Tải bản đầy đủ (.pdf) (235 trang)

Chất khoáng trong nuôi dưỡng động vật nông nghiệp a henning; lê văn thọ dịch, nguyễn tài lương hiệu đính pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.32 MB, 235 trang )

GIÁO Sư TIẾN Sĩ A. HENNIG

CHẢT KHOÁNG

TRONG NUÔI DITÕNG
BỌNG VẬT NONG NGHIỆP
Người dịch : Phó tiến sĩ LÊ VÁN ĨH Ọ
Người hiệu đính: Tiến sĩ sinh học NGUYcN TÁI LƯƠNG

NHÀ XCIẨT b ả n k h o a học v ằ k ỳ t h v ậ t


NỘI — 1 984


Nguyên bin tiíng Đ ứ c :
PROF. Dr. A. HENNIC
MINERALSTOFFE

VITAMINE

ERGOTROPIKA

VEB DEUTSCHER LANDWIRTSCHAFTSVERLAG BERLIN 1972

Dịch từ bản tìtng Nga :
MMHEPAÍlbHblE

BEIRECTBA,

B ÄOCTld MYJ1HTOPM



B

BMTAMHHbl,

KOPMAEH1AVĨ

CEJ1 bCK0X03 RỈ4 CTBEHHbíX XMBOTHbíX
MOCKBA «KOAOC»

1»76


LỜĨ

GIỚI THIỆU

Các chất khoáng đại lượng và vi lượng là gì ? Tại sao chúng giữ
vai trò lớn trong hoạt động síng và nâng suất của vật nuôi, và là
thành phần rất cần thiỉt của thức ăn gia súc ? Đề hiều những điìu
dó cân làm quen với những iiín thổc cơ bản nhất vê lý hóa học của
cắc nguyên tể đa lượng và vi lượng, những khái niệm hiện đại về sinh
lý hấp thụ, cấc quả trình trao đ ìi chẩt trong cơ thề, tính hiệp đồng
và đồi kháng giữa chủng với nhau và với các chất dinh dưỡng khắc,
nhu câu của vật nuôi thto gibng, lứa tuồi, trạng thái sinh lý và hướng
năng suất có liên quan với những biín động v ì hàm lượng cảc muSi
khoáng trong dẩt, nước, phân bón, cây trỗng và thác ăn gia SÚC:.
Sinh lý hóa sinh dinh dưỡng đang dóng góp một khâu quan trọng
trong toàn bộ vấn đê giải quyỉt thành phần và chất lượng thức ăn
gia súc. Việc phát hiện và khẳng định cắc lữu lượng bồ sung cdc

muòi khoáng đa lượng, vi lượng, cảc chất kháng sinh, vitamin, cắc
chất xúc tấc sinh học và kích thích sinh học. .. có tác dụng làm cho
thức ăn gia súc trở nín hoàn chỉnh sinh học, nâng cao đín mức tổi đa
năng suất của vật nuôi giảm đến mức tối thiều chi phí thức ăn đề
đạt một đơn vị sản phầm (lít sữa, chục trứng, kilogam th ịt,:.). Những
thành tựu này đâ kích thích sự phát triền cảa công nghiệp hóa học.
dược hộc, công nghiệp vi sinh vật và thúc dầy sự ra dời cửa mật
ngành công nghiệp mới — công nghiệp sản xuất thức ăn bồ sung
ịpremix). Nhờ sự phát triền của công nghiệp thức ăn bồ sung cho gia
súc, mà năng suất chăn nuôi của nhừu nước tăng lên 2—3 lần.
Cuổn sách « Chắt khoáng trong nuôỉ dưỡng dộng vệt nông
nghiệp » do phó tiến sĩ Lẽ Văn Thọ dịch từ quyền vitamin, tích thích sinh học trong nuôi dưỡng dộng vật nông nghiệp i
của giảo sư tiín sì A. Hennig, Cộng hòa Dân chù Đức, cung cắp chữ
3


chúng ta những thông tin khoa học kv thuật phong phú nhất từ trước
đĩn nay trong lình vực phắt hiện và sử dụng các chất khoáng trong
chăn nuôi.
cuốn sách có ý nghĩa lớn dõi với ngành chăn nuôi nông nghiệp
nuởr ta trong việc giải quyỉt thức ủn cho vật nuôi, đang cân xâx
dựng dược câng nghiệp sản xuẩt thức ùn bò sung cho dẩt nước nhằm
năng cao tinh hoàn chỉnh sinh học cùa các loại thức ăn nghèo nàn,
mãt căn đồi vò dơn diệu dang sử dụng trong chăn nuôi tập thi r ò
chân nuôi gia đinh trong điêu kiện hiện nay vân năng cao được n ù n g
suất vật nuôi. Cuòn sách này rät bồ ích dối với các aín bộ nghiên
cứu trong lĩnh vực sân xuất thức ăn chở gia súc, cdc cán bộ chä'i
nuôi thủ y, cức sinh viên cãc trường đại học vù cao dẳng nông níỉhtcp
vả sinh học nước ta.

Phô tun sĩ Lê Vân Thọ đd cỏ nhiêu Co găng trong khi dịch CUÕ!.
sách nùv. Do bàn dịch không phải từ nguyên bản tiếng Đức. mò qua
bân dịch ỉiĩng Nga, nin có chồ chưa phản ảnh dây dù ý của tóc giã
nén tồi dứ chinh lý đúng với nguyền bẩn. Những chỗ nào xét thãv
không quan trọng đối với nước ta dã lượt bớt. Các danh tư dìứ
lý hoặc tẽn hoa chât đêu dược phiĩn ăm hoặc dặt gtừa hai dấu móc.
Những chỗ dịch thiPu đã dưcrc bề sung.

Tiến »I »inh học NGUYỄN TÀI LƯƠNG

4


LỜI TỰA CỦA TÁC GIẢ
Trong vài chục năm gần đây, trong thực tiễn chẫn nuôi ngưòri
ta đã áp dụng rộng rãi việc bồ sung vào khầu phần thức ăn gia súc
những chất khoáng, vitamin và những chất thức ăn khác. Trong chăn
nuôi công nghiệp, người ta đã bồ sung vitamin vào thức ỉn hân hợp
đề nuôi lợn và gia cầm, thực tế đs nâng cao sỉn phầm của chứng.
Việc áp dụng những nhóm chất mới — hợp chắt ergotropin đẫ đa í
những thành tựu bền vững trong nâng cao năng suẵt sản phằm và
hạ giá thành tiêu tốn thức in. Trong mười năm tiò lại đây, nhóm
chất mới này đã chiếm vị trí chủ yếu vừa có ý nghĩa lý thuyết, vừa
cố giá trị trong thực tiễn chăn nuôi. Hợp chất ergotropin sẽ được sfr
dụng không chỉ đề cải tiến chắt lượng thức ăn và nâng cao sân
phàm, mà còn được dùng như một chắt tắc dụng hữu hiệu lên trao
đồi chất cùa cơ thề động vật. Đĩíu này đật một nhiệm vụ mới chữ
những nhà khoa học nghiên cứu về dinh dưỡng gia súc.
Quyền sách này trình bày những hiều biết mới và hiện đại v ỉ
chắt khoáng, vitamin và hựp chất ergotropin, xem xét một cầch chi

tiẽỉ v ị ý nghĩa CO' bỉn của chất khoáng trong thành phằn thức ăn.
Ngoài ra, còn miêu tồ cẵ những nguyên tố chưa được xếp vào hàng
những nguyên tố cần thiết cho hoạt động sống cùa cơ thỉ ; làm sắng
tỏ c i ảnh hưởng của chúng lln trao đồi chất ở động vật và ngưừi, Dựa
vào những khái niệm lý thuyết chung, chúng tôi trình bày ngắn gọn,
thích hợp về cấu trúc quỹ đạo của»ion và phân tfr. Đưa một chương
như th í vảo quyền sách nhằm «ung cắp cho độc g iỉ những kiến thức
cơ bản, vì ngày nay nếu thiểu những hiều biết rề hóa học và vật lý
sẽ không có khái niệm rõ rằng về các quá trình trao đồi chít, về cơ
chế hấp thu, cũng như hiện tượng đổi kháng giữa các nguyện tố.
Chúng tôi miêu t i cặn kẽ về vitamin và »ự tham gia của chúng
írí-ng trao đdi chắt. Chương này, cũng n h ư chương trỆn, phản Inh


mục đích chung của quyền sách — cung cấp cho độc giố những ihồng
báo đầy đ i rề những thinh tựu quan trọng và hiện dại của lĩnh vực
khoa học này.
A

