Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án âm nhạc 3 VNEN HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.66 KB, 35 trang )

Khối 3
Ngày soạn: 20/08/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 27/08/2015
TIẾT 1
Học hát bài: Quốc Ca Việt Nam (lời 1)
(Nhạc sĩ: Văn Cao)
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hátBiết bài hát này là bài hát do
nhạc sĩ Văn Cao viết.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước
* Ca ngợi tổ quốc Việt Nam anh hùng
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm gõ (Song loan, thanh phách…)
- Đệm và hát chuẩn xác bài Quốc ca Viêt Nam.
- Một số tranh ảnh nhạc sĩ Văn Cao.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con....
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
1. Hoạt động cơ bản
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- Gv: Cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của
bài hát.
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng.


- Gv: Đánh gam (G-dur) Son trưởng, đọc mẫu và bắt
nhịp.
2. Hoạt động thực hành.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2
đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài
hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài
hát nhiều lần.
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và
giai điệu của bài hát.

- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện khởi động
giọng.

- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
- HS chú ý ghi nhớ và thực
1


Hoạt động theo nhóm.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp của bài hát.

hiện.
- HS thực hiện.


x
x
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo
tiết tấu của bài hát.
- Gv: Hướng dẫn HS thực hiện.
- Gv: Quan sát và sủa sai cho HS
- Gv: yêu cầu một vài Hs thực hiện trước lớp.
- Gv: Nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của
bài hát do ai viết?
- Giáo Viên mời học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét:
3. Hoạt động ứng dụng.
- Giáo viên liên hệ: Bồi dưỡng Hs niềm tự hào, từ đó
gắng học hành để sau này góp công xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy.
Khối 3

- HS thực hiện.
- Hs thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Cá nhân thực hiện
- Hs lắng nghe
- HS trả lời:
+ Bài Quốc Ca Việt Nam.
+Nhạc sĩ: Văn Cao
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.


Ngày soạn: 29/08/2014
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 04/09/2015
Tiết 2
Học hát bài: Quốc Ca Việt Nam (lời2)
(Nhạc sĩ: Văn Cao)
I/ Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Văn Cao viết.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước.
* Ca ngợi tổ quốc Việt Nam anh hùng.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách…)
2. Chuẩn bị của Hs:
2


- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con....
III. Các hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
1. Hoạt động cơ bản: Ôn tập lời 1 Quốc Ca Việt Nam
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng.
- Gv: Đánh gam (G-dur) Son trưởng, đọc mẫu và bắt
nhịp.
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại lời 1 của bài

hát dưới nhiều hình thức.
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của
bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và
giai điệu của bài hát.
2. Hoạt động thực hành:

- Hs thực hiện khởi động giọng
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài Quốc Ca Việt Nam.
+Nhạc sĩ: Văn Cao
- HS nhận xét

Quốc ca Việt Nam (lời 2).
- HS nghe mẫu.
- Gv: Hát mẫu
- HS thực hiện đọc lời theo tiết
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2
tấu
đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài
- HS thực hiện.
hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát - HS thực hiện.
nhiều lần.

- HS thực hiện.
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và
giai điệu của bài hát.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp của bài hát.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo
tiết tấu của bài hát.
- Gv: Hướng dẫn HS thực hiện.
- Gv: Quan sát và sủa sai cho HS

- HS thực hiện.
- HS hát đồng thanh

- HS thực hiện trước lớp
3


- Gv: Yêu cầu một vài Hs thực hiện trước lớp.
- Gv: Nhận xét và đánh giá.
3. Hoạt động ứng dụng.
- Giáo viên liên hệ: Bồi dưỡng Hs niềm tự hào, từ đó
gắng học hành để sau này góp công xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy.
Tuần 3
Ngày soạn: 06/09/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 10/09/2015
Tiết 3:
Học Hát Bài : Bài Ca Đi Học ( Lời 1)
(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
I/Mục tiêu:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rõ lời
đúng cao độ của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng viết.
* Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn bè, thiên nhiên tươi đẹp.
* Hs yếu hát thuộc lời ca biết gõ đệm theo tiết tấu
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm gõ (Song loan, thanh phách…)
- Đệm và hát chuẩn xác bài Bài ca đi học.
- Một số tranh ảnh nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con....
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Hoạt động cơ bản

- Giới thiệu bài hát
- GV đệm đàn hát mẫu.
- Hỏi HS nhận xét về nhịp điệu của bài hát. (Nhanh,
chậm, vui tươi sôi nổi hay nhẹ nhàng?)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài.
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam (G-dur) Son trưởng, đọc mẫu và bắt

