Tải bản đầy đủ (.docx) (220 trang)

7 đồ án tốt NGHIỆP CỐNG cần CHÔNG 29112015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 220 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 1

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

PHẦN 1: TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 2

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 3

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO KHU VỰC.
1.1.1. Vị trí địa lý.


1.1.1.1 Vị trí của dự án Nam Mang Thít

Dự án Nam Mang Thít nằm ở phần hạ lưu của Đồng Bằng sông Cửu Long cách
thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200k về hướng Tây Nam và 100k Đông Nam thành
phố Cần Thơ. Vùng dự án bao gồm 2 huyện của tỉnh Vĩnh Long và toàn bộ tỉnh Trà
Vinh. Khu dự án được giới hạn bởi :
+
+
+

Phía đông bắc giới hạn bởi sông Cổ Chiên
Phía tây nam giới hạn bởi sông Hậu Giang
Phía đông ban giới hạn bởi khu hưởng lợi của các công trình Bắc Trang,

Trẹm Vàm Buôn.
+ Phía tây bắc giới hạn bởi sông Mang Thít
1.1.1.2
Vị trí của cống Cần Chông
Cống Cần Chông nằm trên lòng rạch Cần Chông thuộc địa phận huyện Tiểu Cần
tỉnh Trà Vinh.

Hình 1.1: Bản đồ phạm vi dự án Nam Mang Thít
1.1.2. Địa hình, địa mạo

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư


1.1.2.1

Trang 4

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Đối với Dự án Nam Mang Thít

Vùng hưởng lợi của dự án Nam Mang Thít là đồng bằng ven biển, phần phía Nam
của dự án bị chia cắt bởi các giống cát. Cao độ mặt đất thay đổi từ 0,2 ÷ 6m.
Cao độ mặt đất thay đổi từ 0,2 ÷ 6m. Cao độ bình quân là + 0,7m, phân bố như sau:
>0,2÷0,4
:14 067ha chiếm 5,3%
0,4÷0,6
:44 029ha chiếm 18,4%
0,6÷0,8
:70 505ha chiếm 26,4%
0,8÷1,0
:61 562ha chiếm 23,0%
>1,0
:11 840ha chiếm 26,9%
1.1.2.2
Đối với cống Cần Chông
Do nằm trên vùng dự án Nam Mang Thít nên đặc điểm về địa hình, địa mạo của
cống Cần Chông cùng mang tính chất của khu vực này.
1.2.
ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN.
1.2.1. Đặc điểm khí tượng.

Khí hậu vùng dự án mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa.

1.2.1.1

. Nhiệt độ.

Trong phạm vi dự án nhiệt độ bình quân tháng và bình quân năm ít thay đổi từ nơi
này sang nơi khác, nhiệt độ khá ổn định theo không gian. Sự chênh lệch giữa các vị trí
không quá 0,5 ÷ 1,0oC.
Nhiệt độ bình quân năm là 26,6oC. Tháng IV là tháng nóng nhất với
Tháng lạnh nhất là tháng I nhiệt độ

T

T

= 28,0oC.

= 24,9oC biên độ nhiệt là 3oC.

Nhiệt độ ổn định giữa các tháng, nhưng trong một ngày đêm lại giao động khá lớn
bình quân đạt tới 8oC.
1.2.1.2

. Độ ẩm tương đối.

Tuy phụ thuộc vào 2 yếu tố là lượng ẩm tuyệt đối trong không khí và nhiệt độ
không khí, song trong năm hình thành hai mùa rõ rệt. Các tháng mùa mưa độ ẩm bình
quân đạt 83,4% các tháng mùa khô ẩm độ bình quân là 78,1%.
Độ ẩm bình quân năm 81,2%.
1.2.1.3


Gió.

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 5

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Cũng giống như toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long ở khu vực dự án trong
năm có hai mùa gió.
Gió mùa Đông từ tháng 12 đến tháng 4, hướng chủ yếu là Đông và Đông Bắc vận
tốc gió bình quân từ 3,8m ÷ 4,5m/s. Từ tháng 1 đến tháng 4 thường xuất hiện gió
chướng thổi từ biển Đông vào hướng Đông Bắc đến Đông Nam với vận tốc từ 1 ÷
3m/s có lúc mạnh lên tới 4÷8m/s.
Gió mùa Hạ thổi từ tháng V đến tháng XI theo hướng Tây và Tây Nam. Vận tốc gió
trung bình đạt khoảng 3 ÷ 4m/s.
Tốc độ gió:
Tốc độ gió ứng với tần suất

1.2.1.1

Vbq

1%

2%


5%

10%

13,5

20

19

16

15

Bốc hơi.

Chế độ bốc hơi ở khu vực dự án Nam Mang Thít cũng nằm trong quy luật chung của
đồng Bằng Sông Cửu Long.
Từ tháng XII - IV ẩm độ nhỏ bốc hơi lớn
Bốc hơi bình quân ngày đêm 3,3mm
Từ tháng V - XI độ ẩm lớn thì bốc hơi nhỏ
Bốc hơi đạt bình quân 2,3 mm/ngày đêm
Cả năm bốc hơi đạt bình quân 2,7 mm/ngày đêm.
1.2.1.2

Độ chiếu sáng và lượng mây.

Khu vực dự án Nam Mang Thít do ở gần xích đạo nên số giờ nắng bình quân hàng
năm khá dồi dào đạt tới 2700 giờ/năm. Số giờ nắng bình quân ngày đạt trên 7giờ/ngày.

Mùa khô từ tháng XII đến tháng IV đạt 8 ÷ 9 giờ/ngày. Về mùa mưa chỉ đạt 6 ÷ 7
giờ/ngày.
Về độ che phủ mây vùng dự án đạt bình quân xấp xỉ 6/10. Mùa mưa độ che phủ
đạt bình quân 6 ÷ 7/10 mùa khô trời quang mây hơn, độ che phủ chỉ có 4,5 ÷ 5,5/10.
1.2.1.3

Mưa

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 6

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

a) Mưa năm.