Điều đắng chú ý trong quyền sách là chương nổi về những hợp
chất ergotropin. Cấc kháng sinh được coi vừa là thuốc điều trị vừa
có tắc dụng như hợp chất ergotropin. Cần tbiết phái bồ sung vào
khầu phin những khẨng độc tố sẽ cỗ thuận lợi cơ bỉn là làm ồn
định n&ng tuất sin phằm. Bò sung ergotropin, càng nâng cao tắc dụng
khắng toan trong một số loại thức ăn. Cấc chất an thằn — thuộc về
những nhóm chất mà hiệu quỉ áp dụng nổ trong thực tiền chãa nufii
cồn ckn được nghiên cứu thêm, đặc biệt trong tic dụng lên trao đồi
chít. Chl cho phép áp dụng loại chít này lên hội chứng động dục
c&a gia súc cái. Nên nhớ là nó quan hệ chặt chỉ với kỹ thuật sỉn
xuất ra những tỉn phầm ch&n nuôi. Khía cạnh nấy dknb nói riêng

trong chương các estrogen thực vật. Như đ& đưực chứng minh là
ngay trong thức ăn thực vật cũng có chứa những chất có inh hưởng
ten trao đồi chất và điều hòa sự trao đồi đó. Vỉ vậy chúng tôi cho
rằng, cấc dạng thức ăn cổ quan hệ với những quá trinh hocmon diễn
ra trong cơ thề.
Cần phải bồ sung vào thức In những chít có vai trò nhất định
trong phòng trị bệnh. Những chất đó được trình bà> trong chương
nói về những chất khchất hóa học trong biện pháp đề ngỉn ngừa một số bệnh nhiễm trùng
ngày nay đầ được chứng minh đứt khoát, vằ trong tương lai còn
được thề hiện .trong đời sống c ỉ dqng hợp chắt ergotropin đa giá trị.
Không phải mọi vấn đề chúng tôi nêu lên đều đầy đà hoàn toàn, bửi
y l khoa học ngày một phát sinh những cái mới, chúng tẽi chỉ nêu
tóm tít một số vấn đề chính và những thinh tựu đẵ có

thực tiễn. Ví dụ, nêu ảnh ỉur&ng của hợp chất ergotropin lên trao
đối chắt ử da cơ loài nhai lại. Trong những lần tíi bền sau chúng
tôi sẽ bồ khuyết thềm.
Bô sung «nzim vào thứ« in có thề coi như là phương tiện đề
bù vào những thiếu hụt cha chúng trong cơ thk động vật.
Tuy nhiên, như đ i chỉ rõ b quyền sách, chóng tôi khang có tham
vọng và cũng khống đủ khi nlng g iiỉ quyết hlt nhiệm vụ như vậy.
Nhiều công trinh nghitn cứu về những yíu tố chưa biết rồ m l cổ
6


ảnh hưửng đến sinh trư&ng dần dần cũng dược khám phá, cd những
chất rất quan trọng cho đòri sổng cơ thỉ, ví dọ vitamỉn B(J. Đề giúp
độc giả dễ tìm thấy ò quyền sách, chúng thi xin liệt kê tóm tắt
những chất thuộc nhổm đó.
Trong sách cũng có một chương nổi về axit amin dùng ỉầm chất bồ


sung vào thức In, vi trong nuôi dưỡng động vật, axit amin bồ sung
đóng vai trò quan trọng trong mổi quan hệ tương hỗ giữa chăn nuôi
gia súc và cững nghiệp hốa học.
Chúng tôi, những tẨc giả và ngưừi hiệu đính xin chắn thành cắm
ơn các cộng tác YiỄn đả tham gia xAy dựng nên quyền sắch. Nhìr sự
nồ lực của chúng ta mà những lĩnh vực phức tạp trong khoa học
chăn nuối được nSu một cách cụ thỉ v ì đầy đủ về những vấn đề hiện
đại biều hiện trong quyền sách. Chúng tôi cũng xin cám ơn tắt c ỉ
những học giả, bằng những hoạt động nghiên cứu khoa học của mình
đã tạo đi8u kiện cho quyBn sách được hình thành. Với sự đống gốp
của các bi£n tập viên, nhiều tranh ảnh vầ gia súc và thức ản được
minh họa, là những cổng trình ìớa làm cho giá trị quyền sách được
nâng lên.
Chúng tôi suy nghĩ rằng, quyền sách sẽ thực hiện được nhiệm
vụ cao cả của mình, nếu như nó cò thề phục vụ tốt cho các nhà
khoa học, những nhà chăn nuôi, các bác sĩ thú y, các công nhân
trong các xí nghiệp sản xuất chí thức ăn hỗn hợp và CẮC cơ quan
kinh tế — kế hoạch tìm thấy những áp dụng thích hợp về chắt khoáng,
vitamin và hợp chắt ergotropin trong nuối dưỡng gia sức đề làm tăng
sản phằm cửa chúng. Đối với những sinh viên ngành chăn nuối vầ
thú y thuộc cấc khóa trên, quyền sách có thề giúp bồ sung như một
giáo trình cơ sở r i chuyên ngành.
Công trình c&a
của mình nêu được
chăn nuồi. Bồ sung
là cằn thiết, nhưng
độc của nó đến sức

chúng tôi sẽ đạt kết quỉ cao nếu trong trình bày
những phương pháp mứi trong thực tiễn sản xuất

những chất hóa học vào thức ăn, trên nguyên tắc
cằn có sự kiềm tra chặt chẽ đề loại trừ tác hại
khỏe con ngvỉri.

Jena, mùa hè năm 1972.
A, HENNIG

7


CHẤT KHOÁNG
Chất khoáng tồn tại trong cơ thề sống một hưứng tương đối
nhô, nhưng thiếu chúng thì quá trình trao đồi chất vẫn không th í
thực hiện được. Có lẽ rằng ngay đối với những cơ thề »ống đơn giản
chất khoáng cũng đóng vai trò điều hòa. Các quá trình tích lũy và
sản »inh năng lượng cũng như tồng hợp protit, lipit, gỉuxit đều
không thề thực hiện được nếu thiếu các hợp chắt photpho (ATP,
ADP). Do đó quá trình tồng họrp ATP cằn thiết phải xuất hiện ngay
trong giai đoạn đầu của sự sống.
Khi thiếu một phần chất khoáng, cơ thề muốn tồn tại được đẫ
phẳi có một »ự thích ứng eao. Còn khi thiếu hoàn toàn một chỗt
khoáng nào đổ động vật và thực vật đều không thề sổng được, đành
rằng trường hợp như vậy cũng hiếm xảy ra. Những động vật sổng
ở biền chưa hẳn đã thoát khỏi sự lệ thuộc vào nhu dĩu một vài loại
muối khoáng. Khi chuyln lên cạn, động vật bắt đằu đòi hỏi có sự
trao đồi muối khoáng dưới dạng trao đồi mới. Việc chuyền từ nước
lên cạn tạo nên một hiến đồi tận gốc về trao đòi muối natri trong cơ
thề động vật, bỏi vì khi chuyền lên cạn, trong thành phần thức ỉn
của chúng chứa ít na tri. Nhưng nhu cầu chất khoáng của cơ thề
động vệt cũng ch! nằm trong một giới hạn nhất định. Thừa hoặc thiíu