- HS ngồi ngay ngắn, lắng
nghe.
- Nghe hát mẫu
- Nhận xét bài hát: Vui tươi,

rộn ràng.
- Tập đọc lời ca theo tiết tấu
- HS thực hiện khởi động giọng

4


nhịp.
2. Hoạt động thực hành.
- Tập hát từng câu. ( Bài chia thành 4 câu )
- Gv: Hướng dẫn học sinh hát câu 1.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát câu 2
- Gv: Hướng dẫn Hs nối câu 1+ 2
- Gv: Hướng dẫn học sinh hát câu 3.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát câu 4
- Gv: Hướng dẫn Hs nối câu 3+ 4
- Gv: Hướng dẫn Hs hát cả bài.
- Gv: Hướng dẫn Hs cách lấy hời và thể hiện sắc thái
bài hát.

- Tập hát từng câu (có 4 câu)
- Hs thực hiện hát câu 1
- Hs Thực hiện câu 2
- Hs thực hiện nối câu 1 + 2
- Hs thực hiện hát câu 3
- Hs Thực hiện câu 4
- Hs thực hiện nối câu 3 + 4
- Hs thực hiện hát cả bài.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.

+ Chú ý phát âm rõ lời, tròn
tiếng khi hát.

- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách.

x

x

x

x

x

x
- Gv: Hướng dẫn và gõ mẫu.
- Gv: Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
* Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Gv: yêu cầu một vài Hs thực hiện trước lớp.
- Gv: Nhận xét và đánh giá.
* Yêu cầu Hs đánh giá về việc học hát của mình?
Theo 4 mức độ.
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức đội khá
Hát ở mức độ yếu kém
3. Hoạt động ứng dụng.

- HS thực hiện theo nhóm.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện trước lớp.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs tự đánh giá việc học của
mình

- Hs lắng nghe và ghi nhớ
Em hãy hát bài Bài ca đi học cho gia đình và người
thân cùng nghe
* Liên hệ: Biết hứng thú khi đi đến trường.
* Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn
bè, thiên nhiên tươi đẹp.
5


Khối 3
Ngày soạn: 13/09/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 17/09/2015
Tiết 4:
Học hát bài : Bài Ca Đi Học
(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời
đúng cao độ của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng viết.
* Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn bè, thiên nhiên tươi đẹp.
* Hs yếu hát thuộc lời ca, hát to rõ, biết vỗ đệm theo nhịp.
II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm gõ (Song loan, thanh phách…)
- Đệm và hát chuẩn xác bài Bài ca đi học.
- Một số tranh ảnh nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con....
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
1. Hoạt động cơ bản

- Giới thiệu bài hát:
- GV đệm đàn hát mẫu.
- Hỏi HS nhận xét về nhịp điệu của bài hát. (Nhanh,
chậm, vui tươi sôi nổi hay nhẹ nhàng?)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài.
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam (G-dur) Son trưởng, đọc mẫu và bắt
nhịp.
2. Hoạt động thực hành.

- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
- Nghe hát mẫu
- Nhận xét bài hát: Vui tươi, rộn
ràng.
- Tập đọc lời ca theo tiết tấu
- HS thực hiện khởi động giọng


- Tập hát từng câu (có 4 câu)
- Hs thực hiện hát câu 1
- Hs Thực hiện câu 2
- Hs thực hiện nối câu 1 + 2
- Hs thực hiện hát câu 3
- Hs Thực hiện câu 4
6


- Tập hát từng câu. ( Bài chia thành 4 câu )
- Gv: Hướng dẫn học sinh hát câu 1.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát câu 2
- Gv: Hướng dẫn Hs nối câu 1+ 2
- Gv: Hướng dẫn học sinh hát câu 3.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát câu 4
- Gv: Hướng dẫn Hs nối câu 3+ 4
- Gv: Hướng dẫn Hs hát cả bài.
- Gv: Hướng dẫn Hs cách lấy hời và thể hiện sắc thái
bài hát.
* Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách.

x

x

x

x


x
x
- Gv: Hướng dẫn và gõ mẫu.
- Gv: Yêu cầu Hs thực hiện.
- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện hát và gõ đệm
- Gv: Quan sát và hỗ trợ
- Gv: Kiểm tra nhận xét
* Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Gv: yêu cầu một vài Hs thực hiện trước lớp.
- Gv: Nhận xét và đánh giá.
* Yêu cầu Hs đánh giá về việc học hát của mình?
Theo 4 mức độ.
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức đội
Hát ở mức độ yếu kém
khá
3. Hoạt động ứng dụng.

- Hs thực hiện nối câu 3 + 4
- Hs thực hiện hát cả bài.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
+ Chú ý phát âm rõ lời, tròn
tiếng khi hát.

