Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT THI ĐHQG TNTHPT QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.52 KB, 16 trang )

ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT THI ĐHQG & TNTHPT QUỐC GIA
PHẦN A: TỪ NGỮ
1. Khái niệm: từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa. Vd: nhạc, hoa, chiếc nón, nhí nha nhí nhảnh…
2. Cấu tạo: đơn vị cơ sở để cấu tạo từ tiếng Việt là tiếng, còn gọi là âm tiết.

Từ đơn: là những từ cấu tạo bằng một
tiếng
Vd: sách, bút, bàn, ghế, mưa, nắng

ghép đẳng lập: là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, khơng có tiếng chính,
tiếng phụ
Vd: con cháu, bàn ghế, sách vở, tàu xe...

Từ

Từ ghép: là những từ có hai hoặc hơn
hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên
quan hệ ý nghĩa.

ghép chính phụ: Từ ghép có tiếng chính, có tiếng phụ. (Thường thì tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau)
Vd: tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, dưa hấu, cỏ gà... xấu bụng, tốt mã, lão hoá... xanh lè, đỏ rực, ngay đơ,
thằng tắp, sưng vù...

Từ láy
Đa số đều là từ tượng thanh/ từ tượng

láy hoàn toàn: ầm ầm, ào ào, rầm rầm, oa oa, gâu gâu, meo meo...

hình

láy bộ phận: róc rách, lom khom, hí ha hí hửng, sạch sành sanh...





3. Phân loại
Danh từ: là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
Vd: thầy giáo, dãy núi, gió, mưa...

Động từ: là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Vd: đi, đứng, ăn, uống, nói, cười

Thực từ:
Là những từ có ý nghĩa từ
vựng và có khả năng cấu tạo
thành phần chính trong câu

Tính từ: là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất( màu sắc, hình dáng, kích thước, trọng lượng, dung tích, phẩm chất) của sự vật, hoạt động, trạng thái,…
VD: xanh , đỏ, tím..trịn, méo..dài, ngắn, ngắn ngủn..nặng, nhẹ, ít, nhiều, nặng trịch…tốt, xấu, sạch, sạch bóng…

Đại từ: là từ dùng để xưng hô, để thay thế hoặc chỉ trỏ (chỉ định), tránh lặp lại danh từ.

Từ loại

Vd: tôi, tao, chúng tơi, anh ấy, nó, chúng nó.../này, kia, thế, ấy, đấy, nọ, vậy, cả...

Số từ: là những từ chỉ số lượng và thứ tự sự vật
Vd: một, hai, ba... tá ...

-Quan hệ từ: và, hoặc, nhưng, của, do, mà, để
Hư từ:


- Cặp quan hệ từ: tuy -nhưng, vì-nên, khơng những -mà cịn, càng - càng...

Là những từ khơng có ý
nghĩa từ vựng, chỉ có ý nghĩa

Phụ từ: đã, đang, vẫn, cũng, mãi, nữa

ngữ pháp.
Trợ từ tình thái: chính, ngay, cả, đến, tới, à, ư, nhé, nhỉ, chứ

Thán từ: a, ôi, ối, ơ, ái, ui, ôi, chao ôi



4. Quan hệ giữa các từ

Quan hệ
Hiện
tượng
chuyển
nghĩa

Khái niệm
Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có
nghĩa gốc (nghĩa đen) và nghĩa chuyển
(cịn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay
đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi
là chuyển nghĩa.

Đồng âm


Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình
thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa.

Đồng
nghĩa

Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với
nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và
có phân biệt với nhau về một vài sắc thái
ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào
đó, hoặc đồng thời cả hai.
Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập mềm – cứng (chân cứng đá mềm); mềm – rắn (mềm nắn rắn bng); ít – nhiều
nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng (của ít lịng nhiều), lợi – hại (lợi bất cập hại), sống – chết….
khác nhau về ngữ âm và phản ánh những
khái niệm tương phản về logic.

Trái
nghĩa

Cho đoạn thơ sau:
“Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.”

Ví dụ


Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước.

Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa
chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được
tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những
liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng
Trường Sơn dù khơng có chân mà cũng “đi
khắp nước“.
- đường1 (đường tàu Thống Nhất); đường2 (mua một cân đường).
- sao1 (ông sao trên trời); sao2 (sao anh lại làm như thế); sao3 (đi sao giấy
khai sinh); sao4 (sao thuốc nam)…
- chỉ1 (cuộn chỉ) - chỉ2 (chỉ tay năm ngón) - chỉ3 (chỉ cịn có dăm đồng).
- câu1 (nói vài câu) - câu2 (rau câu) - câu3 (chim câu) - câu4 (câu cá)
- hy sinh, từ trần, băng hà, ngủm, chết, mất, qua đời
- trơng, ngó, liếc, dịm, nhìn…


Đáp án
- Từ ghép: Chị em
- Từ láy: Tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ.


(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trong những từ in đậm ở đoạn thơ trên, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?


PHẦN B: CÂU


Chủ ngữ

Thành phần phụ
(nếu có)

Vị ngữ

Câu

Câu đơn: Là câu chỉ có một vế câu (1 cụm C-V)
Vd: Ngày mai, em/ lên đường.

Thành phần biệt lập
(nếu có)

Câu ghép: Là câu có từ 2 vế trở lên, mỗi vế câu thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ c

ợc: Khi trị chuyện trực tiếp có những câu lược bỏ bộ phận chính mà người nghe vẫn hiểu đúng ý.
p mơn Văn có nhiều bài khơng?

Câu ghép đẳng lập: các vế độc lập khơng
Câu ghép
phụ thuộc
chínhvào
phụ:
nhau
chỉ có
về hai
mặtvếý nghĩa,

câu. Vếgiữa
chính
cácvàvếvếcâu
phụcócótừquan
chỉ quan
hệ phụ
hệ thuộc
hoặc dấu
lẫn nhau
phẩy, về
d
Vd- Anh trai là sinh viên cịn em là học
Vd:
sinh.
- Vì đường trơn nên xe phải đi chậm lại.
- Trái cây rất tươi và bánh rất ngon . - Nếu em thi đậu đại học thì bố mẹ sẽ thưởng cho em một chiếc xe máy.
- Mọi người vỗ tay reo lên: ngày mai cả
- Mặc
lớp dù
được
mưa
đi rất
cắmtotrại.
nhưng lớp em vẫn đi học đầy đủ.
ý trọn vẹn chỉ do một từ ngữ tạo thành mà khơng xác định được đó là chủ ngữ hay vị ngữ thì gọi là câu đặc biệt

Phân loại câu theo mục đích nói

Kiểu câu
Câu trần thuật

(hay cịn gọi là câu

Mục đích sử dụng
Dùng để kể, tả, nhận định,
giới thiệu một sự vật, sự việc.

Dấu hiệu nhận biết
Cuối câu kể thường ghi dấu chấm
(.).

Ví dụ
- Hơm qua, trời mưa như trút nước. (kể)
- Chiếc bánh vừa dẻo, vừa thơm trông lại rất


kể)
Câu nghi vấn
(hay còn gọi là câu
hỏi)

Câu cầu khiến

Câu cảm thán

Chủ yếu dùng để hỏi (hỏi
người và hỏi chính mình).
Đơi khi, dùng vào mục đích
khác (cảm thán/ cầu khiến.).

Dùng để:

- cầu khiến (ra lệnh, yêu cầu,
đề nghị, khuyên bảo).
- khẳng định hoặc phủ định .
- bộc lộ tình cảm, cảm xúc .

- Có các từ nghi vấn: có...khơng,
(làm) sao, hay (nối các vế có quan
hệ lựa chọn).
- Cuối câu có dấu chấm hỏi (?).

bắt mắt. (tả)
- Đây là bác Nam. Bác ấy là một họa sĩ rất tài
hoa.(giới thiệu, nhận định)
VD;
- Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà? ( hỏi người
khác)
- Hình như gương mặt này mình đã từng gặp
ở đâu đó rồi? ( tự hỏi mình)
- Sao bạn học văn giỏi thế? (cảm thán)
- Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào
cũng vẫn còn là sớm! (khuyên)
- Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
(khuyên)
- Học bài thi, sắp thi rồi đấy! (yêu cầu)
- Ngày mai chúng ta đi nộp hồ sơ thi đại học
nhé! (đề nghị).

- Có những từ cầu khiến như : hãy,
đừng, chớ, nhé…đi , thôi, nào,…

hay ngữ điệu cầu khiến;
- Khi viết thường kết thúc bằng
dấu chấm than (!), nhưng khi ý
cầu khiến không được nhấn mạnh
thì có thể kết thúc bằng dấu chấm
(.).
Dùng để bộc lộ cảm xúc trực - Có những từ ngữ cảm thán như: - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
tiếp của người nói (người ơi, than ơi, hỡi ơi, chao ơi, xiết bao, - Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu!
viết).
biết chừng nào,...
- Cuối câu thường kết thúc bằng dấu
chấm than (!)