Từ chuỗi tài liệu 15 năm tính thống kê được lượng mưa năm bình quân cho toàn
vùng dự án Nam Mang Thít = 1403mm.
b) Số ngày mưa.
Số ngày mưa trong năm bình quân toàn khu vực là 113 ngày/năm.
Trong đó tại Càng Long có số ngày mưa nhiều nhất 166 ngày/năm
Tại Cầu Ngang có số ngày mưa ít nhất 90 ngày năm.
Trong mùa mưa tháng IX có số ngày mưa nhiều nhất 18,3 ngày/tháng, ít nhất là
tháng XI chỉ có 8,7 ngày.
Trong cả năm thì tháng I, II, III hầu như không mưa.
c) Hạn Bà chằn


Một đặc điểm cần lưu ý của chế độ mưa đồng bằng sông Cửu Long là ngay trong
mùa mưa (tháng V ÷ XI) vẫn có những thời đoạn từ 10 đến 15 ngày không mưa gây
nên hạn hán mà dân địa phương gọi là “Hạn Bà Chằn”. Hiện tượng này do hoàn lưu và
cơ chế gió mùa gây nên. Ở khu vực Nam Mang Thít thống kê tài liệu 11 trạm (19771996) thấy hạn Bà Chằn thường xuất hiện trong tháng VII và VIII, nhiều nhất là cuối
tháng VII. Thời đoạn hạn này thường từ 1 tuần đến 10 ngày.
1.2.2. Đặc điểm thủy văn.
1.2.2.1

Thủy văn nước mặt.

Chế độ thủy văn trong vùng dự án rất phức tạp và chịu ảnh hưởng bởi chế độ bán
nhật triều không đều từ Biển Đông, sự thay đổi lớn dong chảy sông Mekong theo mùa
và lượng mưa tại chỗ. Nguồn cấp nước ngọt chính cho vùng dự án là sông Mang Thít,
sông Hậu và sông Cổ Chiên. Một nguồn khác cung cấp từ mưa.
Khu dự án Nam Mang Thít có hệ thống kênh rạch khá dày đặc. Dựa vào nguồn
cung cấp nước cho các kênh rạch có thể chia các kênh rạch trong dự án làm 5 loại:






Kênh rạch bắt nguồn từ sông Cổ Chiên.
Kênh rạch bắt nguồn từ sông Hậu – rạch Cần Chông.
Kênh rạch bắt từ sông Mang Thít.
Kênh rạch bắt từ Biển Đông.
Kênh rạch bắt từ nội đồng.

Mức độ mặn trên 4g/l xảy ra vào tháng 4 tại Cái Hóp (sông Cổ Chiên), Cần Chông

(sông Hậu) cả hai sông dọc theo Tây Bắc - Đông Nam của dự án không thể dùng nước
sinh hoạt và nước tưới cho giai đoạn trọng yếu trong năm. Trong mùa khô một nửa
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 7

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

diện tích vùng đất phía Nam dự án bị nhiễm mặn. Kết quả đo mặn tại các trạm từ cuối
tháng 4 trong bảng sau:
Bảng 1.1: Kết quả đo mặn tại một số trạm tiêu biểu:
22/2
Cao
Thấp
15.4
5.5

Cao
13.5

Thấp
6.3

Tiểu Cần

n.a


n.a

0.2

Thâu Râu

17.2

15.8

Láng Sắc

16.4

Ngãi Hùng
Chà Và

Trạm đo
Quan Chánh Bố

20/3
Cao
Thấp
16.5
4.8

17.3 (27/2)

0.2


0.2

0.2

0.3 (29/3)

15.7

12.8

20.0

17.5

20.5 (7/3)

9.4

18.9

12.6

20.0

17.5

24.5 (7/3)

n.a


n.a

0.3

0.3

0.9

0.3

1.1 (22/3)

4.0

2.1

4.7

2.7

4.5

2.9

5.7 (8/3)

1.2.2.2

1/3


ρ-max

Thủy văn nước ngầm.

Phần đất thuộc vùng dự án có 5 tầng chứa nước, ở tầng trên chất lượng nước bị
nhiễm mặn, 2 tầng thấp hơn nước ngầm phong phú và chất lượng khá hơn và ở tầng
Miocene ở sâu nhất. Chiều sâu của 3 tầng chứa nước thay đổi từ 60m đến 400m phổ
biến là từ 90 – 120m.
1.2.2.3

Chất lượng nước.

Phân tích hóa, lý các mẫu nước cho kết quả mặn ảnh hưởng không thường xuyên
đến hầu hết nguồn nước mặt của vùng dự án, chỉ 1 vùng nằm cạnh sông Mang Thít
ngoài vùng mặn, còn toàn bộ vùng ven biển chịu ảnh hưởng của nước mặn từ tháng 11
đến tháng 6. Phần trung tâm Nam Mang Thít hàm lượn mặn 4g/lít trong tháng 5.
Trong điều kiện ngập nước thường xuyên các tầng đất mặn chứa các loại vật biển
phân hóa ở dạng Pyrite, tạo nên loại đất phèn tiềm tàng khi các tầng này lộ ra ngoài
không khí Oxyt sắt và SO4 phát triển làm phèn hóa đất và nước.
1.3.
ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT.
1.3.1. Địa chất công trình.