- HS thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm

- Hs nhờ gv hỗ trợ khi cần
- Hs mời gv kiểm tra.
- Hs thực hiện trước lớp.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs tự đánh giá việc học của
mình

- Hs lắng nghe và ghi nhớ

Em hãy hát bài Bài ca đi học cho gia đình và người
thân cùng nghe
* Liên hệ: Biết hứng thú khi đi đến trường.
* Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn
7


bè, thiên nhiên tươi đẹp.
Khối 3
Ngày soạn: 13/09/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 17/09/2015
Tiết 4:
Học hát bài : Bài Ca Đi Học
(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời
đúng cao độ của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng viết.
* Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn bè, thiên nhiên tươi đẹp.
* Hs yếu hát thuộc lời ca, hát to rõ, biết vỗ đệm theo nhịp.

II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm gõ (Song loan, thanh phách…)
- Đệm và hát chuẩn xác bài Bài ca đi học.
- Một số tranh ảnh nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con....
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
1. Hoạt động cơ bản

- Giới thiệu bài hát:
- GV đệm đàn hát mẫu.
- Hỏi HS nhận xét về nhịp điệu của bài hát. (Nhanh,
chậm, vui tươi sôi nổi hay nhẹ nhàng?)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài.
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam (G-dur) Son trưởng, đọc mẫu và bắt
nhịp.
2. Hoạt động thực hành.

- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
- Nghe hát mẫu
- Nhận xét bài hát: Vui tươi, rộn
ràng.
- Tập đọc lời ca theo tiết tấu

- HS thực hiện khởi động giọng

- Tập hát từng câu (có 4 câu)
- Hs thực hiện hát câu 1
- Hs Thực hiện câu 2
- Hs thực hiện nối câu 1 + 2
- Hs thực hiện hát câu 3
8


- Tập hát từng câu. ( Bài chia thành 4 câu )
- Gv: Hướng dẫn học sinh hát câu 1.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát câu 2
- Gv: Hướng dẫn Hs nối câu 1+ 2
- Gv: Hướng dẫn học sinh hát câu 3.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát câu 4
- Gv: Hướng dẫn Hs nối câu 3+ 4
- Gv: Hướng dẫn Hs hát cả bài.
- Gv: Hướng dẫn Hs cách lấy hời và thể hiện sắc thái
bài hát.
* Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách.

x

x

x

x


x
x
- Gv: Hướng dẫn và gõ mẫu.
- Gv: Yêu cầu Hs thực hiện.
- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện hát và gõ đệm
- Gv: Quan sát và hỗ trợ
- Gv: Kiểm tra nhận xét
* Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Gv: yêu cầu một vài Hs thực hiện trước lớp.
- Gv: Nhận xét và đánh giá.
* Yêu cầu Hs đánh giá về việc học hát của mình?
Theo 4 mức độ.
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức đội
Hát ở mức độ yếu kém
khá
3. Hoạt động ứng dụng.

- Hs Thực hiện câu 4
- Hs thực hiện nối câu 3 + 4
- Hs thực hiện hát cả bài.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
+ Chú ý phát âm rõ lời, tròn
tiếng khi hát.

- HS thực hiện.
- Hs thực hiện.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm
- Hs nhờ gv hỗ trợ khi cần
- Hs mời gv kiểm tra.
- Hs thực hiện trước lớp.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs tự đánh giá việc học của
mình

- Hs lắng nghe và ghi nhớ

Em hãy hát bài Bài ca đi học cho gia đình và người
9


thân cùng nghe
* Liên hệ: Biết hứng thú khi đi đến trường.
* Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn
bè, thiên nhiên tươi đẹp.
Khối 3
Ngày soạn: 20/09/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 24/09/2015
Tiết 5
Học hát bài : Đếm Sao
(Nhạc và lời: Văn Chung)
I/ Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm gõ (Song loan, thanh phách…)

- Đệm và hát chuẩn xác bài Đếm sao.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con....
III. Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học
3/ Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
1. Hoạt động cơ bản
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- Gv: Cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Gv: Hỏi giai điệu bài hát như thế nào? ( Nhanh hay
chậm? bài hát vui hay buồn?)
- Gv: Chia bài hát thành 4 câu.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam ( G-dur ) Son trưởng, đọc mẫu và bắt
nhịp
2. Hoạt động thực hành.

- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS trả lời.

- Tập hát từng câu. ( Bài chia thành 4 câu )
- Gv: Hướng dẫn học sinh hát câu 1.

