Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lý lớp 11 trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau năm học 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.93 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Họ và tên HS:………………………
Lớp 11 C…

Bài kiểm tra khảo sát đầu năm
Môn: Vật Lí 11 CB
Thời gian 15 phút
Đề 1

ĐIỂM

LỜI PHÊ

A) PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu sai
A. Điện tích của một hạt có thể có giá trị tùy ý.
B. Đơn vị điện tích là culông (C).
C. Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
D. Điện tích của êlectron có giá trị tuyệt đối là e =1,6.10-19C.


Câu 2: Đặt một điện tích vào trong điện trường có véc tơ cường độ điện trường E . Hướng của lức điện
trường tác dụng lên điện tích:

A. luôn vuông góc với E .

B. luôn ngược hướng với E .

C. luôn cùng hướng với E .


D. có thể cùng hướng hay ngược hướng với E tùy vào dấu của điện tích.
Câu 3: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. giảm đi 9 lần.
D. tăng lên 9 lần
Câu 4: Đặt một điện tích thử tại điểm M trong một điện trường. Độ lớn của lực điện tác dụng lên điện
tích:
A. Phụ thuộc vào độ lớn điện tích.
B. phụ thuộc vào độ lớn của cường độ điện trường tại M.
C. không phụ thuộc vào dấu của điện tích.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm
điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì:
A. cả hai quả cầu điều bị nhiễm điện dương.
B. cả hai quả cầu điều bị nhiễm điện âm.
C. quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm.
D. quả cầu A trở thành trung hòa về điện.
Câu 6: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại
một điểm?
A. Điện tích Q.
B. Điện tích thử q.
C. khoảng cách r từ Q đến q.
D. hằng số điện môi của môi trường.
B) PHẦN TỰ LUẬN
Hai điện tích điểm Q và q = 4. 10- 9 C đăt trong dầu cách nhau10cm, hằng số điện môi của dầu
e = 2 , lực tương tác giữa hai điện tích là 0,9.10-4 N.
a) Tính độ lớn của điện tích Q.
b) Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q.



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Họ và tên HS:………………………
Lớp 11 C…

Bài kiểm tra khảo sát đầu năm
Môn: Vật Lí 11 CB
Thời gian 15 phút
Đề 2

ĐIỂM

LỜI PHÊ

A) PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Người ta làm nhiễm điện do hưởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số
êlectron trong thanh kim loại:
A. Tăng.
B. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
C. giảm.
D. không đổi.
Câu 2: Theo định luật Cu- lông, lức tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ:
A. Không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích.
B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ thuận với tích các giá trị tuyệt đối của các điện tích.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích là Fo. Nếu đặt hai điện tich này trong môi
trường có hằng số điện môi e thì lực tương tác giữa hai điện tich đó sẽ:
A. giảm e lần.

B. tăng e lần.
C.tăng thêm một lượng bằng e . D. giảm đi một lượng bằng e .
Câu 4: Hai hạt mang điện tương tác với nhau thông qua:
A. từ trường.
B. điện trường.
C. trường hấp dẫn.
D. trường trọng lực.
Câu 5: Chọn câu đúng
A. trong điện trường, những nơi có số đường sức dày hơn thì cường độ điện trường tại đó mạnh hơn.
B. các đường sức của một điện trường không cắt nhau.
C. tại mỗi điểm trong điện trường chỉ có thể vẽ một đường sức đi qua.
D. các câu A, B, C đều đúng.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
B) PHẦN TỰ LUẬN
Một điện tích q = 4.10-9C đặt trong điện trường của một điện tích Q chịu lực tác dụng 1,44.10-4N.
Biết rằng hai điện tích đặt trong không khí cách nhau 10cm.
a) Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q.
b) Tính độ lớn điện tích Q.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đáp án
Đề 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2

0,5 đ
0,5 đ
B. PHẦN TỰ LUẬN
Qq
a) F = k 2 (1 đ)
er

Þ Q =

er2F
kq

Câu 3
0,5 đ

Câu 4
0,5 đ

Câu 5
0,5 đ

Câu 6
0,5 đ

Câu 4
0,5 đ

Câu 5
0,5 đ


Câu 6
0,5 đ

(1 đ)

2*(10.10- 2 ) 2 *0,9.10- 4
Q =
= 5.10- 8 C (2 đ)
9
-9
9.10 * 4.10
F
b) E = (1 đ)
q
0,9.10- 4
E=
= 2, 25.104 (V / m) (2 đ)
-9
4.10
Đề 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
B. PHẦN TỰ LUẬN
F
a) E = (1 đ)

q
1, 44.10- 4
E=
= 3, 6.104 (V / m) (2 đ)
-9
4.10
Q
b) E = k 2 (1 đ)
r
Q =
Q =

E *r2
( 1 đ)
k

3, 6.104 *(10.10- 2 ) 2
= 0, 4.10- 7 C ( 2 đ)
9
9.10



×