đều không cần thiết. Sổng ỉr mồi trưỉrng thừa chất khoáng chúng dẻ
dằng định cư, còn sổng & vòng thiếu chất khoáng chúng phải di cư,
nếu có ở lại thi củng chít dần chết mòn ntằ thôi. Trong quí trình
thuần dưỡng gia sóc, thiếu hoặc thừa chít khoáng trong cơ thề đều
là nguyên nhân thành bệi của chăn nuôi.
Ngành sán xuẩt sữa ở châu Ân trong một thời gian dài bị hạn
chế do thức ăn của động vệt cho sữa thiếu natri. Sự chậm trễ này
không phải do phát triền quẩ nhanh đàn gia súc đ l lấy phân, nử chế
yếu do tốc độ tăng trọng nhanh và yỉu cầu tăng nhanh khỉ năng cho
sữa của động vệt. Ngay đối với động vật cho thịt trong thêri kỳ vỏ
béo cũng cần một lượng khoáng muối nhất định, huống hì5 động vặt cho
9


afra. Ngtrỉri ta khẳng định rằng khá năng sản xuất sữa của gia súc
bị giảm TÌ trong thức ăn xanh thiếu natri.
Ngoằi natri, động T ật còn cần những loại muối khoíng khác.
Những tài liệu công b6 vằo cuối thế kỷ XVIĨI và đầu thí kỳ XIX đẵ
đề cập đến Tấn đề đó. Cổ những thông báo nêu lên Tắn đ ỉ sử dụng
bột xương ngay trong thời gian này đối với đại gia sóc có sừng đề
bô sung can xi và phbtpho trong khàu phần.
Cho đến nay vẫn còn nhiều tài liệu nêu triệu chứng thiếu chất
khoáng cổ tính chất địa phương đối với cừu và trâu bồ, làm hạn chế
việc tạo nCn những giông và dòng cao sản. Ví dụ như ở châu ức,
đậc biệt là vùng Varxơvanda (Tây Đức), và ờ Liên Xô do
thiếu coban mà năng suất của vệt nuôi thấp. Tại nhiều vùng rộng
lớn châu Phi, nhiều đồng cỏ cổ hàm lượng photpho thíp, nên động
vật kém ăn vằ mắc bệnh về xương. Nếu động vật chl được cung cấp
thức ăn xanh, trong thực tế không cho sữa. Cừu khí chăn trên
những bãi chăn nghèo đồng (Cu) thấy mất khấ nâng mọc ỉại lông.

Việc dư thừa một »6 nguyên tố nào đó trong cơ thề động vật
cũng làm giảm nfing suit cùa chúng.
Gần dây tại một aổ vùng b Nauy và Liên Xô, ngtròri ta đẵ tệo
những giổng vật có năng suất cao bằng cách làm giim lượng molipđen (Mo) thừa trong đắt trồng và thức ăn. Ở một tố vùng khác do
nhập vào cơ thề động vật một lượng dư thừa stronxi (Sr), mà làm
cho tỷ lệ Ca/Sr bị «ai lệch làm rối ^oạn sự tạo xương. Một i6 trường
hựp tương tự cũng được Kovanxki miêu tả ở người.
Sự phẩt triền cứa ngành hóa phẳn tích đã mở ra một giai đoạn
mới trong công tác nghiSn cứu thành phần khoáng trong thức ăn của
ngưừi và dộng vật. Bằng phương phấp xử lý chỉnh xác trong nghiên
cứu thành phần hóa học của thác ỉn và cơ thề người ta d i tiln hành
đưực việc cân bằng dinh dưững trong khằu phin và «in xuất thức
In hỗn hợp đề phát triền chin nodi, dồng thời cũng hoằn thiện được
phương phip chuằn đoán những bệnh thiểu khoáng của động vật.
Tuy nhiCn, cho dến nay vai trò của các chắt khoáng trong trao
dôi chít nghiên cứu chưa nhỉều, nhit li cor chế ầ& i hò« trao đồi
muối khoảng trong cơ thề nghiên cứu h iỹ còn ít ôi.
10


1.1, KHÁI NIỆM C ơ BẢN
Thành phần chít khoáng trong thực vật, thức ăn, trong co thề
động vật và ngưừi được nghiên cứu cũng chưa thực Sằy đủ. Người
ta thấy tẩt cả những nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn Menđeleev
đều gặp trong thức ăn, cả trong cơ th ỉ động vật, có bộ phận chứag
chiếm tỷ lượng rất thắp. Ví dụ ở lông cừu chất khoáng chiếm
IH^g/lẲg ch ít tro.
1.1.1. NHỮNG NGUYÊN T ố CẦN TH IẾ T CHO s ự SỐNG
Những nguyên ttf cần thiễt cho sự sống phụ thuộc vào hàm
lượng cửa chúng chứa trong thức ăn vằ được chia làm 2 loại : những

nguyên tổ đại lượng và vi lượng. Tiêu chuần phân loại dựa theo nhu
cầu c'>a động vật bậc cao đối với từng nguyên tổ. Không thề dựa
theo nhu cầu động vật bậc thấp đ l phân loại, vì có những nguyên
tổ ỉà íại lượng, nhưng đối với động vật bậc thíp thì chỉ cằn một
lượng khống đáng kề. Ví dụ : canxi là nguyên tố đại lượng, nhưng đối
vối côn trùng chi cần mội lượng «vết». Và, trong thực tiễn sự phân
loại các nguyên tố đó được điều chỉnh và cho phép đ/nh giá bằng chi
sổ nhu cằu.
Đối với động vệt bậc cao, những nguyên tổ cằn thiết cho sự si-ng
bao gồm :
1) Nguyên tố đại lượng
Canxi (Ca), magie (Mg), photpho (P), kaỉi (K). natri (Na), Cì
(Cl), lưu huỳnh (S).
2) Nguyên tố vỉ lượng
Sắt (Fe), mangan (Mo), kẽm (Zn)t đồng (Cu), selen (Se), moìipđen (Mo), coban (Co), iôt (I), crôm (Cr), ftori (F), niken (Ni), thiếc
(Sn), vanadi (V).
Đẳng liệt kê này có lẽ còn được bồ sung.
Trước đây ngưỉri ta xếp các nguyên tổ cằn thiết cho sự sống dựa
trên vị trí của nó ở hệ thổng tu in hoằn Mendeleev, và đưực xếp
như sau :

11


T hờ i kỳ

N hững nguyên tố cẵn thiết cho sự sống

¡'õng cộng


T

H

1

11

c , N, o , F

4

III

Na,

Mg, p, s. C1

IV

K, Ca, Cr, Mn, Fe, Co, Cu, Zn, Se, Ni, V

V

Mo,

I,

Sn


5
11
3

1. 1. 2. NHỮ NG N G U YÊ N TỐ Đ ư ợc COI LÀ KHÔN-' CẰN
TH IẾT B Ố I VỚI H O Ạ T DỘNG SÓNG CỦA c ơ THỀ
Hầm lượng những nguyên tổ được coi lầ không cln tbiít lấm
cho sự sổng chứa trong thức ăa thực Tật thưừng thắp han so với
những yếu tố cìn thiít, mặc dầu không phầi tắt cẳ, chúng đều :;ếp sau
những nguyên tố cằn thiết trong hệ thống tuần hoàn Mendeleev
(hình 1.1). Không thề dựa vào cắu hỉnh không gian điện từ trong
nguyên tử các nguyên tổ đó trong thứ • ẫn thực vật mà xét định khả
năng hấp thu, mà phẳi dựa vằo đậc điềm hấp thu chọn lọc củ» thành
Ống tiễu hóa của động Tật. Trong cơ th l động vật những nguyên lổ