Lớp 1a: Sét màu xám nâu đen, trạng thái dẻo mềm, kết cấu chặt vừa, lớp mặt.
Lớp 1: Sét bùn hữu cơ, màu xám đen, xen kẹp các thớ, ổ cát mịn mỏng, có chỗ xen lẫn
á sét nặng, trạng thái dẻo mềm – rất dẻo mềm, dẻo chảy, kết cấu kém chặt.
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1



Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 8

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Lớp 1d: Sét màu xám vàng, cát mịn – vừa. Trạng thái mềm – rời, kết cấu kém chặt.
Lớp 2: Á sét nặng – trung, màu xanh lâu – vàng rơm nhạt – sẫm. Trạng thái dẻo vừa –
dẻo cứng, kết cấu chặt.
Bảng 1.2: Tính chất cơ lý của các lớp đất
Chỉ tiêu
Thành phần hạt ( % )
- Sét
- Bụi
- Cát
- Sạn sỏi
- Dăm cuội
Giới hạn Atterberg ( % )
- Giới hạn chảy Wch
- Giới hạn dẻo Wd
- Chỉ số dẻo Ip
Độ sệt B
Độ ẩm tự nhiên W ( % )
Dung trọng ướt γw ( T/ m3 )
Dung trọng khô γc ( T/m3 )
Tỷ trọng Δ
Độ lỗ rỗng n ( % )
Hệ số rỗng e
Độ bão hòa G ( % )

Lực dính kết C (KG/cm2 )
Góc ma sát trong φ ( độ )
Hệ số thấm K

Lớp 1

Lớp 1a

Lớp 1d

Lớp 2

Đất đắp

37
26
37

44
23
33

12
5
83

7
6
86
1


41
22
37

52
28
24
1,6
52,8
1,65

51
27
24
0,8
34,8
1,67

0,5
24,1
1,86

0,3
20,8
1,7

47
26
21

0,35
33,3
1,75

1,08
2,7
60,1
1,506
94,8
0,05
3o
1x10-5

1,24
2.69
53.9
1,171
79,9
0,1
7o
1x10-5

1,5
2.71
44.7
1,126
80,8
0,07
11o
1x10-5


1,53
2.69
38.3
0,621
89,7
0,15
20o
1x10-5

1,62
2,73
48,3
0,933
97,4
0,15
20o
1x10-5

Mặt cắt địa chất phần dưới thân cống:
∇ Mặt đất tự nhiên +0,5 ÷ +0,8
Lớp 1a
∇ -0,5m
Lớp 1
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư


Trang 9

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

∇ -4m
Lớp 1d
∇ -13m
Lớp 2
Bảng 1.3: Biểu đồ nén lún
Lớp 1
P
(kg/cm2)
0,00
1,00
2,00
3,00
4,00

Lớp 1d
ε

1,219
1,080
1,004
0,908
0,834

P
(kg/cm2)
0,00

1,00
2,00
3,00
4,00

Lớp 2
ε

1,108
0,982
0,913
0,825
0,758

P
(kg/cm2)
0,00
1,00
2,00
3,00
4,00

ε
0,617
0,591
0,580
0,573
0,567

1.3.2. Địa chất thủy văn.


Kết quả phân tích nước:
Kết quả phân tích mẫu nước lấy từ hiện trường (nước kênh và hố khoan) như sau:
• Khả năng ăn mòn của nước ngầm đối với bê tông thường :

pH

: Không ăn mòn,

SO4 2- : Không ăn mòn,

Mg2+

: Không ăn mòn,

HCO3 – : Ăn mòn.

• Khả năng ăn mòn của nước mặt đối với bê tông thường :

pH

: Không ăn mòn,

SO4 2- : Không ăn mòn,

Mg2+

: Không ăn mòn,

HCO3 – : Ăn mòn.


1.3.3. Vật liệu xây dựng

Vật liệu xây dựng chủ yếu là đất (cát) dùng đắp đập, mang cống và đê bao…

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 10

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ.
2.1. TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG.

Bảng 2.1: Dân cư trong vùng Nam Mang Thít:

TRÀ VINH
Tiểu Cần
TP Trà Vinh
Trà Cú
Càng Long
Châu Thành

Diện
tích (ha)
176,662

22,1
4,84
26,656
28,905
37,762

Cầu Ngang
Cầu Kè
VĨNH LONG
Trà On
Vũng Liêm

32,268
24,118
49,02
26,53
22,489

TỔNG

225,682

Tỉnh/Huyện

Dân số

Kinh

Kmer


Hoa

Nông hộ

818,385
110,651
70,264
111,991
162,737
131,559

580,879
77,832
56,658
47,159
153,022
85,263

224,97
31,104
7,097
63,331
9,113
45,475

12 535
1,715
6,509
1,501
602

820

118,358
17,189
3,989
16,857
25,288
17,154

106,172
125,01
312,863
59,799
153,064
1,131,24
7

72,321
88,623
291,74
47,814
43,926

33,118
35,732
19,758
11,186
8,572

733

655
1,365
799
566

17,506
20,376
47,17
24,15
23,02

872,619 244,728

13,9

165,528

2.2. HIỆN TRẠNG NÔNG NGHIỆP VÀ CHĂN NUÔI.
2.2.1
Hiện trạng sử dụng đất.

Tình hình sử dụng đất: phần lớn đất đai để sản xuất nông nghiệp với diện tích là
171.837ha, tương ứng 76% của tổng diện tích, được dùng để sản xuất nông nghiệp.
Cây trồng chính là lúa được trồng bằng nước tưới hoặc nhờ nước mưa (lúa mùa) và
hoặc có kết hợp với các hoa màu. Ngày càng gia tăng sử dụng các loại lúa Cao sản và
lúa một vụ được thay thế bằng lúa hai vụ có tưới. Thường lúa được trồng tại các vùng
đất phù sa thấp. Các cây lâu năm chủ yếu là cây ăn trái trồng trên đất phù sa bờ sông
hay trên đất cát giồng. Các trái cây gồm cam quít, chuối, ổi và nhãn. Ở một vài nơi cây
ăn trái được trồng trên các líp để tránh ngập.
2.2.2


Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Vùng dự án có điều kiện thuận lợi để chăn nuôi là có sẵn nguồn thức ăn tự nhiên,
các sản phẩm nông nghiệp phụ lại nằm gần thị trường chế biến các sản phẩm chăn
nuôi. Vùng dự án đặc biệt thích hợp với chăn nuôi vịt thả. Khoảng 25% đàn vịt của
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 11

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Châu thổ là của vùng dự án có nhiều hộ chăn thả đến 1000 con vịt.
Tình hình ngư nghiệp và nuôi trồng thủy sản hịên tại và tương lai đã được nghiên
cứu. Việc đánh bắt cá trong kênh ước tính đạt được 800 tấn cá hàng năm cho toàn
vùng dự án. Diện tích nuôi tôm lên đến 2.325 ha .
2.3. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI.

