Tải bản đầy đủ (.docx) (305 trang)

Cẩm nang kỹ thuật vô tuyến dùng cho các trung tâm quận huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.86 MB, 305 trang )

BỘ QUỐC PHÒNG
TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

TÀI LIỆU
CẨM NANG KỸ THUẬT NGÀNH VÔ TUYẾN
(Dành cho nhân viên Thiết kế Tối ưu Trung tâm Quận/Huyện)
LƯU HÀNH NỘI BỘ

HÀ NỘI, THÁNG 09 NĂM 2014

BỘ QUỐC PHÒNG


TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

TỔNG GIÁM ĐỐC
Ngày…...tháng…...năm 2014
PHÊ DUYỆT

TÀI LIỆU
CẨM NANG KỸ THUẬT NGÀNH VÔ TUYẾN
(Dành cho nhân viên Thiết kế Tối ưu Trung tâm Quận/Huyện)
LƯU HÀNH NỘI BỘ

TCT MẠNG LƯỚI VIETTEL

P. KỸ THUẬT TẬP ĐOÀN

HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2014

LỜI NÓI ĐẦU




Để lực lượng thiết kế tối ưu thực hiện công việc đúng yêu cầu chức
năng, nhiệm vụ theo mô hình mới (Quyết định số 894/QĐ-VTNet-DĐ được
Tổng Giám đốc Tổng Công ty Mạng lưới phê duyệt ngày 19/7/2014). Tổng
Công ty Mạng lưới Viettel đã phối hợp với Phòng Kỹ thuật Tập đoàn cập
nhật, biên soạn bổ sung tài liệu kỹ thuật nghiệp vụ chuyên ngành vô tuyến.
Tài liệu “Cẩm nang kỹ thuật ngành vô tuyến” này thuộc nghiệp vụ Thiết
kế Tối ưu được xây dựng dành cho nhân viên phụ trách Thiết kế Tối ưu tại
các Trung tâm Quận/Huyện gồm có các phần sau:
Chương 1: Các phần tử Vô tuyến.
Chương 2: Tối ưu chất lượng mạng Vô tuyến
Chương 3: Hướng dẫn sử dụng các Công cụ dụng cụ.
Chương 4: Các phần mềm thiết kế tối ưu.
Nhằm mục đích tổng hợp các kiến thức chung nhất và hệ thống hóa
thành bộ tài liệu chung phục vụ cho công tác tra cứu và đào tạo các nhân
viên thiết kế tối ưu, Phòng Vô tuyến – Tổng Công ty Mạng lưới thực hiện
biên soạn cuốn “Cẩm nang kỹ thuật ngành vô tuyến” nhằm giới thiệu tới các
đồng chí một cái nhìn khái quát đến chuyên sâu mà công tác thiết kế tối ưu
đã và đang thực hiện.
Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng chí Lãnh đạo các
cấp và đồng nghiệp để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về:
Phòng Vô tuyến - Trung tâm Di động - Tổng Công ty Mạng lưới.
Tòa nhà Thái Bình - Ngõ 19 Duy Tân - P.Dịch Vọng Hậu - Q.Cầu Giấy - Hà Nội.
Email:



MỤC LỤC


BIỂU TƯỢNG VÀ KÝ HIỆU
STT Biểu tượng

Tên gọi

Ghi chú

1

MS: Trạm di động (Mobile Station)
UE: Thiết bị người dùng (User
Equipment)

2

UE: Thiết bị người dùng (User
Equipment)

3

BTS/NodeB: Trạm thu phát gốc (Base
Transceiver Station)

4

BSC: Bộ điều khiển trạm gốc (Base
Station Controller)


5

RNC: Bộ điều khiển mạng vô tuyến
(Radio Network Controller)

6

MSC: Trung tâm chuyển mạch di động
(Mobile Switching Center ),
Áp dụng cho cả MSC-S
VLR: Bộ lưu dữ liệu thuê bao tạm trú
(Visitor Location Register)

7

GMSC: Trung tâm chuyển mạch di
động cổng (Gateway Mobile SwitchingÁp dụng cho cả GMSC-S
Center)