Htnh l.ị- Sự biển đồi hàm ìtrựag chít khoáng trong những tbirc vật
khác nhau.


khôug cần thiít cho »ự sống thưừng được chứa một hàm lượng ihấp
hơn nhiều 30 với những nguyên tố cần thiết. Người ta giỉi thích do
đẫc điềm thầm thấu chọn lọc của thành ruột đối với từng nguyễn tố
khi hắp thu,
Tuy nhiên, từng nguyên tố riêng rl, cũng có những nguyên te
đirợc hấp thu qua thành ruột vào cơ th ỉ một lưọmg đáng kề, dẫn đến
dư thừa cằn đưọrc bài tiết ra.
Trong đừi sổng động vật có thề tích lũy một vài nguyên tố nầc
đó. Sự có mật kéo dài cửa nguyên tố đó nhiều khi làm cho động vật
mắc bệnh và nguy hiỉm đến tính mệnh.
l.ì.2.1. Nhử Hí; nguyên tố gây dộc

Cung cẫp một khằu phần có những nguyên tố vượt quá nhu cầu,
sồng cũng gây ra rối loạn về trao đồi chắt, có thề nói đối với thức
án khoáng, liều nhỏ có tác dụng hữu hiệu, liều lớn quá sẽ gẳj
dọc cho cơ thỉ. Giới hạn giữa nhu cằu sống và tác dụng độc của
chất khoáng đổi với cơ thề một mặt phụ thuộc vào ban chắt cùa
chung, mặt khác vào loại động vật. 't rong quá trình ỉiến hóa động
vật thích ứng với nhu cầu ngày càng tẵng của chắt khoáng. Ví dụ nhu
elu cao vè Ca đối với hò sữa, Ờ Cộng hòa đẵn chủ Đức, tại những
vùng trồng trọt cỏ linh lăng và củ cải đường, đại gia sác có sừng
nhận được một lượng Ca nhiều gắp 3 — 8 lằn so vứi nhu díu eủa
chúng, ơ lợn, khi nhận một lượng canxi lửn như thế sê măc bệnh
trong một thỉri gian ngắn. Loài nhai lại nói chung nhận thừa ka!i có
trong thức in. Gà tây đặc biệt nhạy cảm với aự thừa NaCl : khí
lượng muối ăn trong khầu phkn tăng lên 4 lần so VỚI nhu cau của
ũé, gà sẽ chễt ngay. Chuột lang dễ dàng bị ngộ độc khi thừa chút ị*.
Iưựng photpho trong khầu phần. Những động vật khác thừa photpho
thường mắc những bệnh trường diễn : kém ăn, chậm lớn. Chính tính
nhạy cầm khác nhau của động vật khiến ngưỉri ta không thí xác định
giới hạn độc chung của chất khoáng cho tất cả các loài.
Vì vậv chúng ta cần biết cụ thề những nguyên tố cò trong thành
phần thức ăn chính hoặc thức ăn bố sung ở méc bièu hiện gáy độc
cho ccr thề.
13


Bảng í . l

Ảnh hưứng ( tii TÌệ« b i r a n i Ca và p rà o khằn phin cú»
chuột lang thiển M f
-f 0,3 ^, Mg


khổng bề tung Mg
p
%

ỉỷ tệ ch ít

trọng Urợng

tỷ lệ «hết

trọng ỉượng

g

%

g

>

21

5,7

1,8

Hàm Itrựng Ca trong khỉu phăn

0,9%


0,4

3,0

0.8

0.8

50

6.0

0



100

3.7

0

1.7

i

Hàm lirọmg Ca trong khiu phSn : 1.7%
QA


3,0

38

6.0

0

0,8

0,2

83

5.8

0

1,7



100

4,7



VẾ tắc dụng độc của Cu (thức ăn rỗ béo ìợa có hàm lượng Cu
cao lệi cổ tíc dụng độc đổi rờ i loài nhai lại) k ỉ CẴ những chắt thay

thế sữa giàu Cu). Thủy ngin (phenylmeccuaxetat dồng trong thuộc da),
molipden (thức ăn xanh giấu Mo trong những địa phương xíc định),
chỉ ( dạng tetraetyl chì âvợc đủng làm chít chống nồ trong cẩc động
cơ đốt trong, cổ mặt với hàm ỉưựng cao trong thực vật mọc dọc theo
nhỡng đường ôtô), flor (hàm ỉurợng cao trong thức ăn do nhiễm
»
cồng nghiệp, những thfrc in chứa photphat giàu (lor), crdtn (những
phí phằm c4a xí nghiệp thuộc da chứa crữm hóa trị 6), vanadi (trong
thức ăn photphat) rà natri (bột « ỉ rở ì lượng cao trong thức ăn hồn
hợp).
' '
Cadmi chẳng hạn, rít
gia súc chỉ b những vùng
tề khắc, ngoài các nguyên
ỉíỉu lớn vẫn gây độc nhơ
14

độc. tuy nhi€n, nó cố th l có trong thức ăn
công nghiệp aếo đó. Đối r á i những nguyên
tổ nói trẽn cSng cằn hìtu rằng, oíu dừng
thưbng.


ỉ ĩ.2.2. Nỉtững nguyên lổ có hoặt tính phóng xạ
Những sản _phầm của sự phân chia hạt nhân nguyên tử cũng như
những nguyên tố ồn định sau khi nhập vào cơ thề, được híp thtt vào
tận các mô. Tác dụng độc của những nguyên tố có hoạt tính phổng xạ
đôi vói cơ thề gắn liền với những tia phóng xạ của chúng. Ap dụng
kéo dài những chắt đdng vị phóng xạ cố th ỉ gây nên sự tồn thương hay
nhiễm bệnh hỏó tia (ví dụ gây đột biến).Những nguyên tố phóng xạ

chính được đề cập đến là T 50Sr, 'í7Cs,3i,Y vĩ. m J.Những nguyên
tô có hoạr tính phóng xạ này có thề lắng cặn vào nước uống và thức
ăn. Gằn đâv một hiệp định đã đưực ký kết tại Matxcơva về cấm sử
dụng vũ khí hạt nhân trong không trung, vỉ sẽ gây lắng đọng những
yếu tố phóng xạ vào trong nước uổng và thức ăn.
1-1.3. Đ Ắ T TRỒNG. THỰC VẬT. ĐỘNG VẬT
Thành phần khoáng của đất trồng và độ pH của dung dịch đắt
có quan hệ nhiều đến việc xác định hàm lượng của chắt khoáng này
khác trong thực vật. Thành phằn khoáng đặc trưng của thức ão phụ
thuộc phần lớ-n vào loệi đ ít tròng. Ngoài ra, loại đắttrống cũng có
ảnh hưỗmg đến sự hình thành các dgngthực vệt đặc thù của những
đồng cỏ tự nhiên, điều kiện của đ ít canh tic cũng cổ ânh hưửng
tương tự. Thành phần khoáng của thức ăn cũng phụ thuộc vào đặc
tính của đắt sử dụng và lượng phân bốn. Từng bộ phận ritng rẽ của
thực vật cũag chứa nhửng lượng chất khoáng khác nhau. Biều hiện
rõ nh ít là giữa các phin sinh dường và «inh sản của chúng.
.Phần dinh dưỡng của thực vật nống nghiệp đặc biệt là rễ và cũ
thường giàu chẫt tro hơn phần sinh sản. Chúng khác nhau cả trong hàm
lượng của tìrng nguyên tố. Vi dụ : hàm lượng canxi trong phần sinh
dưỡng của cây xanh cao hơn phần ainh sấn nhưng lại ít phổtpho hơn.
Ảnh hường của đắt trồng thông qua thực vật đển thành phin
khoáng trong cơ thề động vật được biều hiện rô b loài nhai lại. vl
thức ăn thô thực vật là thức ăn chính của loài này. Thành phằn
khoáng ti*ong phin xanh cùa cầy ỉầ chỉ tiêu đính giá mức đảm bâo
chít khoắng cho cây đàng đắn hơn thành phần khoáng trong h ạt
Thành phần khoắng trong thức in được nhiều tấc giả nghiên cứu.
Các bản phin tích thức In ghi rõ những kểt quả phần tích dược tiến
15



