp lệ.
- Mọi vật liệu tiếp nhận phải qua thủ tục kiển nhận và kiểm nghiệm.
- Xác định chính xác số lượng, chất lượng và chủng loại.
- Phải có biên bản xác nhận lếu có hiện tượng thiếu thừa, hư hỏng hoặc sai qui

cách.
+ Khi tiếp nhận, thủ kho phải ghi số thực nhận cùng với người giao hàng ký
vào phiếu nhập kho và vào cột nhập của thu kho. Sau đó chuyển phiếu nhập kho
cho bộ phận kế toàn ký nhận và vào sổ chứng từ.
d. Quản lý kho
Tuỳ theo đặc điểm và tính chất của từng loại nguyên vật liệu khi nguyên vật
liệu được nhập kho về xí nghiệp nó sẽ được đưa vào các kho khác nhau nhằm
đảm bảo an toàn một cấch tối đa cho nguyên vật liệu .
Nhìn chung , nguyên vật liệu trong kho của xí nghiệp được sắp xếp khoa học ,
theo dúng quy cách , thực hiện khẩu lệnh “dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra phát
hiện” nhằm thuận lợi cho việc thực hiện nguyên tắc : Nhập trước – xuất trước,
nhập sau – xuất sau . Với những loại nguyên vật liệu của xí nghiệp hiện nay thì
việc quản lý nguyên vật liệu là rất dễ dàng vì do các nguyên vật liệu không bị hao
hụt , nguyên vật liệu dễ mua nên khối lượng nguyên vật liệu tồn kho ít . Kho là
điểm xuất phát và là điểm cuối cùng của quá trình sản xuất .Do đó việc tổ chức và
bảo quản kho nguyên vật liệu, bán thành phẩm của xí nghiệp đều được ghi theo
văn bản .
Khi nhập hay xuất kho , thủ kho phải kiểm nhận theo chứng từ . Bán , xuất vật
tư ra ngoài xí nghiệp phải thông qua giám đốc ký duyệt . Còn xuất trong nội bộ
thì giám đốc uỷ quyền cho phó giám đốc ký .
Phòng kinh doanh của xí nghiệp liên kết chặt chẽ với phòng bảovệ để quản lý
nguyên vật liệu . Hàng ngày , bảo vệ phải mở sổ theo dõi khách đi đến xí nghiệp


hoặc các loại vật tư hàng hoá xí nghiệp ra vào đơn vị ghi rõ thời gian , số lượng ,
chủng loại và phương tiện vận chuyển .
Tất cả các kho tàng của xí nghiệp đèu được dùng hai khoá để đảm bảo độ
chắc chắn , thủ kho quản lý một chìa , bảo vệ quản lý một chìa . Để đảm bảo độ
an toàn mỗi quý xí nghiệp thay khoá một lần .Trong xí nghiệp có hành vi trộm
cắp nguyên vật liệu thì mọi người đều có ý thức trách nhiệm đấu tranh các hành