8

GGSN: Nút hỗ trợ cổng GPRS
(Gateway GPRS Support Node)

9

SGSN: Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS
(Serving GPRS Support Node)



ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ
Chữ viết tắt:
TT

Chữ viết tắt

1

RxLev

2

C/I

3

RSCP

4

Ec/No

5
6
7
8
9

CS

PS
UE
MS
MOC

10 MTC
11
12
13
14
15

RL
DL
UL
M-F
M-M

16 HS-DSCH
17 E-DCH
18 CSSR
19 PSR
20 CDR
21 HOSR
22 SHOSR
23 CST
24 PDP CST
25 MOS

Tên

Received Level

Ý nghĩa
Cường độ tín hiệu thu được trên kênh BCCH
(mạng 2G)

Carrier per
Tỷ số tín hiệu sóng mang trên nhiễu (mạng 2G)
Interference
Received Signal
Cường độ tín hiệu thu trên mã (mạng 3G)
Code Power
Energy Chip Per
Tỷ số năng lượng tín hiệu trên nhiễu (mạng 3G)
Noise
Cricuit Switch
Dịch vụ kênh kết nối (dịch vụ thoại)
Packet Switch
Dịch vụ gói dữ liệu (dịch vụ data)
User Equipment
Thiết bị đầu cuối hỗ trợ 3G
Mobile Subscriber Thuê bao di động.
Mobile Originate CallCuộc gọi đi
Mobile Terminate
Cuộc gọi đến
Call
Radio Link
Kết nối vô tuyến
Download
Tải dữ liệu xuống từ mạng

Upload
Tải dữ liệu lên mạng
Mobile to Fix
Di động gọi cố định
Mobile to Mobile
Di động gọi di động
High SpeedKênh tải dữ liệu đường xuống tốc độ cao công
Downlink Shared
nghệ HSDPA (3GPP R5)
Channel
Enhance-Dedicated Kênh tải dữ liệu đường lên tốc độ cao công
Channel
nghệ HSUPA (3GPP R6)
Call Setup Success
Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công
Rate
Paging Success
Tỷ lệ tìm gọi thành công
Rate
Tỷ lệ rớt cuộc gọi, được tính khi cuộc gọi (CS
Call Drop Rate
hoặc PS) bị giải phóng bất thường khỏi mạng
Handover Success
Tỷ lệ chuyển giao thành công
Rate
Soft Handover
Tỷ lệ chuyển giao mềm thành công
Success Rate
Thời gian thiết lập cuộc gọi, được tính từ khi
Call Setup Time.

cuộc gọi đi gửi yêu cầu thiết lập cuộc gọi
Thời gian truy cập trang web, được tính từ khi
PDP Context Setup thuê bao gửi RRC Connection Request đến khi
Time
thuê bao nhận được bản tin PDP Context
Activation từ mạng
Mean Opinion Score Chỉ số tích hợp chất lượng truyền tiếng nói.
Đây là chỉ tiêu đánh giá tổng thể chất lượng


TT

Chữ viết tắt

26 SQI
27 PDP CASR
28 HSPA

Tên

Ý nghĩa
thoại dựa trên quan điểm người sử dụng

Speech Quality
Chỉ số chất lượng thoại
Index
PDP Context
Activation Success Tỷ lệ kích hoạt PDP Context thành công
Rate
High Speed Access