hành tại nước Cộng hòa dân chù Đức và những nưdc khác, Trong
quyền sách này các bảng về thành phần thức ăn được nêu lên, cơ
bần khổng thay đồi, chi bồ «ung những số liệu nghiên cứu mà chúng
tôi và nhừng tác giả khác đã thu thập được. Cần chú ý sử dụng
những tài Hệu đó một cách khéo léo. Sự tính toán những số liệu
trung binh có thề lâm cho độc giả mất phương hướng, nhất u đối
với những nguyên tổ vi lượng, hàm lượng cùa chúng trong cây xanh
thay đồi r ít lớn. Ví dụ : mangan, không thồ tính toán hàm lượng
cùa nố trong khằu phần thức ân, dựa trên cơ sở lượng trung binh
của no trong loài cỏ ba 1Ẩ đỏ. Hàm lượng photpho trong thức ăn xanh
đưực xác định bằng lưựng phốtpho bón vào trong đất và lượng nước
mưa. Tại Cộng hòa dân chù Đức hàm lượng photpho trong thức ăn
sanh thay đồi từ l,5g đến 4,5g/U g chất khỗ, Ngoài ảnh hưỏmg của
các yẽu tổ đẵt trồng, độ pH cùa dung dịch đất, phẳn bón và lượng
mưa còn phải tính đến dặc tính dí truyền của thực vệt. Ví dụ : hàm
lượng đong trong hạt gifing đại mạch trận cùng một loại đ ít, ờ một
n ứ c độ đắng kề phụ thuộc vào đặc tính di truyền của nó.
Nhu cằu về chất khoáng, đặc biệt đổi với loài nhai lại nẽu chi
dựa theo những số liệu trên bẳng. rỗ ràng không đủ. Với sự phát
triền nông nghiệp mạnh mẽ trong tương lai, chất khoáng có vai trò
quyết đinh đến năng suất s ỉa phàm cằn được phân tích kỹ lưỡng. Không
nê« cho qua những tồn thắt kinh tế do thiếu những nguyên tố khoáng
nào đó, nhất tà đẽn năng suất sữa và khả năng sinh sản của bò.
SỐ nguyên tố xác định được phụ thuộc vèo những yếu tế, vì vậy
dẫu nê« lên một yấu tố riCng lẻ được chọn lọc nào đó cuối cùng cũng
rất khó. Xác định hàm lượng K, Fe, Co chung cho các loại thức ăn
không thề được, bớt vì Fe và K chứa trong thức ăn xanh và thức
ăn ù là khác nhau, còn coban chỉ chứa một hàm lượng cao trong
thknh phin khoáng bồ sung. Hàm lượng m agie.được phắt huy tác
dụng trong nhOhag vùng đ ít trờng mả ở đấy có titan, mặc dừ chúng

chỉ có ý nghĩa phòng bệnh. Hàm lượng photpho trong thức ăn xanh
thay đồi phụ thu^c ỉư?ng nước mưa vằ phân bón, cần được điều chinh
đề bô sung cho đủ trong thức ân. Lượng Na trong thức ỉn xanh rít
ít (từ thân và cô r i ). Cần cho gia súc đưới dạng thức ăn bồ sung.
Theo nghiên cứu của chứng tôi thl hàm lượng kẽm trong thức ăn
xanh trin toin lỉnh thồ Cộng hòa dtn chủ Đức thấp hơn so vái ồ
16


những nước khác. Nhu cìu của bò sữa về loại nguyên tố này cho
đến nay cũng chưa xác định được rõ ràng, bởi vì hàm lượng của nó
trong thức ăn xanh chưa được phân tích kỹ. Ở những vùng đầm lằy
và vùng cát tại miền trung và bắc nước Cộng hòa dân chủ Đức rắt khó
đảm bảo đủ ỉưựng đồng cần thiết trong khằu phần thức ăn xanh của
bò. Tại một sổ vùng khác của nước Đức lượng Cu, Mo, s trong thức
án đều thiếu. Vì vậy ích lợi của việc xác định số lượng Cu trong
thức ăn không còn nghi ngừ gì nữa.
Hàm lượng Mn phụ thuộc (trừ một vài trường hợp ngoại lệ)
trước hết vào độ pH cửa đắt. Vì vậy nhắt thiết muốn xác định hàm
lượng Mn trong thức ăn xanh phải dựa trên tất cả các loại đất khác
nhau. Ở những đất đã được cày bừa đối với những cây thức ăn chủ
yẽu có thề xác định hàm lượng mangan một lần cho vài năm. Ờ
những vùng đất chưa xác định lượng Mn trong thức ăn là không
cằn thiết, trừ một »6 vùng đã biết rõ trong đất chứa ít nguyên tổ
này.
Nhu cầu về molipđen đối với loài nhai lại (kề cả việc đ l duy trì
những vi sinh vật hữu ích trong dạ cỏ) rõ ràng được thỏa mãn từ
thức ăn. Hàm lượng của nô trong thức ăn xanh không cần thiết, đến
ngay cả cây bộ Đậu và rễ cù, là những bộ phận cần Mo nhiều hơn
so với động vật đầ sinh trưỏmg ; khi thiếu nó trong đắt trồng thì đã

đưực bù vào bằng phin bón. Tuy nhiên ngay tại những vùng đất thừa
Mo cũng cần được nghiCn cứu một cách hệ thống hàm lượng* của
nguyên tố này trong thực vật. Tại những vùng công nghiệp, đất đai
giàu nguyên tố flor cũng cằn đưực kiềm ư a kỹ hàm lượng của nó
trong thức ăn xanh.
Việc xác định hàm lưọmg của những nguyên tổ vi lượng không
cần thiết cho sự (ổng, trong thức ăn xanh, chì cần ở một vài trường
hợp (ví dụ : hàm ỉưọmg chì ử trong các loại cỏ hoang tự mọc ở các
ven rìa bòr ruộng). Việc nghiên cứu hầm lượng của các nguyên tổ Se,
J và Cr trong thức ăn, đề cung cíp cho loài nhai lại, tiến hành còn ít
tại nước Cộng hòa dân chủ Đức. Những bệnh địa phương phát sinh
ra do thiếu những nguyên tổ này tại Đức đến nay vẫn chưa phát
hiện ra. Tại các nước chiu Âu khác cũng phò biến cấc bệnh địa
phương điền hình turơng
rạ trước mắt yầi è&ữ cần thiết phải
CK.T.N.O.Ỡ.V 2


phân tích hàm lượng các nguyên tố nói trên (Se, J), trong thực ặn
của động vật nông nghiệp.
1.1.3.1. Bồ sung chất khoáng
Việc bô sung chất khoắng cho động vật là một điều cần thiết vì
trong thức ân thường thiếu thành phần khoáng. Yêu cầu về hòn hợp
khoáng khác nhau tùy loài động vật và hướng sử dụng. Những hỗn
hợp khoáng bô sung này thưừng được híp thu vào cơ thề động vật
tết hơn so với khoáng trong thức ẫn.
Ngày nay chít khoắng đã vèo trong thành phần thức ăn hòn hợp
công nghiệp của lợn và chim bằng con đưừng đó, sẽ bù được sự thiẽu
hụt cắc chất khoắng trong các thức ăn hạt, củ, quả khô và thức ăn
protit. Đổi vứi loài nhai lại, chúng tôi đã tiín hành nghiên cứu việc