vi tiêu cực .
Xí nghiệp có một hệ thống nội quy an toàn, quy chế kho như nội quy ra vào,
nội quy bảo quản, nội quy xuất nhập, nội quy phòng cháy nổ. Vì thế công tác
bảo quản kho đi vào nền nếp chặt chẽ ở cửa kho có biển “không có nhiệm vụ
tuyệt đối không được vào kho”.
Thủ kho luôn nắm chắc số lượng, chất lượng, chủng loại từng nguyên vật liệu,
tuyệt đối giữ bí mật và chỉ cung cấp số liệu cho những người được giám đốc
đồng ý. Hàng ngày, thủ kho ghi một cách chúnh xác số lượng xuất -nhập – tồn .
Hàng năm xí nghiệp tiến hành kiểm kê đánh giá định kỳ tình hình nguyên vật
liệu, việc bảo quản và cấp phát tại kho. Từ biên bản kiểm kê, các phòng chức
năng có quyết định xử lý một cách hợp lý đối với những nguyên vật liệu thừa,
thiếu hay hư hỏng hoặc hết hạn sử dụng .
e. Cấp phát nguyên vật liệu:
Việc tổ chức cấp phát nguyên vật liệu chính xác, kịp thời sẽ đảm bảo cho sản
xuất của xí nghiệp tiến hành nhịp nhàng, góp phần nâng cao năng suất lao động,
giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm được nguyên vật liệu và nâng cao được sức
cạnh tranh của sản phẩm. Nhận thức được tầm quan trọng đó, xí nghiệp luôn
đảm bảo cấp phát các loại nguyên vật liệu cho các phân xưởng được đồng bộ, đủ
số lượng, đúng quy cách, phẩm chất và kịp về thời gian
Nhìn một cách tổng thể thì đây là một khâu rất quan trọng vì đây là công ty
xây dựng mà địa bàn nhận công trình thi công rộng do đó để tổ chức cấp phát
nguyên vật liệu tại kho công ty thì thật là khó khăn do vậy công ty phaỉ tận dụng
hết những nguyên vật liệu địa phương hay công ty phải tính toán chính xác các
công đoạn thi công của công trình và khi đó công ty có thể lập kế hoạch mua


sắm nguyên vật liệu cho từng hạng mục thi công của mỗi công trình. Do vậy
công tác tổ chức cấp phát nguyên vật liệu của Công Ty TNHH đầu tư và xây
dựng HNB là xác định từng hạng mục tính toán chính xác rồi đi tham khảo thị
trường về mặt giá cả của nguyên vật liệu rồi mới quyết định mua và cấp cho

từng đội thi công từng công trình. Nhưng công ty cũng không bỏ qua chi tiết
quan trọng đó là tận dụng hết số lượng nguyên vật liệu có thể mua ở địa phương
để tránh tình trạng vận chuyển từ kho công ty đến chân công trình thì rất là tốn
kém nên công ty cũng uỷ quyền cho ban quản lý của từng đội, từng hạng mục để
tránh tốn kém về khâu vận chuyển. Từ đó có thể làm giảm chi phí vận đồng thời
có thể giảm giá thành.
f. Tình hình dự trữ, cung ứng, sử dụng vật tư của công ty:
Vật tư của công ty do phòng vật tư và nhân viên làm việc tại kho chịu trách
nhiệm quản lý. Hiện nay, hệ thống kho của công ty gồm hai kho:
- Kho nguyên vật liệu chính
- Kho nguyên vật liệu phụ, phụ tùng và CCDC


Tình hình dự trữ nguyên vật liệu, CCDC

Bảng 1:
Chỉ tiêu
Danh điểm
1.Nguyên vật liệu chính
2. Nguyên vật liệu phụ
3. Phụ tùng thay thế
4. Phế liệu
5. Công cụ dụng cụ
Cộng

Dự trữ theo định
mức
2924378304
195945591
194024442

114673267
181660243
3610681847

Dự trữ thực tế
3070597219
2055742871
201785420
115820000
182593448
3779238958

Tỷ lệ thực
hiện
105%
105%
104%
101%
102%

Qua bảng trên cho thấy tình hình dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của
công ty tương đối sát với định mức vật tư kỹ thuật do công ty xây dựng nên. Do
vậy đảm bảo đủ nguyên liệu cho đầu kỳ sản xuất sau đồng thời tránh tình trạng
bị đọng vốn trong dự trữ quá nhiều. Nguyên vật liệu, CCDC dự trữ cuối năm
2007 được đảm bảo đầy đủ để cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của


công ty vào đầu năm 2008. Công ty không dự trữ nhiên liệu. Ngoài ra công ty đã
xác định được mức dự trữ từng loại vật liệu trong kho. Đối với vật liệu trong
nước sản xuất, mức dự trữ đủ cung ứng cho sản xuất 15 ngày, 30 ngày với vật