Phương thức truy nhập gói tốc độ cao
Packet

Các thuật ngữ đo kiểm chất lượng dịch vụ:
+ Driving test: Là hình thức đo kiểm để kiểm tra vùng phủ và chất
lượng mạng vô tuyến khi di chuyển. Đặc điểm: Thiết bị đo được đặt
trong ô tô, được sử dụng khi đo kiểm các con đường lớn ô tô có thể
dễ dàng di chuyển.
+ Walking Test: Là hình thức đo kiểm để kiểm tra vùng phủ và chất
lượng mạng vô tuyến khi di chuyển. Được sử dụng khi đo những con
đường, khu vực mà Driving Test không thể thực hiện được (đường
nhỏ, ngõ (hẻm). Có thể sử dụng phương tiện đo là xe gắn máy hoặc
đi bộ.
+ Đo điểm: Là hình thức đo kiểm để kiểm tra cường độ sóng, chất
lượng sóng, độ ổn định của sóng vô tuyến và chất lượng dịch vụ tại
một vị trí nhất định.
+ Inbuilding test: Là phương pháp đo kiểm được thực hiện để kiểm tra
vùng phủ và chất lượng mạng di động trong những tòa nhà, thường là
phối hợp của đo điểm và walking test. Yêu cầu đo kiểm này được quy
định cụ thể trong bộ tài liệu Inbuilding.
+ Inbound Roaming: Là phương pháp đo kiểm khả năng chiều thuê
bao quốc tế (SIM quốc tế) roaming tại mạng Viettel.
Khái niệm về phân loại vùng khu vực địa hình:
TT

KV

1

Dense

Urban

2

Urban

Mô tả về
mặt hành
chính

Mô tả về mặt địa hình và
điều kiện vô tuyến

Suy hao
Suy hao
IndoorIndoorOutdoor mạng
Outdoor
3G
mạng 2G
(UMTS2100)

Khu vực dân cư đông đúc, có
Khu vực các nhiều nhà cao tầng (trên 5
quận trung tầng) xen lẫn với các nhà dân
25 dB
tâm thành (từ 3 đến 4 tầng), đường có
(GSM1800)
phố
nhiều ngõ ngách nhỏ (từ 13m)
Khu vực Khu vực dân cư sống tập

20 dB

25 dB

20 dB


TT

3

4

KV

Mô tả về
mặt hành
chính

Mô tả về mặt địa hình và
điều kiện vô tuyến

Suy hao
Suy hao
IndoorIndoorOutdoor mạng
Outdoor
3G
mạng 2G
(UMTS2100)


quận ngoại
trung, chủ yếu là nhà từ 3 đến
thành các
4 tầng, đường có ngõ ngách > (GSM1800)
thành phố,
3m
các Thị xã
Khu vực dân cư tập trung,
Khu vực các
nhà cửa chủ yếu là 2 và 3
thị trấn và
12 dB
SubUrban
tầng, địa hình tương đối bằng
trung tâm
(GSM900)
phẳng, đường rộng, hầu như
các huyện
không có ngõ ngách
Các khu vực thoáng, dân cư
Các khu vực
8 dB
Rural
không tập trung, nhà cửa chủ
còn lại
(GSM900)
yếu là 1, 2 tầng.

15 dB


12 dB

Ghi chú: Bảng phân chia địa hình và quy định suy hao trên được lấy
theo khuyến nghị thiết kế của Qualcomm cho UMTS2100 và UMTS900.
Suy hao xe ô tô sử dụng theo khuyến nghị của Nexus Wireless (6 dB).


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

CHƯƠNG 1. CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
1. Các loại Feeder, cột antenna
1.1 Các loại Feeder

Hiện tại Viettel sử dụng chủ yếu các loại feeder 7/8 và 1/2, ngoài ra còn
một số loại khác nhưng ít phổ biến và hiện tại triển khai mới đã không còn
dùng nữa.
• Feeder 7/8:
o Đường kính sợi là 7/8 inch hay
khoảng 23 mm.
o Feeder 7/8 cứng, khó uốn, chịu va
đập tốt, dùng để nối từ card phát tủ
di động đến anten. Do feeder 7/8
khó uốn, không đấu nối trực tiếp
được vào card phát và anten nên
phải dùng dây nhảy là feeder 1/2 để
đấu vào anten và card phát.
o Suy hao 100m: 4dB với tần 900
Mhz, 6dB với tần 1800 Mhz, 6.5 dB

với tần 2100 Mhz.

• Feeder 1/2:

1.2 Các loại cột anten

• Cột dây co:

o Đường kính sợi là 1/2 inch hay 13
mm.
o Feeder 1/2 mềm, dễ uốn, dùng làm
dây nhảy từ card phát di động đến
feeder 7/8 và từ feeder 7/8 đến
anten.
o Suy hao 100m: 7 dB với tần 900
Mhz, 10 dB với tần 1800 Mhz, 11
dB với tần 2100 Mhz.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Cột dùng các sợi dây néo để giữ cột.
o Cột bao gồm nhiều đốt cột 5.5m hoặc
6m.
o Các loại cột thường sử dụng: 300x300,
400x400 và 600x600.