- Hs thực hiện câu 1
- Hs thực hiện câu 2


- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS thực hiện khởi động giọng

10


- Gv: Hướng dẫn Hs hát câu 2
- Gv: Hướng dẫn Hs nối câu 1+ 2
- Gv: Hướng dẫn học sinh hát câu 3.
- Gv: Hướng dẫn Hs hát câu 4
- Gv: Hướng dẫn Hs nối câu 3+ 4
- Gv: Hướng dẫn Hs hát cả bài.
- Gv: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi và thể hiện sắc thái
bài hát.
- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện hát và gõ đệm
- Gv: Quan sát và hỗ trợ
- Gv: Kiểm tra nhận xét
* Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

x
x
- Gv: Hướng dẫn và gõ mẫu.
- Gv: Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
* Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

x

x


x

x

x

x

x

- Hs thực hiện nối câu 1 + 2
- Hs thực hiện câu 3
- Hs hát câu 4
- Hs nối câu 3 + 4
- Hs thực hiện hát cả bài.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm
- Hs nhờ gv hỗ trợ khi cần
- Hs mời gv kiểm tra.

- Hs thực hiện theo nhóm
- Các nhóm trường điều hành
nhóm mình theo hướng dẫn của
GV
x

- Gv: Yêu cầu một vài cá nhân lên thực hiện lại bài hát.
- Gv: Nhận xét và sửa sai cho HS

- Cho HS tập biểu diễn trước lớp (Vừa hát kết hợp với
vận động phụ hoạ).
3 Hoạt động ứng dụng
Em hãy hát và thực hiện các động tác đơn giản cho gia
đình và người thân cùng nghe
Khối 3

- Cá nhân lên bảng thực hiện.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
ghe hướng dẫn
- Cá nhân thực hiện biểu diễn
trước lớp.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

Ngày soạn: 26/09/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 01/10/2015
TIẾT 6
Ôn Tập Bài Hát: Đếm Sao
Trò chơi âm nhạc
11


(Nhạc và lời: Văn Chung)
I/ Mục tiêu:
- Hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp
- Biết bài hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
- Biết trò chơi âm nhạc.
II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát “Đếm sao”
- Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách)
- Một vài động tác múa đơn giản
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Thanh phách, SGK
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
1. Hoạt động cơ bản: Ôn tập bài hát: Đếm Sao
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam ( G- dur ) Son trưởng, đọc mẫu và
bắt nhịp
- Giáo viên đệm giai điệu.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của
bài hát do ai viết?
- Giáo viên nhận xét:
2. Hoạt động thực hành
- Hướng dẫn Hs thực hiện theo nhóm, hát kết hợp gõ
đệm
- Gv: Đến từng nhóm hướng dẫn và kiểm tra
- Gv: Nhận xét và tuyên dương
- Gv: Yêu cầu một vài cá nhân lên thực hiện lại bài
hát.
- Gv: Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS tập biểu diễn trước lớp (Vừa hát kết hợp
nhún theo nhịp ).


HĐ Của Học Sinh

- HS thực hiện.
- Hs thực hiện khởi động giọng
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài: Đếm Sao
+ Nhạc sĩ: Văn Chung.
- HS thực hiện.

- Cá nhóm trưởng điều khiển lớp
theo hướng dẫn của gv
- Nhóm trưởng bắt nhịp cả nhóm
thực hiện.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
12


- Gv: Yêu cầu một vài cá nhân lên thực hiện lại bài
hát.
- Gv: Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS tập biểu diễn trước lớp (Vừa hát kết hợp
nhún theo nhịp ).
- Gv: Nhận xét và sửa sai cho HS.
* Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv: Hướng dẫn một vài động tác đơn giản

- Gv: Hướng dẫn hs thực hiện theo nhóm
- Gv: Theo dõi và kiểm tra nhóm
- Gv: Yêu cầu một vài cá nhân lên thực hiện lại .
- Gv: Nhận xét và sửa sai cho HS.
* Yêu cầu Hs đánh giá về việc học hát của mình?
Theo 4 mức độ.
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức đội
Hát ở mức độ yếu kém
khá
3 Hoạt động ứng dụng

- Cá nhân thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện
- Các nhóm trưởng điều hành
nhóm theo hướng dẫn gv
- HS ghi nhớ.
- Cá nhân thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs tự đánh giá.

- Hs lắng nghe
Em hãy hát và thực hiện các động tác đơn giản cho gia
đình và người thân cùng nghe
Khối 3

Ngày soạn: 04/10/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 08/10/2015
TIẾT 7
Học hát bài: Gà Gáy
Dân ca cống (Lai Châu)
Lời mới: Huy Trân
I. Mục Tiêu :
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc cống ở tỉnh Lai Châu.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách theo nhịp bài hát.
* Hs yếu hát theo giai điệu và gõ đệm thep phách.
II. Chuẩn bị
13