Hiện trạng mạng lưới kênh rạch phân bố khác nhau theo đặc điểm từng vùng. Ngoài
hệ thống kênh rạch hình thành theo quy luật tự nhiên, còn có nhiều kênh rạch được
đào mới, hoặc cải tạo do yêu cầu cấp, tiêu nước, giao thông qua các thời kỳ khác nhau.
Toàn dự án có thể chia 2 khu vực có mật độ phát triển kênh rạch khác nhau. Khu
vực Cái Hóp - Cần Chông đến sông Măng Thít ngoài các tuyến kênh rạch tự nhiên nối
liền 2 sông Cổ Chiên và sông Hậu, còn đào mới một số tuyến kênh dọc và kênh nhỏ,
cùng với hệ thống trục kênh tự nhiên chia cắt địa hình thành ô nhỏ có kích thước từ
200 ÷ 300m. Phần còn lại bị triều mặn xâm nhập, mạng lưới kênh rạch ít phát triển,

chủ yếu kênh rạch tự nhiên, nhiều vùng rộng hàng ngàn ha không có kênh rạch.
Triều sông, biển xâm nhập vào vùng dự án theo 4 hướng mà chủ yếu Tây Bắc do
triều sông Cổ Chiên, hướng Đông Nam do triều sông Hậu. Triều hướng Bắc từ sông
Măng Thít xâm nhập sâu vào khoảng 10 km và hướng từ biển Đông xâm nhập vào
6km. Sông Cổ Chiên có 6 chi lưu, tổng chiều dài L = 83km, chiều rộng trung bình B =
102m, chiều sâu trung bình H = 7.5m. Sông Hậu có 10 chi lưu, tổng chiều dài L =
162km, chiều rộng trung bình B = 58m, chiều sâu trung bình H = 7.5m. Sông Mang
Thít là biên phía Bắc nối liền sông Hậu và sông Cổ Chiên dài L = 47km, có 5 chi lưu
tổng chiều dài L = 89km, chiều rộng trung bình B = 34km, chiều sâu trung bình H =
5m. Bờ biển phía Đông dài 65km, có nhánh sông rạch đổ ra biển với tổng chiều dài
khoảng 37km, chiều rộng trung bình 86m, chiều sâu trung bình 4.8m. Trong nội vùng
có 132 tuyến kênh cấp I, tổng chiều dài L = 529km, chiều rộng trung bình B = 25m,
chiều sâu trung bình H = 3m.
2.4. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI.

Nạo vét hệ thống kênh trục với tổng chiều dài = 150.73km, chiều rộng trung bình
B = 34m, chiều sâu trung bình H = 4m, năng lực thiết kế: tạo nguồn cung cấp nước
ngọt: 128902 ha, tiêu 48985 ha.
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 12

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Cải tạo đào mới 5 tuyến, tổng chiều dài L = 80.51km, chiều rộng trung bình B =
35m, chiều sâu trung bình H = 3.5m. Tạo nguồn cung cấp nước ngọt: 19870 ha, tiêu

23445 ha.
Xây dựng 14 cống loại vừa: có tổng khẩu độ 100m, năng lực thiết kế:
- Tưới

: 21066 ha.

- Tiêu

: 44639 ha.

- Ngăn mặn

: 36351 ha.

Có 5 trạm bơm với tổng số 38 máy bơm loại 1000 m 3/h, năng lực thiết kế tưới cho:
1766 ha, 5 máy bơm loại 2500 m3/h, năng lực thiết kế tưới 2000 ha.
Hệ thống bờ bao vùng nhỏ: 2413 ha.
- Kênh cấp 2 : 746 tuyến.

- Đập thời vụ hàng năm trung bình: 1974 chiếc.

- Cống bọng : 3305 chiếc.

- Kênh cấp 3 : 3367 tuyến, dài 4041,4km.

- Năng lực thiết kế thủy lợi hóa

: 76750 ha.

Các mặt hạn chế và khó khăn.

Ngập úng: Mưa lớn đồng thời với lũ sông, mực nước triều sông thường cao hơn
mực nước đồng từ 1 ÷ 1,5m có tác động xâm nhập nước sông vào đồng và cản trở
nước tiêu thoát. Tùy theo đặc điểm từng vùng, có vùng các yếu tố gây ngập úng cùng
xảy ra đồng thời có vùng chỉ vài yếu tố. Do vậy, mức độ và thời gian ngập úng, khả
năng tiêu thoát nước khác nhau.
Tình hình xâm nhập mặn: Vùng dự án là đồng bằng ven biển rộng 35km dài tính từ
bờ biển vào nội địa 80km. Kẹp giữa 2 sông lớn: Sông Hậu và sông Cổ Chiên, vào mùa
khô mặn từ biển xâm nhập theo sông Hậu vào đến Cần Chông cách xa cửa sông 43km,
theo sông Cổ Chiên vào đến Cái Hóp cách xa 61km. Tùy theo lượng mưa và lượng
nước nguồn về 2 sông khác nhau nên gơi hạn mặn 4‰ cùng thay đổi theo tháng, khác
nhau ở từng vị trí các chi lưu nước mặn xâm nhập.
Tình hình chua phèn: Nguồn đất có tiềm ẩn acid 80598 ha được phân bố ở 2 vùng
cách biệt nhau. Vùng nước ngọt thuộc địa phận huyện Vũng Liêm và Càng Long, diện
tích chua phèn chiếm 65078 ha trong đó phèn hoạt động 12909 ha. Vùng đất bị nhiễm
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 13