• Cột tháp:


• Cột tự đứng

o Cột có đế to và nhỏ dần ở phần ngọn.
o Cột bao gồm nhiều đốt, thường là 6m
được ghép bằng nhiều dầm thép bắt
vít chặt với nhau.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Cột sắt hình trụ tròn, đế dùng ốc bắt
vào dầm bê tông.
o Cột thường có chiều cao từ 6 – 12m,
đặt trên nóc tòa nhà.
o Một trường hợp đặc biệt của loại cột
này là cột hapulico hay cột đèn đăt
đưới đất, chiều cao từ 22 - 25 m.

• Cột cóc

o Cột sắt hình trụ tròn, đường kính 10
– 12 cm.
o Cột thường có chiều cao từ 2 – 6 m,
đặt trên nóc tòa nhà (thường đặt trên
các tòa nhà cao, không cần đặt thêm
cột cao hoặc khu vực đặt anten ngụy
trang).


• Cột Anten ngụy trang (dạng cột đèn)


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Cột sắt hình trụ tròn, đường kính 25
– 60 cm.
o Cột thường có chiều cao từ 24 – 32
m, đặt tại các đoạn đường thay thế
cho cột đèn đường hiện tại.
o Trên đỉnh cột lắp thiết bị anten ngụy
trang loại đặc chủng. Xung quanh
vẫn lắp đèn chiếu sáng bình thường.

2. Các loại antenna
2.1 Kathrein

• Kathrein 739630, 739636
o Anten dùng cho tủ di động GSM
900. Chiều dài là 2580 mm, rộng
262 mm, cao 116 mm. Gain là
18dBi.
o 2 Anten giống nhau, chỉ khác nhau
tilt điện. Anten 739630 tilt điện là
0, anten 739636 tilt là 6. Tilt điện
không chỉnh được.
o Phân cực: -45° và + -45°.

o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
đứng là 7°.

• Kathrein 80010204


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Anten dùng cho tủ di động GSM
900. Chiều dài là 2254 mm, rộng
259 mm, cao 99 mm. Gain là 17.7
dBi.
o Tilt điện là 0.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 64°, theo phương thẳng
đứng là 7.8°.

• Kathrein 80010208
o Anten dùng cho tủ di động GSM
900. Chiều dài là 2574 mm, rộng
259 mm, cao 99 mm. Gain là 18
dBi.
o Tilt điện là 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng

đứng là 6.8°.

• Anten Kathrein 739496


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Anten dùng cho tủ di động GSM
1800. Chiều dài 1302 mm, rộng
155 mm, cao 49 mm.Gain là 18
dBi.
o Anten có tilt điện là 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
đứng là 7°.

• Kathrein 80010428

• Kathrein 80010426

o Anten dùng cho tủ di động GSM
1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài
1302 mm, rộng 155 mm, cao 69
mm.
o Anten có tilt điện là 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Với GSM 1800: Gain 17.7 dBi,

búp sóng chính theo phương ngang
là 67°, theo phương thẳng đứng là
6.7°.
o Với 3G UMTS 2100: Gain 18 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 63°, theo phương thẳng đứng là
5.8°.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Anten dùng cho tủ di động GSM
1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài
1302 mm, rộng 155 mm, cao 69
mm.
o Anten có tilt điện là 2.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Với GSM 1800: Gain 17.9 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 66°, theo phương thẳng đứng là
6.6°.
o Với 3G UMTS 2100: Gain 18.3
dBi, búp sóng chính theo phương
ngang là 63°, theo phương thẳng
đứng là 5.8°.