1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát “ Gà G áy ” thể hiện tính chất vui tươi linh hoạt trong bài hát
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
- Tranh ảnh minh họa ( nhà sàn, núi cao. Gà gáy…) (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Thanh phách, SGK
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc hs sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: Hs nghe lại giai điệu, nhắc lại tên bài hát được học ở tiết trước, tên tác
giả,
*Giáo viên: gọi một vài cá nhân thể hiện lại bài hát kết hợp động tác phụ họa.
- Gv:Nhận xét :
3. Bài mới

14



Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Dạy bài hát Gà Gáy
- Gv: Giới thiệu bài: Bài hát diễn tả tiềng gà gáy
thật thân thương, quen thuộc đối với đồng bào dân
tộc ít người ở vùng cao nguyên. Tiếng gà như gọi
mặt trời và dân bản thức dậy để bắt đầu một ngày
mới như mọi ngày, vừa bận rộn nhưng lại rất vui
tươi và hạnh phúc.
- Gv: Cho hs xem tranh minh họa giới thiệu vị trí
tỉnh Lai Châu (nếu có).
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu (1 lần)
- Gv: Mời cả lớp đứng lên khởi động giọng.
- Gv: Đánh gam G-dur (sol trưởng) và bắt nhịp
- Gv: Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu
2. Hoạt động thực hành
- Tập hát từng câu: Bài hát chia 4 câu
- Gv: Đàn hát mẫu câu 1(Con gà… ai ơi) và bắt
nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 ( gà gáy … ai ơi) và bắt
nhịp
- Gv: Đàn và hát mẫu nối 2 câu 1+2 lại với nhau.
- Gv: Nhắc nhở hs ngân dài từ “ai”, và từ “ơi” và
bắt nhịp.
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 “nắng sáng..ai ơi” và bắt
nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 “Rừng và .....ai ơi” và bắt
nhịp
- Gv: Bắt nhịp cả bài

- Gv: Yêu cầu các nhóm tự tập hát cho nhau trong
vòng 5 phút
- Gv: Quan sát và hướng dẫn từng nhóm, và lần
lượt sửa sai cho HS
* Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo
phách
- Gv: Hát và gõ mẫu.
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi
x
x
x
x
x
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự tập hát cho nhau nhóm
trưởng theo dõi
- Gv: Theo dõi và hướng dẫn kết hợp kiểm tra

Hoạt động của học sinh

- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe giáo
viên giới thiệu bài

- HS lắng nghe và quan sát tranh
minh họa
- HS lắng nghe và nhẩm theo.
- Cả lớp thực hiện đọc gam G-dur.
- HS lắng nghe và thực hiện đọc lời
ca theo tiết tấu

- HS thực hiện câu 1

- Hs thực hiện câu 2
- Cả lớp thực hiện hát nối 2 câu
1+2.
- HS lắng nghe và sưa sai
- HS thực hiện câu 3
- Cả lớp thực hiện hát nối 2 câu 3+
4.
- Hs thực hiện cả bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm
theo hướng dẫn của Gv
- Hs lắng nghe và sửa sai

- Các nhóm trưởng điều hành nhóm
15
theo hướng dẫn của Gv
- Các nhóm thực hiện trả bài.


Tuần 8
Ngày soạn: 09/10/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 15/10/2015
TIẾT 8
Ôn Tập bài hát: Bài Gà Gáy
Dân ca cống (Lai Châu)
Lời mới: Huy Trân
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Tập biểu diễn bài hát
II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát “Gà G áy ” thể hiện tính chất vui tươi linh hoạt trong bài hát
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
- Bảng ghi chép sẵn lời ca.
- Tranh ảnh minh họa (nhà sàn, núi cao. Gà gáy…) (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Thanh phách, SGK
IV . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: Hs nghe lại giai điệu, nhắc lại tên bài hát được học ở tiết trước, tên tác
giả,
* Giáo viên: gọi một vài cá nhân thể hiện lại bài hát
3. Bài mới

16


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát Gà Gáy

Hoạt động của học sinh

- Gv: Cho HS giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát,
dân ca của dân tộc nào?
- Gv: Mời cả lớp đứng lên khởi động giọng.
- Gv: Đánh gam G-dur (sol trưởng) và bắt nhịp
2. Hoạt động thực hành:

- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe và
trả lời câu hỏi của Gv


- Gv: Hướng dẫn HS hát thể hiện sắc thái tình cảm
của bài hát
- Gv: Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ, đệm, theo
phách, nhịp.
- Gv: Kết hợp đánh giá đối với cá nhân hát và gõ đúng
yêu cầu.
* Hướng dẫn HS vài động tác múa phụ họa
- Câu 1, 2 chân nhún nhịp nhàng sang trái, theo nhịp
hai tay đưa lên miệng thành loa đầu ngẩng cao
nghiêng cùng bên với nhịp chân.
- câu 3,4 chân trái bước lên,chân phải bước theo
nhịp,chân phải bước xuống, chân trái bước theo, hai tay
đưa lên và kéo xuống theo nhịp chân
- Gv: Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục
- Mời vài cá nhân hoặc nhóm lên biểu diễn trên lớp
- Gv: Nhận xét

- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe và
thực hiện lại
- Hs thực hiện

- Gv: Mời một học sinh thực hiện lại
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)

- HS thực hiện khởi động giọng

- Hs thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện vận
động theo hướng dẫn của GV

- Từng nhóm cá nhân lên biểu diễn
hát kết hợp vận động phụ họa
- HS lắng nghe và ghi nhớ

- 1 HS thực hiện lại
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

♦ Nghe nhạc:

- Gv: Nhắc HS tư thế và thái độ nghiêm túc khi
nghe nhạc
- Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chọnlọc hoặc
một bài dân ca.
- Gv:Giới thiệu bài hát, tác giả,vùng miền xuất xứ.
- Gv: Đặt một số câu hỏi. Nhịp điệu bài hát nhanh
hay chậm? ND bài hát nói về điều gì?
- Gv: Tóm lược ND bài hát
- Gv: Cho HS nghe lại lần hai
3. Hoạt động ứng dụng
- Em hãy hát lại bài hát và thực hiện động tác múa đơn
giản cho bố mẹ và anh chị cùng xem.

- HS ổn định lại tư thế, thái độ khi
nghe nhạc
- HS nghe nhạc
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
của GV
- HS lắng nghe

17



Khối 3
Ngày soạn: 18/10/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 22/10/2015
TIẾT 9
Ôn Tập 3 Bài Hát: + Bài ca đi học + Đếm sao
+ Gà Gáy
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp
- Tập biểu diễn bài hát
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng hát mẫu.
- Một số nhạc cụ gõ.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nghe lại giai điệu, nhắc lại tên bài hát được học ở các
tiết trước, tên tác giả,
*Giáo viên: Gọi một vài cá nhân thể hiện lại bài hát
3. Bài mới

18


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

* Ôn bài hát

1. Hoạt động cơ bản:

- Gv: Cho HS giai điệu 3 bài hát, hỏi HS tên bài hát, của
nhạc sĩ nào?
- Gv: Mời cả lớp đứng lên khởi động giọng.
- Gv: Đánh gam D- moll (Rê thứ) và bắt nhịp
2. Hoạt động thực hành.
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn luyện lần lượt các bài kết
hợp gõ đệm và vận động phụ họa.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho các nhóm.
- Gv: Kiểm tra lần luọt các nhóm.
- Gv: nhận xét và tuyện dương.
- Gv: Mời một HS thực hiện lại
- Gv: Hướng dẫn HS hát thể hiện sắc thái tình cảm của
bài hát
3. Hoạt động ứng dụng
- Gv: Đàn lại giai điệu và yêu cầu hs đoán xem đó là bài
hát nào đã học.

- HS ngồi ngay ngắn lắng
nghe và trả lời câu hỏi
- HS thực hiện khởi động
giọng

- Các nhóm tự ôn tập theo
hướng dẫn
- Hs thực hiện và gọi gv hỗ
trợ khi cần.
- Hs mời gv kiểm tra.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- 1 HS thực hiện
- HS ngồi ngay ngắn lắng
nghe và thực hiện lại
- Hs lắng nghe và dự đoán

Khối 3
Ngày soạn: 24/10/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 29/10/2015
TIẾT 10
Học hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết
Nhạc và Lời: Mộng Lân
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết gõ đệm theo nhịp theo tiết tấu lời ca
* Giáo dục Hs tình đoàn kết giữa bạn bè với nhau.
II. Chuẩn bị
19


1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát thể hiện tính chất vui tươi linh hoạt trong bài hát
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
- Bảng ghi chép sẵn lời ca.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Thanh phách.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: Cho hs nghe lại giai điệu, nhắc lại tên bài hát và tên tác giả?
- Gv: Nhận xét :
3. Bài mới : Nhạc sĩ Mộng Lân là tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước ta.Ông

đã viết nhiều ca khúc hay cho trẻ em như Em là mầm non của đảng ,Tấm ảnh Bác
Hồ,Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài hát nữa của nhạc sĩ Mộng Lân đó là
bài Lớp chúng ta đoàn kết.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Gv: Giới thiệu bài: Bài hát "Lớp chúng ta đoàn
kết" là một bài hát vui tươi, sôi nổi, gồm 4 câu hát có giáo viên giới thiệu bài
âm hình tiết tấu giống nhau. Bài hát như nhắc nhỡ
các em phải biết đoàn két ,thương yêu và giúp đỡ lẫn
nhau cùng tiến bộ
- Hs lắng nghe và nhẫm theo.
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu.
- Gv: Hướng dẫn Hs tập đọc lời ca đồng thanh theo - HS lắng nghe và đọc lời ca theo
tiết tấu
tiết tấu.
- Cả lớp thực hiện đọc gam G- dur.
- Gv: Mời cả lớp đứng lên khởi động giọng.
- Gv: Đánh gam G-dur (sol trưởng) và bắt nhịp
2. Hoạt động thực hành.

