Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Chương v quy luật thặng dư học thuyết kinh tế giá trị thặng dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.02 KB, 23 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM
Những người thực hiện


Chương V : Quy luật thặng dư

Học thuyết kinh tế giá trị thặng dư


Bài thuyết trình gồm 4 phần


I . Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
1 . Công thức chung của tư bản
Sự vận động của 2 công thức

H - T - H

T - H - T

+Bắt đầu và kết thúc là H
+T đóng vai trò trung gian
+ Mục đích lưu thông

là GTSD

+ Bắt đầu và kết thúc là T
+H đóng vai trò trung gian
+ H đóng vai trò trung

gian



+ Kết thúc bằng việc mua H
+ Vận động không giới hạn




Trong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều vận động trong lưu thông
dưới dạng khái quát:

T - H - T’
T’ = T + ΔT
Vì vậy, công thức này được coi là công thức chung của tư bản.
. Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra (∆t) được gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu là m.
. Số tiền ứng ra ban đầu được gọi là tư bản. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.


2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
T - H - T’
T’ = T + ΔT
Giá trị thặng dư (m) được sinh ra từ đâu?
Thoạt nhìn công thức T-H-T’, hình như m do lưu thông (qua quá trình mua – bán) sinh ra.
Điều này mâu thuẫn với lý luận giá trị của Mác bởi vì theo lý luận giá trị: giá trị hàng hoá do lao động xã hội của người sản xuất
hàng hóa tạo ra, như vậy là giá trị hàng hóa được tạo ra trong sản xuất.


2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
Vậy m ở đâu ra? Phải chăng tiền đẻ ra tiền?
Xét trong lưu thông:


Trao đổi ngang giá.
Trao đổi không ngang giá:
Xét ngoài lưu thông: đối với cả H (H2TLSH và H2TLSX);

Tất cả đều không có dấu vết của m (không lý giải được sự chuyển hóa của tiền thành TB).


Trao đổi ngang giá
Không làm tăng thêm m vì giá trị chỉ thay đổi hình thái từ tiền sang hàng hoá
và ngược lại, còn tổng giá trị trong tay mỗi người tham gia trước và sau trao
đổi không thay đổi.


Trao đổi không ngang giá

 Nếu bán hàng > giá trị: Lời nhận được khi bán bằng mất nhận được khi mua.
 Nếu mua hàng  Chuyên mua rẻ, bán đắt (cá biệt): Tổng giá trị trước trao đổi = Tổng giá trị sau trao
đổi, chỉ có phần giá trị trong tay mỗi bên là thay đổi.


Ngoài lưu thông



Ở ngoài lưu thông, nếu để tiền và hàng đứng yên, không tiếp xúc với lưu thông thì giá trị
của tiền và hàng không thể tăng lên được, tức là không thể có giá trị thặng dư (m)





Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý
giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản.

Kết luận
Từ những phân tích trên, có thể nhận thấy: “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất
hiện bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”.
Đó chính là “Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản”

T - H - T’



3. Hàng hoá sức lao động.



Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong một thân thể con người, trong nhân cách sinh động của con
người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích




***********************
Sức

lao

động


chỉ

trở

thành

hàng

hoá

khi



hai

điều

kiện:

Thứ nhất, người có sức lao động phải được tự do thân thể tức là họ phải làm chủ được sức lao động của mình và có quyền đem bán sức lao
động

của

mình

như

một


hàng

hóa

trên

thị

trường.

Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên họ buộc phải bán sức lao động của
mình

cho

người

khác

sử

dụng

để

kiếm

sống.


Sức lao động trở thành hàng hoá đánh dấu bước ngoặt cách mạng trong phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, là một
bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến. Sự bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu tư bản đã
che đậy bản chất của CNTB - chế độ được xây dựng dựa trên sự đối kháng về lợi ích kinh tế giữa tư bản và lao động làm thuê.


Giá trị của hàng hóa sức lao động.
-

Thước đo: Thời gian LĐ xã hội cần thiết.

-

Cơ cấu giá trị hàng hóa sức lao động:

Đặc thù: Không thể đo trực tiếp mà phải đo gián tiếp thông qua thời gian lao động XH cần thiết để SX ra những tư liệu SH cần
thiết nuôi sống công nhân và gia định anh ta.







Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống công nhân.



Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống gia đình người công nhân.




Phí tổn đào tạo tay nghề cho công nhân








-

Yếu tố tinh thần và lịch sử:
Giá trị của hàng hóa sức lao động còn phụ thuộc vào:
+ Hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ.
+ Điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi nước.
+ Trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nước trong mỗi thời kỳ.
===> Yếu tố nói lên sự khác biệt của giá trị HHSLĐ so với giá trị của hàng hóa thông thường.
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của giá trị sức lao động.




+ Sự gia tăng của nhu cầu do tác động của sự phát triển lực lượng sản xuất.
+ Sự tăng năng suất lao động xã hội.


Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.
-


Hình thức biểu hiện: quá trình tiêu dùng SLĐ, tức quá trình lao động của người công nhân.
Trong lao động người công nhân sáng tạo ra giá trị mới.






Khả năng: Giá trị mới sáng tạo sẽ lớn hơn giá trị sức lao động.
===> Giá trị thặng dư

=

-

Kết luận: Hàng hóa SLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt, thể hiện ở chỗ khi sử dụng nó, nó có khả năng sáng tạo ra một
lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Đây chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động. Đặc điểm này chính là
chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.


Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư




Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử
dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư .



Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng

Qua trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sức lao động và tư liệu sản xuất ra giá trị thặng dư có hai đặc điểm:

SSảả
nnph
mmlà
mmra
ccvvềềnh
nnch
ccvvềềcông
phẩẩ

rathu
thuộộ
nhààtư
tưbbảả
chứứkhông
khôngthu
thuộộ
côngnhân
nhân

Công
mmviviệệ
ccddướ
i isự
mmsoát
aanh
nn

Côngnhân
nhânlà

ướ
sựkikiểể
soátccủủ
nhààtư
tưbbảả


Cảnh bóc lột sức lao động trẻ em ở Anh




Khi nghiên cứu quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư , ta cần giả định :

_ Nhà tư bản mua vật liệu sản xuất và lao động đúng giá trị .
_Khấu hao máy móc , đúng tiêu chuẩn giá trị .
_ Năng suất lao động đạt trình độ nhất định .


Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.




* Kết luận:
- Một là, giá trị thăng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoái giá trị lao động do công nhân tạo
ra và bị nhà tư bản chiếm không.

- Hai là, ngày lao động của công nhân chia thành hia phần: Thời gian lao động cần thiết;
thời gian lao động thặng dư.
- Ba là, giá trị của hàng hóa gồm hai phần: giá trị TLSX, giá trị lao động trừu tượng của CN
tạo ra trong quá trình lao động, gọi là giá mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đây chính là
chì khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của CNTB.



×