CÁC THÀNH PHẦN PHỤ TRONG CÂU
Trạng ngữ, Định ngữ, Bổ
ngữ

Ngày mai
Trạng ngữ

anh trai
Chủ ngữ

tôi//
Định ngữ

đi
Vị ngữ


Hà Nội.
Bổ ngữ

Khởi ngữ

- Vị trí: đứng trước chủ ngữ (đứng đầu câu) hoặc đứng sau chủ ngữ, - Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phantrước vị ngữ (đứng giữa câu).
Xi-Păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét
kia mới một mình hơn cháu.
- Chức năng: nêu lên đề tài trong câu với ý nhấn mạnh.
- Đối với tôi, điều này thật quá sức tưởng
- Khả năng kết hợp : đứng sau quan hệ từ : về, mà, còn, với, đối với…
tượng!
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TRONG CÂU: là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Tên gọi
Thành phần tình
thái

Chức năng
Thể hiện cách nhìn của
người nói đối với sự việc
được nói đến trong câu.

Thành phần cảm
thán
Thành phần gọi
đáp
Thành phần phụ
chú

Bộc lộ tâm lý của người nói

(vui, buồn, mừng, giận…).
Dùng để tạo lập hoặc duy trì
quan hệ giao tiếp.
Dùng để bổ sung một số chi
tiết cho nội dung chính của
câu.

Từ nhận biết
chắc chắn, chắc
hẳn, chắc là, hình
như, dường như,
hầu như, có vẻ
như…
ơi, chao ơi, than ơi,
chà, trời ơi…
này, thưa, dạ…

Ví dụ
- Với lịng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ
chạy xơ vào lịng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
- Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì
khổ tâm đến nỗi khơng khóc được, nên anh phải cười vậy thơi.

Các vị trí xuất hiện:
(phần phụ chú)
- phần phụ chú –
- phần phụ chú ,
: phần phụ chú ,

- Việt Nam – một đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên –

đang cố gắng để thoát nghèo.
- Anh Sơn (vốn dân Nam bộ gốc) làm điệu bộ như sắp ca một
câu vọng cổ.

Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!
Này tên kia, đứng lại ngay cho ta!


BÀI TẬP
Câu 1: Các phần in nghiêng được gọi là gì?
1. Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế. Nghị lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền.
Đáp án: Khởi ngữ
2.

Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng bằng và cơng lí. Những người nắm giữ chìa khóa của
cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vơ cùng quan trọng, bởi
vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.

Đáp án: Phần phụ chú
3. Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa.

Đáp án: Phần phụ chú
4. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.

Đáp án: thành phần biệt lập tình thái
5. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức.

Đáp án: Khởi ngữ

Câu 2: Từ "hoa'' trong những câu thơ sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

-Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Hoa 1: nghĩa gốc
Hoa 2: nghĩa chuyển

-Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc thuyết nhường màu da.


Câu 3: Sửa các câu sau:
1.

Trong phút chốc, bọn xâm lược đã phá tan và cướp đi cuộc sống yên lành của người dân. Ðược thể hiện rõ nét qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc nổi tiếng của Nguyễn Ðình Chiểu.

Sửa: Trong phút chốc, bọn xâm lược đã phá tan cuộc sống yên bình của nhân dân. Tội ác của bọn chúng đã được phản ánh sâu sắc qua bài Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc nổi tiếng của Nguyễn Ðình Chiểu.
2. Qua đoạn thơ trên, Tố Hữu muốn nói đến lực lượng của tập thể, của nhân dân, của quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Ðảng là vô hạn. Ðấu

tranh đánh đổ áp bức, bóc lột, thúc đẩy xã hội tiến lên .
Sửa: Qua đoạn thơ trên, Tố Hữu muốn nói đến sức mạnh vơ địch của tập thể, của quần chúng, nhân dân dưới sự lãnh đạo của Ðảng. Sức mạnh ấy
có thể đánh đổ bất cứ thế lực áp bức, bóc lột nào và thúc đẩy xã hội đi lên trên con đường tiến bộ.
3. Bên cạnh lời dặn dị đó, cịn chỉ ra cho chúng ta thấy giá trị tinh thần của đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau .

Sửa: Bên cạnh lời dặn dị đó, nhà thơ (tác giả) cịn chỉ ra cho chúng ta thấy rõ giá trị của tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
4. Qua tác phẩm này, tố cáo xã hội bất công.