- Gv: Đàn hát mẫu câu 1"Lớp chúng mình...Tình
thân" và bắt nhịp 2 lần
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2" Lớp chúng mình .... một
nhà" và bắt nhịp 2 lần
- Gv: Đàn và hát mẫu nối 2 câu 1+2 lại với nhau.
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3. “Đầy tình thân... Tiến
tới” và bắt nhịp
- Gv: Đàn và hát mẫu câu 4 " Quyết kết đoàn... Trò

ngoan" và bắt nhịp
* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
* Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo

- Học sinh lắng nghe và thực hiện
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
- Học sinh thực hiện nối
- Học sinh thực hiện

20


nhịp
- Gv: Thực hiện mẫu và hướng dẫn
- Yêu cầu một vài cá nhân thực hiện lại.
- Gv: Chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy hát lời và 1 dãy
gõ phách, và ngược lại.
* Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu
- Gv: Mời một học sinh thực hiện lại
- Gv: Mời 1 học sinh nhận xét.
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài
- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện hát kết hợp gõ
đệm.
- Gv: Quan sát hỗ trợ cho các nhóm.
- Gv: Kiểm tra lần lượt các nhóm.
- Gv: Nhận xét và nhắc nhở những điểm cần lưu ý
trong bài
* Liên hệ: Qua bài học em nào có thể nêu được nội

dung của bài?
- Trong lớp mình các em đã biết thương yêu và
giúp đỡ lẫn nhau chưa?
3. Hoạt động ứng dụng:
Hoạt động cùng gia đình
* Em hãy hát bài Lớp chúng ta đoàn kết cho người
thân nghe.
* Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy tìm động tác
múa hoặc vận động minh họa cho bài hát.
Khối 3
Ngày soạn: 30/10/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 05/11/2015

- Hs gõ đệm theo nhịp
- Cá nhận thực hiện
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm.
- Hs gõ đệm theo tiết tấu
- Cá nhân thực hiện
- 1 Hs thực hiện lại
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Cả lớp thực hiện hát cả bài
- 1 nhóm thực hiện lại cả bài
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Các nhóm thực hiện
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs nêu nội dung bài
- Hs trả lời

- Hs lắng nghe


TIẾT 11
Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Tập biểu diễn bài hát
21


* Ca ngợi tình đoàn kết thân ái giữ bạn bè.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát thể hiện tính chất vui tươi linh hoạt trong bài hát
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
- Bảng ghi chép sẵn lời ca.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Thanh phách.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nghe lại giai điệu, nhắc lại tên bài hát, tên tác giả,
* Giáo viên: Gọi một vài cá nhân thể hiện lại bài hát
3. Bài mới

22


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát “Lớp chúng ta
đoàn kết"


- Gv: Cho HS giai điệu bài hát, hỏi Hs tên bài hát,
của nhạc sĩ nào?
- Gv: Mời cả lớp đứng lên khởi động giọng.
- Gv: Đánh gam G - dur (Sol trưởng) và bắt nhịp
2. Hoạt động thực hành.

Hoạt động của học sinh

- Dự kiến câu trả lời:
+ Bài “Lớp chúng ta đoàn kết"
+ Nhạc sĩ Mộng Lân
- HS thực hiện khởi động giọng

- Gv: Cho các nhóm tự ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm
- Học sinh ngồi ngay ngắn lắng
theo nhịp, theo phách.
- Gv: Kết hợp đánh giá đối với các nhóm và cá nhân nghe và thực hiện lại
- Hs thực hiện
hát và gõ đúng yêu cầu.

- Gv: Hướng dẫn Hs vận động phụ họa
- Gv: Câu 1"Lớp chúng mình...Tình thân" 2 tay đưa
- Hs lắng nghe và làm theo
lên hông chân nhún theo nhịp
- Gv: Câu 2" Lớp chúng mình .... một nhà" nắm tay
- Hs lắng nghe và thực hiện theo
đi vòng tròn từ trái sang phải, vừa đi vừa nhún theo
nhịp
- Gv: Câu 3. “Đầy tình thân... Tiến tới” nắm tay đi