liệu nhập kho.
Qua bảng trên cho thấy tình hình dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của
công ty tương đối sát với định mức vật tư kỹ thuật do công ty xây dựng nên. Do
vậy đảm bảo đủ nguyên liệu cho đầu kỳ sản xuất sau đồng thời tránh tình trạng
bị đọng vốn trong dự trữ quá nhiều. Nguyên vật liệu, CCDC dự trữ cuối năm
2007 được đảm bảo đầy đủ để cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty vào đầu năm 2008. Công ty không dự trữ nhiên liệu.
Ngoài ra công ty đã xác định được mức dự trữ từng loại vật liệu trong kho.
Đối với vật liệu trong nước sản xuất, mức dự trữ đủ cung ứng cho sản xuất 15
ngày, 30 ngày với vật liệu nhập kho.


Tình hình thực hiện cung ứng vật tư:

Việc tổ chức cung ứng vật tư tại công ty luôn đầy đủ kịp thời theo đúng tiến
độ sản xuất, đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng. Căn cứ vào kế hoạch sản
xuất kinh doanh năm tiếp theo, phòng vật tư lập kế hoạch thu mua.


Danh điểm

1.Nguyên vật liệu chính
2. Nguyên vật liệu phụ
3. Phụ tùng thay thế
4. Phế liệu
5. Công cụ dụng cụ
Cộng

Dự trữ theo định
mức

4685185957
3141850659
1773131356
1267764301
1433124862
54474030135

Dự trữ thực tế

Tỷ lệ thực

47326740546
1778450750
1280441944
1440290436
55123866917

hiện
105%
105%
104%
100,3%
101%
100,5%

Qua bảng trên cho thấy tình hình cung ứng vật tư của công ty năm 2008 được
thực hiện rất tốt.

Danh điểm


1.Nguyên vật liệu chính
2. Nguyên vật liệu phụ
3. Phụ tùng thay thế
4. Phế liệu
5. Công cụ dụng cụ
Cộng

Dự trữ theo định
mức
4685185957
3141850659
1773131356
1267764301
1433124862
54474030135

Dự trữ thực tế

Tỷ lệ thực

47326740546
1778450750
1280441944
1440290436
55123866917

hiện
105%
105%
104%

100,3%
101%
100,5%

Qua bảng trên cho thấy tình hình cung ứng vật tư của công ty năm 2008 được
thực hiện rất tốt.


Tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm của công
ty:

Phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng vật tư đã xây dựng định mức tiêu hao vật tư
cho đúng loại sản phẩm. Từ đó làm căn cứ xác định số lượng nguyên vật liệu,
CCDC xuất cho sản xuất
Tình hình thực hiện kế hoạc về sử dụng nguyên vật liệu năm 2007
Chỉ

K

T

Tỷ

tiêu

ế

h

lệ


h



%


oạ

c

hoà

ch hi
ện

n
thà

1.

nh
54 54 98,0

Chi

87 26 89%

phí


89 97

về

36 80

NV

32 13

L
2.

3 0
66 66 98,7

Tổn 93 12
g

74 75

chi

13 47

phí

44 69


9%

9
Việc sử dụng NVL, CCDC ở công ty đã hoàn thành tốt so với kế hoạch. Chi
phí về NVL giảm tương ứng với tổng chi phí giảm nhưng tổng giá trị sản lượng
thực tế tăng so với kế hoach chứng tỏ hiệu qủa sử dụng NVL được nâng lên
g. Công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu:
Công tác quyết toán NVL được xí nghiệp thực hiện một cách đều đặn theo
hàng quý. Việc quyết toán nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc quản
lý sử dụng vật tư trong sản xuất
Cơ sở để tiến hành quyết toán vật tư cho các sản phẩm được xí nghiệp dựa
trên:
- Định mức chi phí vật tư: nguyên, nhiện liệu do một đơn vị sản phẩm mà xí
nghiệp đã ban hành trong kỳ trước.
- Căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế của xí nghiệp, bao gồm tình trạng máy
móc thiết bị, vật tư đưa vào sản xuất.


×