Sửa: Qua tác phẩm ấy, tác giả đã lên tiếng tố cáo xã hội áp bức, bất công.
5. Họ là những người dân ấp, dân lân, vì mến nghĩa mà làm quân chiêu mộ. Là đội quân tự nguyện, tự giác, chiến đấu dũng cảm, không hề run


sợ trước súng đạn tối tân của kẻ thù.
Sửa: Họ - những người dân ấp, dân lân, vì mến nghĩa mà làm quân chiêu mộ - là đội quân tự nguyện, tự giác, chiến đấu dũng cảm...
6. Sự xả thân vì đại nghĩa để chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.

Sửa: Vì đại nghĩa, nghĩa binh đã xả thân chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.
Hay : Tinh thần xả thân vì độc lập, tự do của dân tộc đã tạo nên nét đẹp hùng tráng ở người nghĩa binh nông dân.
7. Xuân Diệu, một con người yêu đời, thiết tha với cuộc sống.

Sửa: Xuân Diệu là một con người yêu đời, thiết tha với cuộc sống.
8. Việt Nam, đất nước của những con người anh hùng, của những bài ca bất diệt, những điệu hát câu hị thắm đượm tình quê.

Sửa: Việt Nam là đất nước của những con người anh hùng, của những bài ca bất diệt và những điệu hát, câu hị thắm đượm tình q.


9. Người nghĩa sĩ Cần Giuộc, với tấm lòng yêu làng xóm, quê hương tha thiết, với tinh thần xả thân vì đại nghĩa.

Sửa: Người nghĩa sĩ Cần Giuộc, với tấm lịng u mến làng xóm, q hương tha thiết, đã xả thân quên mình vì đại nghĩa.
Hay : Người nghĩa sĩ Cần Giuộc, với tấm lòng yêu mến làng xóm, quê hương tha thiết, với tinh thần xả thân vì đại nghĩa, đã chiến đấu quên
mình khi đối mặt với quân thù.
BÀI TẬP VỀ DẤU CÂU.
Đặt dấu câu cho các đoạn văn sau
1. Chúng ta không thể ngồi yên một chỗ để học lái xe cũng không thể chỉ ăn cơ uống nước mỗi ngày mà trưởng thành để làm những người
lớn theo đúng nghĩa chúng ta không thể khép chặt trái tim để yêu một ai đó càng không thể hời hợt đứng yên cả cuộc đời để vơ cảm nhìn ra thế
giới mà vẫn địi hỏi một cuộc sống phải có ý nghĩa
Gợi ý: Chúng ta khơng thể ngồi yên một chỗ để học lái xe, cũng không thể chỉ ăn cơm, uống nước mỗi ngày mà trưởng thành để làm những
người lớn theo đúng nghĩa. Chúng ta không thể khép chặt trái tim để yêu một ai đó, càng khơng thể hời hợt đứng n cả cuộc đời, để vơ cảm nhìn
ra thế giới mà vẫn địi hỏi một cuộc sống phải có ý nghĩa.

2. Thế là phơi xong tôi nâng niu xếp từng cuốn sách lại trân trọng xếp vào kệ sát tường sách cũ giấy đen khơng cịn đọc được, nhưng nó lại có giá

trị của những trang nhật ký cuộc đời nó là kỷ niệm là nhắc nhở là những cuốn sách không phải để đọc mà để nghĩ ngợi để suy tư để ngẩn ngơ
cùng năm tháng đời người
Bán chúng làm chi vì giữ chúng thì chật nhà nhưng khơng có chúng cuộc đời ta bỗng hóa ra buồn tênh trống rỗng
Gợi ý: Thế là phơi xong, tôi nâng niu xếp từng cuốn sách lại, trân trọng xếp vào kệ sát tường. Sách cũ, giấy đen, khơng cịn đọc được, nhưng nó
lại có giá trị của những trang nhật ký cuộc đời. Nó là kỷ niệm, là nhắc nhở, là những cuốn sách không phải để đọc mà để nghĩ ngợi, để suy tư, để
ngẩn ngơ cùng năm tháng đời người.
Bán chúng làm chi. Vì giữ chúng thì chật nhà nhưng khơng có chúng, cuộc đời ta bỗng hóa ra buồn tênh, trống rỗng…


3. Ở trường xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi xin hãy tạo cho cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của
bản thân cho dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó là không đúng
Ở trường, xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi. Xin hãy tạo cho cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của
bản thân, cho dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó là khơng đúng…


BÀI TẬP VỀ VĂN BẢN.
Yêu cầu: Thử đặt tên nhan đề và nêu ngắn gọn chủ đề văn bản.
1.