bồ sung các thành phần khoáng khác nhau và áp dụng cho những
vùng thiếu các chắt khoáng đó một cách tương ứng.
1.1.4 H ẤP THỰ
Thuật ngữ u ỷ ỉệ tiiu hóa» được dùng đối với thặnh phần thức
ăn hữu cơ đề xác định mức dinh dưỡng cho cơ thề đông vật. Dối
với thành phần thức ăn khoáng, thuật ngữ này chưa chíc đưực áp
dụng. Chất khoáng trong thực vật thường gặp dưới dạng khác nbau.
Những kim loại kiẽrn thường nằm trong trạng thái hòa tan ờ dạng
ton. Kim loại kiềm thồ thường là những muối hợp chắt hữu cơ. Dạng
kết hợp của những nguyên tố vi lượng, trong thực vệt nghiên cứu
hãy còn ít. Tuy nhiên có thề khẳng định rằng, những nguyCn tổ vi
ỉ vựng cổ hoạt tính sinh học cao trong thực vật không nằm dưới
dạng ion. Trong thốc i n có nguồn gốc động vật những nguyên tổ
này thưừng gặp trong dạng kết hợp (ví dụ : hemogloĩin). Những
nguyên tổ vi lượng đưực tách ra từ hợp chắt protein, kim loại nhừ
tíe động của enxim. Trong dịch nhũ chắp, chất khoáng thưirng gặp
trong dạng ion hoặc dạng k*t hợp (với axit amin). Sự phân giải
phitin bỗri enzim phetaxa ỉà một quá trình tiêu hóa thực sự.
SỰ BÀI TIẾT
Xác định tỷ lệ hấp thu một chất khoáng nào đó rắt khó vỉ nó
được bài tiết qua ống tiêu hóa một lượng khi lớn. Trong ống dạ
18


dày — ruột chứa một hỗn hợp khoáng cả nội sinh lẫn ngoại sinh. Sự
bài tiết chất khoáng thậm chí không ồn định và tỷ ỉệ của những thành
phằn khoáng riêng rẽ cũng không rõ ràng, ống dạ dày—ruột tham gia
tích cực trong sự trao đồi chất của cơ thề. Kết quả nghiên cứu trên
bê đã chứng minh một cách rõ ràng về sự biến đồi lượng khoáng
trong Ống tiêu hóa (bảng 1.2).

Bâng 1.2
L ượng của những nguyên tổ dại lượng img g thức án nhu cầu)
và N tro n g nhũ chấp của bê (cỏ khô và thứ c ăn tinh)
Ca

Mg

N*

K

N

i)ạ cò

8,0

2,6

12,3

6,5

22,5

Dạ lá sáeh

7,8

1,6


3,6

2,5

18,0

Dạ múi khế

10,4

o9

10,3

3,4

23,5

doạn I

5,1

3,3

34.0

10.8

94,1


đoạn II

5,7

2.4

28,0

6,7

47,2

đoạn III

5,6

2,2

14.0

3,0

13,1

4,8

1,7

3. 7


2,5

3,6

đoạn I

4,5

1,6

2,5

1,8

8,i

đoạn II

4,5

1.7

0,9

1.0

8,4

7,5


2.6

3,9

7,8

20,4

20.3

7,0

9,9

25,5

68.1

Đoạn ruột non :

doạn cuô'i
Đoạn ruột già :

Chất clĩưa, mgịg thửc Su
Nhu cìlu 1 ngày-đêm, g

Các tác giả đã xác định lượng hấp thu và bài tiết của K, Ca và
Na trong chất chứa dạ dày và ruột bằng cách sử dụng chắt ch!
thị tương ứng. Họ thấy rằng đoạn trên cùng của ruột non bài

tiết một lượng đáng kề Ca, K và Na, còn ờ ruột già chi bài tiết Na.
ơ những đoạn khác của ruột thì sự híp thu khoáng ưu thế so với bài
tiết. Cằn nhó’ rằng trong những thí nghiệm lặp lại, kết quả thu được
không giống trước. Lượng chắt xơ thô trong thức ăn có ỉn h hướng
đến tinh hình phân bố các nguyên tổ khoáng. Lưựng chất khoáng hấp
19


thu được ít còn do cưbng độ bằi tiết cũng như tbc độ tái hâp thu
chúng, Điền đó có thề làm thay dồi đáng kề kết quả thí nghiệm
Việc áp dụng những chất đồng vị cho phép đánh g ií chung được
ehĩ »Ố hấp thu, đồng thừi bằng phương pháp cân bằng (thức ăn ắn
vào trừ phân thải ra) có thề thu được những kết quả có giá trị trong
một »Ổ trường hợp đặc biệt. Đổi với nguyên tố vi lượng phưưng
pháp đó chưa chắc áp dụng tết.
SỰ BIẾN ĐỒI CHỈ SỐ HẤP THƯ
Đề xác định mức độ hấp thu chất dinh dưỡng (mà trước đây đã
từng dùng khái niệm về tỳ lệ tiêu hóa) bằng cách sử dụng phương
pháp đồng vị và ao sánh cân bằng dựa theo ý kiến của khevesi. Điều
căn bấn về mặt lý thuyết của phương pháp này là : nguyên tổ đồng vị
sau khi đưa vào cơ thề qua đường tiêu hóa thì hoạt tính của chúng
trong huyết tương máu và phân là giống nhau. Mặt khác có thề chừ
đợi một mổỉ quan hệ chật chẽ giữa hoạt tính của chúng trong huyít
tương và trong nước tiều. Nếu như chip nhận aự cân bằng về hoạt
tính đó, thi :
M nội sinh trong phân
Mi

_


Hoạt tính riêng M trong phin
Hoạt tính riêng M trong nước tiều

Ở đây : M— nguyCn tổ khoáng ;
M j— lượng chung của các nguyên tố khoắng,
Tỷ lệ trên chỉ đúng trong trường hợp nếu như hoạt tính riềng
được xác định trong trạng thái cân bằng bền vững. Sự hấp thu chất
khoáng trong trường hợp đó có thề tính theo công thức sau dây .
Hấp thu ữ
/

— M thức ăn (M ị phẫn—M nội tinh trong phấn ^
M thức ăn

Sự biến dồi đáng kề lượng M nội sinh trong phần cùng với sự
nhầm lẫn khi xác định nó khiến phương pháp trêạ cìm khiếm
khuyết.
NgưÈri ta dã dưa ra một phương pháp chinh lý, dựa trẽn sự kết
hợp t i 2 phương pháp đồng vị và cân bằng dã nói trên.
20


Phần nội sinh của chất khoáng nào đó trong phân được tính theo
công thức sau :
M , % =

1 —

K


_ (100 — M nổi chung trong phân)