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

mặn ở huyện Châu Thành và Cầu Ngang diện tích phèn chiếm 12909 ha. Thiếu nước
ngọt triều mặn xâm nhập.
2.5. HIỆN TRẠNG CÁC CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÁC.
2.5.1
Vận tải đường thủy


Khoảng 20 con sông và kênh chính với tổng chiều dài 53km đã đóng vai trò là một
mạng lưới giao thông trong tỉnh và các xã ấp. Có thể chia chúng thành 5 cấp theo năng
lực đội tàu từ 30DWT đến 1000DWT.
Vùng Nam Mang Thít chỉ có một cảng tạm là cảng Trà Vinh, cảng này nằm cách thị
xã Trà Vinh 4km trên bờ hữu của sông Cổ Chiên. Khu vực này rất thích hợp để xây
dựng cơ sở hạ tầng cầu cảng. Bến neo đậu tàu, rộng và sâu cho phép tàu trọng tải 1000
tấn ra vào dễ dàng. Cơ sở hạ tầng cảng Trà Vinh còn nghèo nàn. Trước mắt nó không
thể đáp ứng nhu cầu xuất nhập hàng hóa cho vùng Nam Mang Thít. Do đó, trong
tương lai cảng này cần thiết phải được nâng cấp.
2.5.2

Giao thông đường bộ.

Có thể phân cấp 645km đường bộ và 81 cầu theo tiêu chuẩn đường quốc lộ, đường
nội tỉnh và đường nông thôn. Trong đó:
Đường rải nhựa:

56.0km

0.7%

Đường rải đá:

6.0km

1.0%

213.0km

33.0%


369.8km

57.3%

Đường đất đỏ

:

Đường đất:

Thực trạng hiện nay cho thấy điều kiện cầu đường trong vùng dự án không tốt
nhưng lượng hàng hóa và hành khách lưu thông trên đường luôn tăng. Hện nay, vận
chuyển hành khách theo đường bộ ở trong vùng chiếm tới 56% tổng số khách trên tất
cả các phương tiện và 71% tổng số hành khách theo km (2.013.000 hành khách/năm
và 129.139.000 hành khách km/năm).
Năng lượng, điện.
Nhà máy điện Diesel đã được xây dựng tại các huyện Vĩnh Long và Trà vinh để

2.5.3

cung cấp điện cho các huyện lỵ này. Đường dây 66KV nối Trà Nóc với Sa Đéc và
Vĩnh Long. Một trạm biến áp 6MVA/66/15KV được xây dựng để cấp điện cho thị trấn
Vĩnh Long, Vũng Liêm và Trà Ôn. Đường dây 110KV từ Vĩnh Long tới Trà Vinh và
trạm biến áp Trà Vinh với công suất 6MVA/66/15KV đã được lắp đặt. Trạm biến áp
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư


Trang 14

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

được nối tới các huyện theo đường tải điện 15KV.Trạm biến áp Cai Lậy với công suất
125MVA/220/110KV đã được lắp đặt nối Vĩnh Long với trạm biến áp Trà Vinh.
Đường tải điện 110KV từ Vĩnh Long đến Trà Vinh dài 60km.
2.5.4
-

Công nghiệp.
Xây xát gạo: đáp ứng như cầu lương thực ở địa phương.
Sản xuất mía đường: cung cấp cho một nhà máy ép đường công suất lớn.
Các hoạt động chế biến thủy sản: chủ yếu là cá, tôm đông lạnh, tôm khô và các
sản phẩm thủy sinh đặc biệt.

2.6. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
2.6.1
Phát triển sản xuất nông nghiệp.

Cơ cấu đất và nhiệm vụ cây trồng.
Trong tương lai trồng lúa sẽ chiếm khoảng 79% tổng diện tích nông nghiệp với:




2 vụ lúa luân canh với 1 vụ màu.
3 vụ lúa.
2 vụ màu và 1 vụ lúa


Thời vụ, năng suất và sản lượng.
Bảng 1.2.2:Thời vụ dự kiến:
Cây trồng

Diện Tích (ha)

Sản lượng (tấn)

Lúa Đông Xuân
Lúa Hè Thu
Lúa Thu Đông
Lúa Mùa
Mía
Màu
Cây ăn quả
Tổng cộng

124.642
87.642
64.906
7.000
12.800
37.000
26.999
360.989

402.94
310.264
116.487

182.762
51.200
74.000
107.996
1.517.466

2.6.2 Phát triển các ngành kinh tế, xã hội khác.
2.6.2.1 Thủy sản.

Có các cơ hội phát triển thủy sản ở 3 khu vực: nước mặn, nước lợ và khu vực nước
ngọt, những nơi đó yêu cầu các dạng đầu tư riêng kết hợp với việc bảo vệ hệ thống
sinh thái và môi trường. Với việc tăng cường nuôi tôm bán thâm canh ở vùng ven
biển.

2.6.2.2

Giao thông.

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 15

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển đường thủy trong vùng dự án, 9 bến tàu của
các huyện sẽ được xây dựng và cải tạo. ở những vị trí, khu vực có các công trình thủy

lợi thì nên có sự phối hợp thực hiện nâng cấp đường xá và xây dựng thủy lợi.
2.6.2.3

Năng lượng.

Với việc điện khí hóa vùng dự án, toàn bộ khu vực sẽ được nhận điện cung cấp từ
mạng lưới điện quốc gia.
2.6.2.4

Cung cấp nước sạch nông thôn.