Bạn có biết sự khác biệt giữa cái nhiệt kế và máy điều hịa nhiệt độ khơng?
Cái nhiệt kế đơn thuần chỉ cho chúng ta biết nhiệt độ của từng vùng riêng biệt. Ví dụ như nếu cái nhiệt kế của bạn đang chỉ 35 0 C,
và bạn đem nó vào trong phịng lạnh có nhiệt độ là 28 0 C, thì sẽ thay đổi chỉ số của mình để phù hợp với nhiệt độ của phòng là 28 0 C. Cái
nhiệt độ ln điều chỉnh để hịa hợp với nhiệt độ của mơi trường xung quanh.
Cịn máy điều hịa nhiệt độ thì ngược lại, nó điều chỉnh nhiệt độ trong phịng. Nếu trong phịng đang có nhiệt độ là 28 0 C và máy
điều hòa được cài đặt ở 200 C phù hợp với chỉ số của máy điều hòa.
Đời sống của bạn hoặc sẽ là cái nhiệt kế hay sẽ là máy điều hòa nhiệt độ?
Nhan đề gợi ý: Cái nhiệt kế và máy điều hòa nhiệt độ
2.
Một đàn ếch đi qua khu rừng nhỏ, bỗng nhiên hai con bị rơi xuống hố. Những con ếch cịn lại nhìn xuống xem hố sâu như thế nào rồi
bảo với hai con ếch rằng chúng sẽ chết thơi...

Hai con ếch bỏ ngồi tai mọi lời bình và cố hết sức có thể để nhảy ra khỏi cái hố sâu. Lũ ếch ở trên thì vẫn cứ bảo chúng đừng cố sức,
tốt hơn là ngồi ở dưới chờ chết, để khỏi bị thương. Cuối cùng, một con ếch đã nản chí nghe theo. Nó rơi xuống và chết.
Cịn con ếch kia vẫn tiếp tục nhảy ra ngồi. Lũ ếch ở trên khơng ngừng la hét bảo con ếch dừng lại. Nhưng con ếch vẫn cố gắng hết
sức, thậm chí cịn nhảy mạnh hơn. Cuối cùng nó nhảy được ra khỏi hố.
Khi nó nhảy ra ngồi, lũ ếch hỏi: “Anh khơng nghe thấy chúng tơi kêu gào à?”. Con ếch giải thích rằng tai nó bị điếc. Nó nghĩ là
những con ếch ở trên đang cổ vũ cho mình.
Nhan đề gợi ý: Quyền lực của lời nói
Chủ đề gợi ý:
1. Quyền lực của sự sống và cái chết nằm ở miệng lưỡi con người. Những lời cổ vũ, động viên ai đó đang gặp khó khăn, sa cơ lỡ
vận sẽ giúp họ vượt qua và đứng vững, đôi khi cứu sống một mạng người. Những lời lẽ tiêu cực, khơng mang tính xây dựng sẽ
khiến họ gục ngã, có thể giết chết họ.
2. Có những điều chúng ta khơng nên nghe thì tốt hơn. Có những lúc chúng ta nên điếc.
3.
Sống khơng giận khơng hờn khơng ốn trách

Sống là động nhưng lịng ln bất động


Sống mỉm cười với thử thách chông gai
Sống vươn lên cho kịp ánh ban mai
Sống chan hòa với những người chung sống...

Sống là thương nhưng lòng chẳng vấn vương
Sống hiên ngang danh lợi xem thường
Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến.

Nhan đề gợi ý: Sống
4.
Dù đục dù trong, con sông vẫn chảy
Dù cao dù thấp, cây lá vẫn xanh

Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Vẫn phải sống từ những điều rất nhỏ

Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta khơng trịn ngay tự trong tâm
Đất ấp ơm cho mọi hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng

Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Không chỉ dành cho một riêng ai!

Nhan đề gợi ý: Thơ tự sự
5.