Ở đây, M— nguyên tố khoáng ;
M*— nguyên tố khoáng đồng vị ;
Mns% — lượng M nội sinh trong phân, tính theo % trên
tồng lượng M trong phân
R— tiều phần M1 bài tiết trdr lại sau khi đưa qua miệng
vào Ống tiêu hóa.
Chì sổ R cũng đã xác định trên những động vật thí nghiệm khác sau
khi tiêm tĩnh mạch.
Xác định chỉ số bài tiết trên những động vật khác, cuối cùng
không đem lại sự mong muốn. Cả hai phương pháp xác định sự hắp
thu muối khoáng trong 15 năm gần đây đã được sừa đồi nhiều lần.
Phương phấp sử dụng đồng vị kép của một nguyện tổ cũng có
hiệu quả (mặc dầu chỉ áp dụng trong những trường ,'hợp riêng lẻ ,
Bằng cách đố đã tạo ra một sự giao động có giới hạn cổ tính chất
cá thề của chỉ sổ bài tiết.
Sự hấp thu chắt khoáng trong ruột phụ thuộc vào :
1) tuồi động vật ■ 2) giai đoạn tiết sữa ; 3) có chửa; '?) mức dộ
cung cẩp chất khoáng.
Động vật vào cuối thừi kỳ chửa và thời kỳ tiết sữa chất khoáng
được hấp thu mạnh hơn so với thời kỳ còn tơ, khống tiết sữa ; và
thời kỳ đang sinh tnrửng mạnh thỉ hấp thu lớn hơn so rới thời kỳ
già. Mức độ hấp thu chất khoáng còn phụ thuộc vào điêu kiện nuôi
dưỡng động vật, một vài nguyên, tổ còn phụ thuộc c ỉ vào hàm lượng
của chúng trong thức ăn. Do chỗ có nhiều nhân tổ ảnh hư&ng đến
quá trình hấp thu chất khoáng khống cho phép chứng ta, ngay cả về
mặt lý thuyết, đánh giá được chỉ s6 hấp thu của từng nguyên tổ
khoáng, cũng tương tự như việc đánh giá tỷ lệ tiêu hóa cỗa chắt protit
vậy. Về vín đề này, chửng ta còn cần phải dựa vào sự miêu tả đặc



tính của từng nguyên tố riíng lẻ. Đối với một sổ ngụyên tố vi lượng
điều mong muốn là được xử lý sao cho sự hắp thu tốt hơn. Cho đến
nay chưa rõ nguyên nh tn của những trường hợp hấp thu kém, ví
dụ : mangan, ngay cả đối với magie. Vì vậy đề thỏa mãn nhu cằu về
những chất khoáng được hấp thu kém, hàm lưựng của chúng trong
thức ăn cần phải gia tăng đáng kề.
1.1-4-1 Ich lợi của việc bỗ sung thức ăn
Ngày nay trong những thí nghiệm về thức ăn, ngưỉrí ta nhận thấy
ích lợi của việc bô «ung những hợp chắt khác nhau đã làm biến đồi
những đặc tính đặc trưng trong cơ thề động vật, như hàm lượng
nguyên tố trong mô, mức độ cốt hóa xương, hoạt tính enzim coi như
là những nguồn thông tin phụ đề đ ín h giá những thí nghiệm vẽ
thức ãn. Đương nhiên, những thí nghiệm về thức in không cho phép
đánh giá về mức độ hấp thu hay sừ dụng một nguyên tổ nào đó.
Nhưng xét về mặt thực tiễn thì nhfrng thí nghiệm về thức ăn này
đối với động vật có một ý nghĩa lớn.
Những nghiên cứu này thường đơn giản về phương pháp. Cho
động vật khầu phằn thức ăn thiếu những nguyên tố cần thí nghiệm.
Sau đó tãng dằn những nguyên tổ thiếu này trong khầu phân. Đồng
thời phải cung cấp cho nhóm động vệt đối chứng một khầu phần
chứa những nguyên tổ đổ dạng dễ hấp thụ. Rồi trên cơ sb tiêu chuàn
chọn lọc mà đánh giá lợi ích của những nguyên tổ thí nghiệm đó
làm thức ăn nuôi gia súc. Thí nghiệm của chúng tôi bằng phương
pháp đố trên những nguyên tổ đại lượng cúng xác nhận như vậy.
Tương tự, cố thề tiến hành thí nghiệm như thế đổi với những
nguyên tố vi lượng trong điều kiện động vật thí nghiệm được chợn
lựa kỹ lưỡng và thí nghiệm đưực kéo dài tái cần thiết. Trong thí
nghiệm dùng chất đồng vị ngưỉri ta có thề xíc định sổ lượng của

các nguyên tố giữ lại trong cơ th i trong thời gian nhất định. Ở một
vài nguyên tổ, ví dự đồng chẳng hạn, có thề xác định hàm lượng
của nó trong gan sau khi đưa vào cơ th l. Thường trong trưừng hợp
này động vật có thề chịu đựng được một thời gian, trong điều kiện
khầu phần thiếu khoáng nhờ đổ mà nâng cao được kết quả thí
nghiệm.
22


1.1.5. NHU CẦU
Việc xác định nhu cầu chắt khoáng trong cơ th ỉ động vật gặp
khống ít khó khăn. H.H. Mitcheli đã nêu lên 5 biện pháp do nhu cầu
hoặc mức độ cung cắp chất khoáng cho động vật trong thức ăn duy
trỉ. Đa sổ thí nghiêm xác nhận rằng các phương pháp vỉn chưa đủ
tin cậy.
Phương pháp dựa trên cơ sở hao hụt nội sinh. Xác định nguyên
tế bằng phương pháp hao hụt nội ainh dựa theo khầu phần nuôi
khOng chứa những nguyên tố thí nghiệm- Phương pháp nảy không
được thừa nhận vì diều kiện thí nghiệm khống nằm trong trạng thắỉ
sinh lý bình thườngThí nghiệm cân bằng. Dựa trên sự tính toán cân bằng (hấp thu
trừ đi bài tiết trong phân và nước tiều), đánh giá nhu cầu bằng các
nguyên tố khoáng của thức ăn. Đề sinh trưỏrng. động vật cầa tích lũy
một lượng tổi đa chít khoáng trong cơ thề. ơ bò aữa và gia cầm,
nhu càu tiêu chuần là đại lượng cần bằng cộng với đại lượng có trong
sản phầm (sữa, trứng). Đ ỉ xác định nhu cầu về thức ăn duy trl, e'ân
xem xét sự cân bằng chất dinh dưỡng giữa SỊT hấp thu và bài tiết.
Tuy nhiên, phương pháp cân bằng này gập không ít những thiễu sốtMột mặt một *6 nguyên tổ khoáng theo chắt cặn bẫ bài tiết qa& ũã
và những đưìrng khác. Sự bài tiết một lượng đáng kề chất khoắng
theo mò hôi dẫn tóũ mắt chính xíc cảa phương pháp cân bằng. Mặt
khác, một nguyên tố vi lượng (ví dụ : kẽm và dồng) cổ thề tích lũy

trong cơ thề một lượng thừa lổm khiến cho phương phấp nêu trên
khó có th ỉ tin tưửng được, ơ động rật tiết sữa, sự bài tiết và tích
lũy vật chất đưực điều hòa bằng hocmon. Vào một phần ba thời gian
cuổi của thời kỳ có chửa, cắc nguyên tố đại lượng được giữ lại trong
cơ thề khá lán, sau khi đẻ sự bài tiết tăng lên (pha bài tiết) do
những điều kiện đd mà đùng phương pháp e&n bằng đ ỉ xấc định nhu
cằu chất khoáng của cơ th ỉ ỉằ không chính xấc.
Phẩn tích cơ thề động vật. Ở dộng vệt đang ỉớn, người ta có
thề định hướng chất khoáng tích lũy trong cơ thề sau một thời gian
được cung cắp theo khằu phằn, chứa cắc chất khoắng với nồng độ
khác nhau. Phương pháp này đòi hôi phtn tích b một số lượng động
vật nhất định từ khi bắt đầu dẩn khi kết thúc thí nghiệm, bằng
23


phương pháp xác định trực tiếp lượng chất khoáng giữ lại trong

CO'

