Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

KỸ THUẬT TRUYỀN máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.53 KB, 21 trang )

GV: Trần Thị Thanh Huyền


• - Tăng khả năng cung cấp oxy (truyền
hồng cầu).
• - Tăng khối lượng tuần hoàn, hồi phụ lại
khối lượng máu đã mất (truyền máu toàn
phần).
• - Tăng khả năng đông maú và cầm máu
( truyền tiểu cầu và huyết tương).
• - Tăng khả năng đề kháng và chống
nhiễm khuẩn (truyền bạch cầu).


• - Các trường hợp thiếu máu đi kèm giảm
khối lượng tuần hoàn gặp trong sốc do
giảm thể tích máu hay gặp trong ngoaị
khoa và sản khoa…
• - Truyền thay máu.
• - Các trường hợp thiếu máu cần truyền
khối lượng hồng cầu nhưng cơ sở điều trị
không có.


• - Thiếu máu không giảm khối lượng tuần
hoàn: trong trường hợp này người bệnh
thiếu chủ yếu là hồng cầu nên chỉ cần bù
hồng cầu không cần truyền máu toàn phần.
• - Suy tim đặc biệt là các trường hợp suy tim
nặng truyền máu làm tăng gánh nặng cho tim
dẫn đến suy tim cấp.


• - Không dung nạp thành phần huyết tương
hoặc với khối lượng bạch cầu, đối với những
người bệnh này nếu truyền máu sẽ gây các
phản ứng dị ứng nhiều và nặng nề hơn.


• - Truyền máu cùng nhóm theo chỉ định của
thầy thuốc và theo sơ đồ truyền máu cơ
bản:
• + Nhóm máu A truyền cho nhóm A.
• + Nhóm máu B truyền cho nhóm B.
• + Nhóm máu O truyền cho nhóm O.
• + Nhóm máu AB truyền cho nhóm AB.


- Trong trường hợp cấp cứu không có máu cùng nhóm phải
truyền khác nhóm theo chỉ định của thầy thuốc và theo
nguyên tắc truyền tối thiểu không quá 1 ĐV máu = 250 ml.


• - Trước khi truyền máu phải chuẩn bị các
xét nghiệm cần thiết như: định nhóm máu,
phản ứng chéo đầu giường.
• - Khi lĩnh máu phải kiểm tra lại túi máu: màu
sắc, số lượng, nhóm máu, số hiệu túi máu,
hạn dùng… và đối chiếu sổ lĩnh máu, sổ
lưu; têm tuổi người bệnh, khoa…
• - Túi máu đem về buồng bệnh không để quá
30 phút trước khi truyền cho người bệnh.
• - Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước khi truyền

máu, nếu có dấu hiệu bất thường phải báo
lại cho thầy thuốc.


• - Dụng cụ phải đâỳ đủ và đảm bảo vô khuẩn
(dây truyền máu phải có bầu lọc, kim phải đúng
cỡ).
• - Tiến hành định nhóm máu, phản ứng chéo
đầu giường trước khi truyền máu.
• - Đảm bảo tốc độ chảy của máu đúng thời gian
theo y lệnh.
• - Theo dõi sat người bệnh trong quá trình
truyền máu: mạch, huyết áp, nhịp thở, tốc độ
truyền… 15 phút/ lần để phòng các tai biến có
thể xảy ra.


Đọc sách GK






• 6.1. Các phản ứng mang tính chất cấp tính
hay sớm:
• 6.1.1. Tan máu cấp tính:
• - Nguyên nhân: do bất đồng nhóm máu hệ ABO.
• - Triệu chứng: khi mới truyền được vài ml thì
bệnh nhân có cảm giác nóng ở vùng đặt kim

truyền, vật vã, đỏ mặt, đau ngực, khó thở, buồn
nôn…
• - Xử trí: ngừng truyền máu ngay lập tức và duy
trì truyền dịch đẳng trương.


• 6.1.2. Sốt rét do truyền máu không gây tan
máu:
• - Nguyên nhân: do kháng thể người bệnh
chống lại bạch cầu người cho có trong các chế
phẩm máu. Gặp ở người có thai, truyền máu
nhiều lần.
• - Triệu chứng: sốt cao, rét run khoảng 30- 60
phút sau khi truyền, cũng có thể sau khi ngừng
truyền máu một đến và giờ.
• - Xử trí: ngừng truyền hoặc truyền chậm, dùng
thuốc theo y lệnh, theo dõi sát.


• 6.1.3. Phản ứng dị ứng:
• - Nguyên nhân: do cơ thể phản ứng với
protein trong huyết tương hoặc chế phẩm
được truyền.
• - Triệu chứng: mẩn ngứa, nổi mề đay, sốt
cao, rét run.
• - Xử trí: ngừng truyền rồi dùng kháng
histamine, khi hết triệu chứng tiếp tục
truyền, nếu nặng xử trí như sốc phản vệ.



• 6.1.4. Nhiễm khuẩn:
• - Nguyên nhân: do truyền cho người bệnh
các chế phẩm bị nhiễm khuẩn trong quá
trình thu gom, sản xuất, lưu trữ các chế
phẩm máu.
• - Triệu chứng: sốt, rét run, đau bụng kiểu
co thắt, đau cơ suy thận…
• - Xử trí: ngừng truyền, lấy máu ở túi máu
đi nuôi cấy làm xét nghiệm.


• 6.1.5. Tổn thương phổi cấp do truyền máu:
• - Nguyên nhân: do các kháng thể có trong huyết
tương của các chế phẩm được truyền chống lại
bạch cầu của người bệnh thường xảy ra sau 4h
truyền.
• - Triệu chứng: phù phổi cấp, rét run, tím tái, khó
thở, huyết áp tụt, mạch nhanh, phổi có ral ẩm
nhỏ hạt 2 đáy phổi… xét nghiệm khí máu cho
thấy SaO2 giảm. X quang phổi: có những nốt
mờ rải rác 2 đáy phổi.
• - Xử trí: ngừng truyền, thực hiện y lệnh của bác
sĩ.


• 6.1.6. Quá tải về khối lượng (truyền khối
lượng lớn):
• - Nguyên nhân: thể tích máu vào lớn hơn thể
tích máu của bệnh nhân trong 24h.
• - Biến chứng: nhiễm toan chuyển hóa, tăng

kali máu, giảm calci máu và đông máu rải rác
trong lòng mạch, hạ thân nhiệt.
• - Theo dõi sát bệnh nhân khi truyền khối
lượng lớn.


• 6.2. Tai biến muộn:
• 6.2.1. Các bệnh nhiễm trùng qua đường
truyền máu:
• - Sàng lọc kỹ người cho máu cũng như túi
máu để đảm bảo tránh nhiễm trùng, lưu
trữ ở T 2-60 C.
• - Các bệnh nhiễm trùng có thể lây truyền
qua đường truyền máu như là HIV, viêm
gan virut, giang mai…


• 6.2.2. Phản ứng tan máu muộn:
• - Xuất hiện sau 5- 10 ngày.
• - Triệu chứng: sốt, vàng da, thiếu máu, đái
đỏ; nặng thì suy thận. sốc hoặc đông máu
rải rác trong long mạch.
• - Xử trí: như tan máu cấp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×