Nếu là chim, tơi sẽ là lồi bồ câu trắng
Nếu là hoa, tơi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tơi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương
Là chim, tôi sẽ cất cao đôi cánh mềm
Từ nam ra ngoài bắc báo tin nối liền
Nhan đề gợi ý: Tự nguyện

Là hoa, tơi nở tình u ban sớm
Cùng mn trái tim ngất ngây hồ bình
Là mây, theo làn gió tung bay khắp trời

Nghìn xưa oai hùng đó tôi xin tiếp lời
Là người, xin một lần khi nằm xuống
Nhìn anh em đứng lên phất cao ngọn cờ


GỢI Ý ÔN TẬP
1. Kỹ năng đọc hiểu văn bản
Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào một số khía cạnh như:
a. Nội dung chính và các thơng tin quan trọng của văn bản; hiểu ý nghĩa của văn bản, tên văn bản:
Ví dụ: Văn bản sau nói về vấn đề gì ? Đặt tên cho văn bản.
“Ở người lớn tuổi ít vận động cơ bắp, nếu chế độ ăn giàu chất colesteron (thịt, trứng, sữa...) sẽ có nhiều nguy cơ bị bệnh xơ vữa động mạch. Ở bệnh
này, colesteron ngấm vào thành mạch kèm theo các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, khơng cịn nhẵn như trước, xơ cứng và vữa ra.
Động mạch xơ vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đơng gây tắc mạch. Động mạch xơ
vữa còn dễ bị vỡ gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, thậm chí gây chết người”. (Sinh học - lớp 8. NXB Giáo Dục
2007)
* Đối với dạng câu hỏi này, các em cần đọc kỹ văn bản, tìm xem trong đó từ ngữ nào được lặp đi lặp lại. Xét nội dung của nó nói về điều gì ? Xác
định được nội dung rồi thì đặt tên cho văn bản.
* Đối với ví dụ trên, ta thấy: đoạn văn nói đến căn bệnh xơ vữa động mạch và nguyên nhân dẫn đến bệnh xơ vữa động mạch. Vì vậy ta có thể đặt
tên cho đoạn văn bản đó là: “Bệnh xơ vữa động mạch” hoặc “Đề phịng với xơ vữa động mạch”.
b. Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: Những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản... Dạng đề này thường cho một
đoạn văn có sai sót và cho học sinh nhận biết từ đó trả lời các câu hỏi.
Ví dụ:
Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
Đây là một đoạn văn nháp, trong đó cịn mắc phải một số lỗi về ngữ pháp, chính tả, dùng từ, logic... Anh, chị hãy chỉ ra những sai sót đó.
Đoạn văn nháp: “... cái nhìn của Nguyễn Tn, sơng Đà hiện lên là một sinh thể có linh hồn với những tính cách đối địch: vừa hung bạo, vừa dữ
rằn. Đây là lối nhân cách hóa những đặc điểm vốn có của giịng sơng thiên nhiên mà chực quan có thể nhìn thấy”.
* Với đề trên, ta trả lời như sau:


- Sai ngữ pháp: Câu thứ nhất trong đoạn văn

- Sai chính tả: dữ rằn; giịng sơng; chực quan
- Dùng từ sai: đối địch;
- Sai logic: vừa hung bạo, vừa dữ dằn
c. Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của chúng.
Với dạng câu hỏi này các em cần ôn lại kiến thức về các biện pháp tu từ từ vựng như:
* So sánh: đối chiếu sự vật này với sự vất khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm.
* Ẩn dụ: Gọi tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm.
* Nhân hóa: cách gọi tả vật, đồ vật..v.v bằng những từ ngữ vốn dùng cho con người làm cho thế giới vật, đồ vật ... trở nên gần gũi biểu thị được
những suy nghĩ tình cảm của con người.
* Hốn dụ: gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
* Nói quá: Biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mơ tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm.
* Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác phản cảm và tránh thô tục thiếu lịch sự.
* Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nối bật ý gây cảm xúc mạnh.
* Chơi chữ: Cách lợi dụng đặc sắc về âm và về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước.
Ví dụ:
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau:
“Chúng đem bom ngàn cân
Dội lên trang giấy trắng
Mỏng như một ánh trăng ngần


Hiền như lá mọc mùa xuân”
(Trang giấy học trò - Chính Hữu)
* Ta giải như sau:
Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ là :
- Ẩn dụ, đối lập và so sánh.
- Ẩn dụ: hình ảnh trang giấy trắng chỉ sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ; đối lập: bom nghìn cân với trang giấy mỏng manh; so sánh: trang giấy
mỏng như…, hiền như…
- Tác dụng: khắc họa sự tàn khốc của chiến tranh và tội ác của kẻ thù; lòng căm giận và thương cảm của tác giả.




×