vòng tròn từ phải sang trái, vừa đi vừa nhún theo nhịp - Hs lắng nghe và làm theo
- Gv: Đàn và hát mẫu câu 4 " Quyết kết đoàn... Trò hướng dẫn của Gv
- Hs lắng nghe và làm theo
ngoan" đi lần vào 2 tay đưa lên, và ngược lại
hướng dẫn của Gv
- Gv: Mời từng nhóm dãy lên thực hiện lại
- Nhóm, dãy, tổ thực hiện lại
- Gv: Mời 1 Hs thực hiện lại
- Gv: Mời 1 Hs nhận xét.
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gv: Yêu cầu Hs hát động thanh và gõ
nhịp, phách
- Gv: Yêu cầu Hs hát kết hợp gõ theo phách
* Giáo dục Hs biết yêu thương giúp đỡ bạn bè cùng
tiến bộ theo năm điều Bác Hồ dạy
3. Hoạt động ứng dụng
Hoạt động cùng gia đình
- Em hãy về hát và thực hiện động tác bài hát cho bố
mẹ, ông bà, anh chị cùng nghe

- 1 Hs thực hiện lại
- 1 Hs nhận xét
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs lắng nghe và làm theo
hướng dẫn của Gv
- Hs tự liên hệ
- Hs lắng nghe

23



Khối 3
Ngày soạn: Ngày 07/11/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 12/11/2015
TIẾT 12
Học hát bài: Con chim non
Dân ca Pháp
I. Mục Tiêu :
- Biết đây là dân ca của nước Pháp
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo theo nhịp
* Giáo dục học sinh biết yêu quý các loài động vật nhất là loài chim.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát thể hiện tính chất vui tươi linh hoạt trong bài hát
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
2. Chuẩn bị của HS: Thanh phách, SGK
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: Cho Hs nghe lại giai điệu, nhắc lại tên bài hát được học ở tiết trước,
tên tác giả?
- Gv: Nhận xét :
3. Bài mới : Bài hát " Con chim non" là bài dân ca của nước Pháp được viết ở nhịp

3
với
4

giai điệu mượt mà trong sáng, thể hiện lòng yêu mến quê hương đất nước của người dân
nước Pháp.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
1. Hoạt động cơ bản: Dạy bài hát.

- GV: Giới thiệu bài: Bài hát " Con chim non" là bài
dân ca của nước Pháp được viết ở nhịp

3
với giai điệu
4

mượt mà trong sáng, thể hiện lòng yêu mến quê hương
đất nước của người dân nước Pháp.
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu.

- Gv: Hướng dẫn Hs tập đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv: Cả lớp đứng lên khởi động giọng.

- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe
giáo viên giới thiệu bài

- Hs lắng nghe và nhẫm theo.
- Hs lắng nghe và đọc lời ca theo
tiết tấu
- Hs thực hiện đọc gam G- dur.
24


- Gv: Đánh gam G-dur (sol trưởng) và bắt nhịp
2. Hoạt động thực hành


- Gv: Đàn hát mẫu câu 1"Bình minh... chim non" và
bắt nhịp 2 lần
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2" Hòa tiếng... véo von" và bắt
nhịp 2 lần
- Gv: Đàn và hát mẫu nối 2 câu 1+2 lại với nhau.
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3. “Hòa tiếng... say sưa” và
bắt nhịp
- Gv: Đàn và hát mẫu câu 4 "Này chim... cho vang"
và bắt nhịp
- Gv: Đàn và hát mẫu câu 5 "Lời thân... chốn xa" và
bắt nhịp
- Gv: Đàn và hát mẫu câu 6 "Càng mến... quê nhà "
và bắt nhịp.
- Gv: Yêu cầu nhóm trưởng bắt nhịp cho cả nhóm hát
kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho các nhóm.
- Gv: Hỗ trợ và kiểm tra.
- Gv: Mời một học sinh thực hiện lại
- Gv: Mời 1 học sinh nhận xét.
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài
* Liên hệ: Các em sẽ làm gì để bảo vệ các loài động
vật, và các loài chim? Các loài chim cho ta lợi ích gì?
* Yêu cầu Hs đánh giá về việc học hát của mình?
Theo 4 mức độ.
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức đội

Hát ở mức độ yếu kém
khá
3. Hoạt động ứng dụng
- Em hãy hát lại bài hát và thực hiện động tác múa
đơn giản cho bố mẹ và anh chị cùng xem.

- Hs lắng nghe và thực hiện
- Hs thực hiện 2 lần
- Hs thực hiện

- Nhóm trưởng thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên.
- Hs nhờ gv hỗ trợ khi cần
- Hs báo cáo.
- 1 Hs thực hiện lại
- Hs: Nhận xét
- Hs: Lắng nghe và ghi nhớ
- Cả lớp thực hiện hát cả bài
- Hs liên hệ thực tế

- Hs lắng nghe

Khối 3
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×