thề.
Nhừ sự phân tích trực tiếp chất khoáng từ cơ thề cho phép tránh
được sự thiíu hụt do kỹ thuật khi xác định chất chứa trong phân
và nước tiều.
Phương pháp nuôi dưỡng. Phương pháp này tương đối đơn giản
và được áp dụng đề xác định vai trò sinh lý của các chất khoáng
khác nhau đối với cơ thề dộng vật. Động vật được nuôi theo những
khàu phần với lưựng chất khoáng khác nhau. Nhu cầu về khoáng cùa
cơ thỉ được tinh toán bằng aự cân đo thề trọng và bằng sự biều hiện
triệu chứng thiếu khoíng. Nhh tính chất đơn giản, phương pháp này
đưực áp dụng rộng rãi, mặc dầu còn thiểu »ót do các nguyên nhân

khác nhau.
Phương phẩp cố hlfu quỉ nhất là XẨC định nhu cầu chất khoáng
b động vật đang lổm với một »6 lượng nhóm đầy đủ cho phép trong
một thời gian ngẳn chứng minh được nếu khổng phii nhu cầu sinh
lỷ thì cũng là nhu cầu kinh tế. Kết qui thí nghiệm nuối dưỡng được
xPhương pháp phân tích cơ quan. Phương pháp nầy được dùng
đ ĩ chằn đoán các triệu chứng thiếu khoáng. ĐÈ phin tích, người ta
sử dụng huyít thanh máu, lông, xương, gan, tuyến giáp trạng vh
những nội quan khác, định lượng chất khoắng cụ thỉ trong từng cơ
quan đố, rồi ao sánh với chỉ tế binh thường đảm bỉo nhu dta cơ thì
(khái niệm về thuật ngữ «đảm bảo» ò đây được sử dụng thay cho thuật
ngữ nhu cầu). Việc chọn cơ quan cũng như cắc thành phin đề phần
tích ờ đếy tó ỷ nghía quyết định (ví dụ, phôtpho vô cơ trong huyết
thanh hoặc hợp chắt lốt Uhi cơ). Nghiên cứu cãa chàng tôi cũng như
câa cểc tắc g ỉỉ khác, tiến hành trễn dại gia sếc Gổ sừng và lợn ch!
rữ ràng, lổng và móng là chỉ tiftu cũng cung cấp cho cơ thề những
nguyện tổ khoắng nhất định.
Những phương phấp khác. Cùng vối việc xác định trực tiếp
lượng «hất khoáng tlch l6y trong những stỗ khấc nhau, còn có những
phương pháp githề. Như việc sắc đinh độ cứng eảa xương, hoạt tỉnh eỗa một §ổ
24


men, kiềm tra trạng thái chức năng của những cơ quan kbác nhau,
nghiên cứu về tồ chức học, sản lượng trứng, vv. Chi tiết của tất cả
những phương pháp này »ẽ được trinh bày khi miêu tả những nguyên
tố riêng lẻ.
Vấn đề về nhu cầu chất khoáng, đưực H.K.Brune và Z.Gunther

nhấn mạnh rằng («trong thời gian gằn đẳy sẽ không giải quyết hoàn
toàn và triệt đề»). Nhiệm vụ chủ yếu hiện nay là phải phản ảnh được
tất cả các mặt ảnh hưửng của chắt khoáng.
Bảng mới về chỉ sổ nhu càu về các thành phần thức ăn. mà
chúng tôi nều ỉên, là dựa trên những kết quả nghiên cứu tại Cộng
hòa dân chủ Đức và những nước khác. Đố là mức chuần được đảm
bảo về mặt kinh tế với một lượng dự trữ nhất định và loại trừ được
khả năng thiếu khoáng trong dinh dưỡng động vật.
Kiềm tra hàm lượng chất khoáng trong thức Sn và so sánh với
nhu cầu tiêu chuằn cho phép đín h giá một cách chính xấc mức độ
cung cấp thức ăn cho động vật nông nghiệp. Tuy nhiên, cần phải
tính đến tác dụng tương hỗ giữa các chất khoáng. Cung cấp thừa
một loại chẩt khoáng nào đó sẽ làm tăng nhu cầu về loại chất khoáng
khác. Giữa chắt khoáng và các thành phần khác trong thức ăn cũng
tồn tại một tác dụng tương hô như vậy. Vì vậy, cằn bố sung trong
phân tích khầu phần bằng cách xác định mức đảm bảo chất khoáng
cho cơ thề trong những giai đoạn còn nghi ngừ.
Con dưừng đá rất quan trọng vì có thề diều chính được những
rối loạn trong trao đối chất, mà sự rối loạn đó cũng thường xảy ra
ngay cả khi cung cấp đủ chắt khoáng cho cơ th l động vật.
1.1.5.1 Trạng thái chắt khoáng của cơ thè
Mặc dầu trong điều kiện công nghiệp, việc xác định nhu cầu
chất khoáng về mật sổ lượng với động vật văn lợi ích hơn việc xác
định trực tiếp trạng thái chất khoáng trong cơ thề. Cách đó là hựp
lý, có nghĩa là' khOng lìm giảm năng suất, gây ra sự thiếu hụt chất
hoặc rổi loạn trao đồi chắt, và có khả năng loại trừ nhfrng tác hại.
Việc cung cắp đ ìy đá chít khoáng đ l đảm báo trao dồi chất bỉnh
thưỉrng cho cơ th l dộng vật Ịà ytu cầu đầu tiên cần phỉi được xem
25



xét đến. Dĩ nhiên đề đảm bảo trao đồi chất bình thường cdn phải
đảm bảo đủ cho động vật năag lượng, protein (axit amin) và vitamin.
Tiêu chuần cung cấp này thay đồi theo tuồi, theo thời kỳ cho
sfra của động vật có vú và đẻ trứng của gia căm. Nhưng lúc đằu áp
dụng củng có một vài hạn chế. Ví dụ có quan hệ tới sự rối loạn
quá trình hóa xưcrng tứ chi của lợn nuôi thịt.
Việc đánh giá mức độ chất khoáng cung cấp dựa vào tình trạng
sản phầm của động vật tiết sữa (hay của gà mái đẻ) là điều đã rõ ràng.
Bệnh cắp diễn ỏr những động vật có níng suất cao (ví dụ ; bệnh xổp
xương ở gà mái đẻ) trong chừng mực nào đó có liên quan đến sự
rổi loạn trao đồi muổi khoáng. Tuy nhiCn do đặc tính trội rề mặt sinh
lý của chức năng tạo sữa (tạo trứng) mà trong trường hợp thiếu
khoáng vẫn không dẫn đến giảm thắp nitig suất sản ph ằm : triệu
chứng bệnh cấp diễn không biều hiện khi kho dự trữ của cơ thề chưa
bị cạn, khi thiểu khoáng tạm thòri hoặc nhu càu về khoáng nhất thời
tăng lên. Ví dụ khi tiết sữa, nếu kho dự trữ giàu khoáng cũng không
bị huy dộng mạnh (ví dụ trưừng hợp bại liệt khi đẻ). Trong cả hai
trưừng hợp nguyên nhân chính vẫn do không cung cíp đủ thức ăn
khoắng cho động vật. Chằn đoán sớm đưực tình trạng rối loạn đó
quả là có khó khăn.
1.1.5-2. Phương pháp chằn đoản
Nếu coi là chắt khoáng là yỉu tố chì ảnh hường tới năng suất
sản ph&m cũng chưa thật đầy đủ.
Cần trả ỉừi một cầu hỏi ỉà dùng phương pháp nào có th ỉ kiềm
tra mức độ cung cíp chất khoáng cho động vật. Trước h ít phải biít
thành phần muối khoáng trong thức ăn. Đề có thề quan sát trạng
thái eơ thề vầ chần đoán đứng, trong thực t í cần tiến hành những
phương pháp phin tích sau đấy :
—• phần tích mấu hoặc huyết thanh ;

— phân tích lông ;
— nghiên cứu gan (bao gbm cả sinh thiết gan) ;
— sinh thiết xương ;
— nghiên cứu rơngen lên đổt sổng đuôi;
26


×