Nước uống sạch sẽ được cung cấp qua chương trình lắp đặt hệ thống giếng bơm
tay của Unicef. Hiện nay đã có 2000 bơm được lắp đặt trên vùng nước ngọt của dự án,
trong tương lai sẽ có thêm 9200 cái đáp ứng yêu cầu nước sạch trong vùng dự án.

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 16

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

CHƯƠNG 3: NHIỆM VỤ VÀ CẤP CÔNG TRÌNH
3.1. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH.

3.1.1 Nhiệm vụ của dự án
Là một trong các công trình chủ chốt của dự án Nam Mang Thít tỉnh Vĩnh Long và Trà

Vinh, cùng các công trình khác trong hệ thống làm nhiệm vụ:


Kiểm soát mặn xâm nhập từ Biển Đông và tiêu nước cho vùng dự án có diện

tích 225682ha tự nhiên ( 171626ha đất canh tác).
+ Diện tích thuộc tỉnh Vĩnh Long : 49020ha – 21,73%
+ Diện tích thuộc tỉnh Trà Vinh: 176662ha – 78,27%
• Dẫn ngọt từ sông Hậu và sông Cổ Chiên tưới, tiêu chua, xổ phèn, cải tạo đất
cho diện tích nông nghiệp FNN = 171626 ha từ 1 vụ ÷ 2 vụ bấp bênh, năng suất
thấp thành 1 vụ ÷ 2 vụ ổn định, năng suất cao, tưới vườn cây ăn trái, phát triển




3.1.2


thủy sản ( nước ngọt), chăn nuôi.
Cấp nước sinh hoạt và nước sạch nông thôn.
Kết hợp giao thông thủy bộ và đắp nền khu dân cư.
Cải tạo môi trường sinh thái.
Nhiệm vụ phân riêng cho cống Cần Chông:
Kiểm soát mặn xâm nhập từ Biển Đông và tiêu nước cho vùng dự án có diện

tích 24500 ha đất tự nhiên (20300 ha đất canh tác).
• Dẫn ngọt từ sông Hậu tưới tiêu, tiêu chua, xổ phèn, cải tạo đất cho diện tích
nông nghiệp từ 1 vụ ÷ 2 vụ bấp bênh, năng suất thấp thành 1 vụ ÷ 2 vụ ổn
định, năng suất cao, tưới vườn cây ăn trái, phát triển thủy sản (nước ngọt), chăn
nuôi.

• Cấp nước sinh hoạt và nước sạch nông thôn.
• Kết hợp giao thông thủy bộ và đắp nền khu dân cư.
• Cải tạo môi trường sinh thái.
3.2. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ.
3.2.1
Xác định cấp công trình.
3.2.1.1 Theo nhiệm vụ công trình
Cấp cống trình của dự án: Theo bảng 1 ( Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 0405-2012/BNNPTNT về công trình Thủy Lợi – Các quy định chủ yếu về thiết kế) thì
với nhiệm vụ kiểm soát mặn xâm nhập từ biển Đông và tiêu nước cho vùng dự án có
diện tích 24500ha đất tự nhiên. Cấp công trình cống là cấp II.
3.2.1.2 Theo chiều cao công trình và loại nền:

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Chiều cao công trình:

Trang 17

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

H=Zsôngmaxđc-Z +d

Trong đó: Mực nước sông lớn nhất:

Zsông max= +1,25m


Cao trình đáy cống tạm thời lấy bằng cao trình đáy kênh: Z đc= - 6m
Độ vượt cao an toàn:

d = 1m

Vậy: H = 1, 25– (-6) + 1 = 8,25m.
Với chiều cao H = 8,25m và loại đất nền là đất sét ở trạng thái dẻo thuộc nhóm C.
Tra mục 3.2.4, bảng 1: Phân cấp công trình thủy lợi QCVN 04-05-2012, ta được công
trình cấp III.
Kết luận: Từ hai điều kiện trên chọn cấp của công trình cống Cần Chông là cấp II.
3.2.2

Xác định các chỉ tiêu thiết kế chính.

Dựa vào cấp công trình cấp II, tra QCVN04-05-2012 xác định được các thông số sau:
+

Mức đảm bảo phục vụ tưới tiêu:

Tra bảng 3 trong QCVN 04-05-2012/BNNPTNT ta được:
Mức bảo đảm tưới ruộng: 85%
Mức bảo đảm tiêu cho nông nghiệp: 90%
+ Tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra công trình thuỷ lợi

Tra bảng 4 trong QCVN 04-05-2012/BNNPTNT với công trình đầu mối vùng
triều, công trình cấp II ta được:
Tần suất thiết kế: 1%
Tần suất kiểm tra: 0,50%
+ Tần suất lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng


Tra bảng 8 trong QCVN 04-05-2012/BNNPTNT ta được tần suất thiết kế là p = 5%.
+ Các hệ số tổ hợp tải trọng, hệ số vượt tải, hệ số điều kiện làm việc, hệ số tin cậy

Theo phụ lục B trong QCVN 04-05-2012/BNNPTNT khi tính toán theo trạng thái
giới hạn thứ nhất ta có hệ số tổ hợp tải trọng như sau:
Tổ hợp tải trọng cơ bản: nc= 1,00
Tổ hợp tải trọng đặc biệt: nc=0,90
Tổ hợp tải trọng trong thời kỳ thi công và sửa chữa: nc=0,95
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 18

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Hệ số bảo đảm được xét theo quy mô, nhiệm vụ công trình với công trình cấp II
được tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất là Kn = 1,15
Tra bảng B.1 trong QCVN 04-05:2012/BNNPTNT ta được hệ số điều kiện làm
việc của công trình bê tông và bê tông cốt thép trên nền đất là: m = 1,00
+ Độ vượt cao an toàn trên mực nước lớn nhất:
Trang 20 – mục 6.1.3 –trong TCVN 8216-2009 – Thiết kế đập đất đầm nén đối với
công trình cấp II thì độ vượt cao an toàn a = 1 m.
+ Tần suất gió thiết kế:

Tra bảng 3 - trang 20: Tần suất gió thiết kế trong TCVN 8216-2009 đối với công
trình cấp II ứng với mực nước dâng bình thường và mực nước lũ thiết kế ta được:
Tần suất gió thiết kế: Pmax = 2%

Tần suất gió bình quân: Pbqmax = 25%

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 19

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

PHẦN II: THIẾT KẾ CƠ SỞ

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 20

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư


Trang 21

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

CHƯƠNG 1: QUY MÔ VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.
1.1 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH.
1.1.1 Giải pháp công trình

Căn cứ vào quy hoạch sản xuất và phát triển kinh tế, căn cứ vào nhiệm vụ dự án
Nam Mang Thít tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh nói chung và cống Cần Chông nói riêng,
căn cứ vào kết quả tính toán thủy lực mạng toàn vùng, để giải quyết nhiệm vụ đã nêu
cần có những giải pháp công trình của dự án Nam Mang Thít như sau:
-

Kiểm soát ngăn mặn: làm hệ thống đê bao quanh dự án tại các vị trí cắt ngang sống,

-

rạch, cải tạo môi trường.
Lấy nước, cấp nước: để có thể lấy nước vào khu dự án cần phải có các công trình lấy
nước có cửa van điều tiết hoặc hệ thống trạm bơm để chuyển nước vào nội đồng. Bên
cạnh đó phải nạo vét các kênh rạch trong vùng để có thể chuyển nước tốt vừa là nơi

-

chứa, trữ nước.
Tiêu thoát nước: Kết hợp tiêu nước từ nội đồng ra biển, sông chính để giảm úng ngập
do mưa lũ. Tương tự như giải pháp lấy nước nhưng theo chiều ngược lại.
Giao thông thủy bộ:
+ Giao thông bộ: làm các cầu giao thông trên công trình và hệ thống đường nối

công trình với các hệ thống đường trong khu vực.
+ Giao thông thủy: kết hợp cống với hình thức và kích thước phù hợp với địa
1.1.2

hình như cầu giao thông trên sông.
Thành phần công trình

Dựa vào mục tiêu và nhiệm vụ công trình thì công trình có các thành phần sau:
- Cống
- Kênh dẫn thượng hạ lưu.
1.2 VỊ TRÍ TUYẾN CÔNG TRÌNH.

Trong giai đoạn lập thiết kế kỹ thuật, tại mỗi tuyến phải chọn ít nhất vào phương án
tuyến để so sánh như sau:
Phương án 1: Bố trí phần công trình chính ( công trình lấy nước, tiêu nước và giao
thông thủy bộ) nằm ở dưới lòng sông hiện tại ( cống nằm dưới lòng sông).
Phương án 2: Bố trí phần công trình chính (công trình lấy nước, tiêu nước và giao
thông thủy bộ) nằm ở trên bờ. Trong phương án này chia một số phương án như sau:
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư
-

Trang 22

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Phương án 2a: Bố trí công trình bờ phải.

Phương án 2b: Bố trí công trình bờ trái.

Việc lựa chọn tuyến để xây dựng cống cần phải dựa trên các nguyên tắc sau:
-

Điều kiện thủy lực, địa hình, địa chất để đảm bảo an toàn công trình, hợp lý về

-

kinh tế như dòng chảy thuận, xử lý nề hợp lý, khối lượng đào đắp hợp lý.
Mặt bằng thi công và điều kiện thi công thuận tiện để thi công dễ dàng, an toàn,

-

tiến độ thi công nhanh.
Phạm vi đất đền bù hợp lý, số lượng các hạng mục phải đền bù, giải tỏa giảm
thiểu tối đa để tránh ảnh hưởng nhiều đến đời sống, sinh hoạt dân trong khu vực

-

xây dựng công trình, giảm chi phí đền bù.
Các ảnh hưởng của công trình tới việc sản xuất, sinh sống và môi trường không
ảnh hưởng nhiều đến điều kiện sống, làm việc, giao thông thủy bộ và cấp thoát

-

nước trong và sau giai đoạn thi công công trình.
Vốn đầu tư cho công trình hợp lý.
Được sự nhất trí của chính quyền tỉnh, huyện, xã cũng như nhân dân trong
vùng.


1.2.1

Phương án 1: Tuyến cống đặt dưới lòng sông

Tuyến cống nằm trên lòng rạch Cần Chông, cách bờ sông Mang Thít 300m, bao
gồm các hạng mục:
-

Cống
Kênh dẫn thượng hạ lưu.
Đường nối cống với đê bao.
Khu quản lý công trình.
Các hạng mục phục vụ thi công: đê quai thượng hạ lưu và kênh dẫn dòng.

Ưu điểm:
-

Kết hợp giao thông đường bộ, thuận tiện cho việc đi lại của người dân trong

-

khu vực.
Việc đền bù ít hơn, giải phóng mặt bằng nhanh hơn.
Chế độ thủy lực tốt hơn, hạn chế gây xói lở kênh thượng hạ lưu.

Nhược điểm:
- Phải chặn dòng bằng đê quai và làm kênh dẫn dòng.
- Thi công phức tạp hơn do hố móng nằm trong lòng kênh cũ.
1.2.2

Phương án 2: Tuyến cống nằm bên bờ sông (bờ phải hoặc bờ

trái)
Các hạng mục thuộc phương án này bao gồm:
SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư
-

Trang 23

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Cống
Kênh dẫn thượng hạ lưc
Đập đất ( đắp chặn sông)
Đường nối cống với đập, đê bao
Khu quản lý công trình

Ưu điểm:
-

Không phải làm kênh dẫn dòng mà dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên.
Hố móng khô ráo mà không phải làm đê quai.
Thi công nhanh chóng, đơn giản.

Nhược điểm:
-


Chiếm dụng diện tích lớn, đền bù và giải phóng mặt bằng khó khăn.
Chỉ áp dụng cho những nơi có mặt bằng rộng.

Kết luận: Căn cứ vào điều kiện kinh tế và kỹ thuật của dự án về dòng chảy, địa hình,
địa chất, thi công ta nên chọn phương án cống nằm trên lòng sông đặt cách bờ sông
Mang Thít 300m
1.3 HÌNH THỨC CỐNG

Trong đồng bằng sông Cửu Long người ta áp dụng hai loại cống chủ yếu là: cống
ngầm và cống lộ thiên. Tùy theo điều kiện địa hình, địa chất, nhiệm vụ công trình để
lựa chọn phù hợp.
1.3.1

Cống ngầm.

Mô tả:
Cống ngầm là loại công trình được đặt dưới đê, đập vật liệu địa phương dùng vào
việc tháo nước hoặc lấy nước.
Ưu điểm:
-

Cống ngầm làm việc trong điều kiện đất bao bọc xung quanh, khả năng duy trì

-

ổn định tốt, không cần làm cầu giao thông ở phía trên cống.
Tận dụng được nguồn vật liệu địa phương như đất đắp trên cống, nguồn vật liệu
này rất phong phú nên có thể lợi dụng đắp cao hơn cao trình mực nước lớn
nhất, do vậy chống được nước tràn khi triều cao và giải quyết được giao thông

bộ.

Nhược điểm:
-

Việc kiểm tra sửa chữa khi có sự cố xảy ra rất khó khăn và phức tạp.
Không giải quyết được giao thông thủy.

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư
1.3.2

Trang 24

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Cống lộ thiên

Mô tả:
Cống lộ thiên là loại công trình thủy lợi hở được xây dựng để điều tiết lưu lượng và
khống chế mực nước nhằm đáp ứng các yêu cầu cấp nước, phân lũ, tiêu úng, ngăn
triều, giữ ngọt, ngăn mặn. Cống lộ thiên được dùng rộng rãi nhất ở vùng đồng bằng.
Ưu điểm:
-

Cống lộ thiên có kết cấu đơn giản và khắc phục được các nhược điểm của phương án


-

cống ngầm.
Giải quyết được các vấn đề giao thông thủy và bộ.
Phù hợp với thực tế ở đồng bằng sông Cửu Long.
Sử dụng được hầu hết các loại cửa van, thuận tiện đóng mở, sửa chữa, bảo trì.
Nhược điểm:

-

Cần phải làm cầu giao thông phía trên cống.
Kinh phí xây dựng cống lộ thiên thường lớn hơn kinh phí xây dựng cống ngầm.
1.3.3 So sánh lựa chọn hình thức cống
Sau khi phân tích ưu nhược điểm của hai phương án cống ngầm và cống lộ thiên
cho thấy phương án cống lộ thiên có nhiều ưu điểm hơn và phù hợp với điều kiện thực
tế ở đồng bằng sông Cửu Long, công ác quản lý, vận hành đơn giản đồng thời đáp ứng
được nhiệm vụ giao thông thủy của công trình.
Kết luận: Căn cứ vào nhiệm vụ, điều kiện tự nhiên ta chọn cống lộ thiên.
1.4 CHỌN LOẠI CỬA VAN

Cửa van là một bộ phận của công trình thủy lợi, bố trí taijc ác lỗ tháo nước cửa đập,
cống…để khống chế mực nước và điều tiết lưu lượng theo yêu cầu tháo nước các thời
kì khác nhau.
Khi thiết kế cần đảm bảo cấu tạo đơn giản, đóng mở nhẹ nhàng và nhanh, lắp ráp
sửa chữa đơn giản, giá thành hợp lý.
Phần nối tiếp giữa khe van và cửa van cần phải đảm bảo không rò rỉ nước.
Cửa van luôn bị ngâm trong nước, cho nên cần phải định kỳ quét sơn để phòng cửa
van bị han rỉ.

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy

Lớp S14 – K53CTL1


Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư

Trang 25

Ngành Kỹ Thuật Công Trình Thủy

Ở thượng lưu thường có nhiều bùn cát, các vật nổi nên của van cần phải có khả
năng tháo bùn và vật nổi dễ dàng.
Đặc điểm của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là bán nhật triều. Đa số có nhiệm vụ
ngăn mặn, giữ ngọt, thau chua, rửa phèn và lấy nước triều ngọt, lấy nước mặn để phục
vụ nuôi trồng thủy sản khi chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Vậy có thể áp dụng các loại
cửa van sau:
1.4.1
Cửa van cưỡng bức.
1.4.1.1 Cửa van phẳng

Cửa van phẳng là loại có bản mặt chắn nước phẳng và khi đóng mở cửa van chuyển
động tịnh tiến thẳng.

Hình 1.1: Cửa van phẳng
Ưu điểm
-

Không đòi hỏi kích thước của công trình dọc theo dòng chảy phải lớn như các
loại cửa van khác: có thể dùng để đóng mở các lỗ cống có bề rộng và chiều cao

-


đều lớn.
Đóng mở đơn giản và an toàn khi vận hành.
Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và lắp ráp.
Có thể dùng làm cửa van chính, cửa van sửa chữa và thi công.
Điều tiết lưu lượng khá tốt.

Nhược điểm:
-

Chiều cao và chiều dày mố tương đối lớn.
Lực nâng van lớn nên máy móc đóng mở phải có sông suất lớn.
Tốc độ mở cửa không nhanh.
Khi mở cửa ở một độ mở nhất định dòng chảy sẽ hút vật nổi xuống dưới cánh
cửa, vật nổi va vào đáy dễ gây hỏng cửa.

SVTH: Hoàng Thị Thu Thủy
Lớp S14 – K53CTL1


×