• Anten Kathrein 742214


• Anten Kathrein 742215

o Anten dùng cho tủ di động GSM
1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài
1142 mm, rộng 155 mm, cao
70mm. Loại 742214V01 tính năng
tương tự.
o Tilt điện có thể điều chỉnh được từ
0 - 8.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Với GSM 1800: Gain 17.5 dBi, búp
sóng chính theo phương ngang là
66°, theo phương thẳng đứng là
8.3°.
o Với 3G UMTS 2100: Gain 18 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 62°, theo phương thẳng đứng là
7.4°.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Anten dùng cho tủ di động GSM
1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài
1314 mm, rộng 155 mm, cao
70mm.
o Tilt điện có thể điều chỉnh được từ
0 -10.

o Phân cực: -45° và + -45°.
o Với GSM 1800: Gain 17.7 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 68°, theo phương thẳng đứng là
7.1°.
o Với 3G UMTS 2100: Gain 18 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 64°, theo phương thẳng đứng là
6.4°.

2.2 APX



Anten APX 86-906516L
o Anten dùng cho tủ di động GSM 900.
Chiều dài là 2600 mm, rộng 312 mm,
cao 120 mm. Gain là 18 dBi.
o Anten APX 86-906516L được phân
làm 2 loại là CT0 và CT6 tương ứng
tilt điện là 0 và 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương ngang
là 65°, theo phương thẳng đứng là 7°.

2.3 Agisson

• Agisson DX-806-960-65-18i



Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Anten dùng cho tủ di động GSM 900.
Chiều dài là 2572 mm, rộng 289 mm,
cao 85 mm. Gain là 17.8 dBi.
o Anten Agisson DX-806-960-65-18i
được phân làm 2 loại là 0F và 6F
tương ứng tilt điện là 0 và 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương ngang
là 63°, theo phương thẳng đứng là 7°.

2.4 Andrew

• Andrew 858DG65ESY

• Andrew 932DG65EKL

o Anten dùng cho tủ di động GSM 900.
Chiều dài là 2447 mm, rộng 313 mm,
cao 142 mm. Gain là 17.8 dBi.
o Anten Andrew 858DG65ESY được
phân làm 2 loại là DB858DG65ESY
có tilt điện là 0 và 858DG65T6ESY có
tilt điện là 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương ngang
là 65°, theo phương thẳng đứng là 7°.



Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Anten dùng cho tủ di động GSM
1800. Chiều dài là 1295 mm, rộng
178 mm, cao 76 mm. Gain là 18 dBi.
o Anten Andrew 932DG65T6EKL
được phân làm 2 loại là
DB932DG65EKL có tilt điện là 0 và
932DG65T6EKL có tilt điện là 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương ngang
là 65°, theo phương thẳng đứng là
7°.

• Andrew HBX6516DS

o Anten dùng cho tủ di động GSM
1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài là
1306 mm, rộng 166 mm, cao 83 mm.
o Anten Andrew HBX6516DS được
phân làm 2 loại là T0 và T6 có tilt
điện tương ứng là 0 và 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính:
+ Andrew HBX6516DS – T0M: Với
GSM 1800 thì gain là 17.6 dBi, búp

sóng theo phương ngang là 65°, theo
phương thẳng đứng là 7.6°. Với 3G
UMTS 2100 thì gain là 17.8 dBi,
búp sóng theo phương ngang là 65°,
theo phương thẳng đứng là 6.7°
+ Andrew HBX6516DS – T6M: Với
GSM 1800 thì gain là 17.6 dBi, búp
sóng theo phương ngang là 65°, theo
phương thẳng đứng là 8°. Với 3G
UMTS 2100 thì gain là 17.6 dBi,
búp sóng theo phương ngang là 65°,
theo phương thẳng đứng là 7.1°.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

2.5 Yagi

o Là anten không phân cực, gain từ 12
– 14 dBi.
o Anten chủ yếu dùng trong hệ thống
DAS (Distributed Antenna System)
phủ sóng các tòa nhà. Anten thường
dùng cho thang máy, đường hầm.

2.6 Panel

o Là anten không phân cực, gain từ 8 –

14 dBi.
o Anten chủ yếu dùng trong hệ thống
DAS (Distributed Antenna System)
phủ sóng các tòa nhà. Anten thường
dùng cho thang máy, hàng lang, tầng
hầm hoặc trong phòng với một số
trường hợp đặc biệt.
o Anten panel là anten 8dBi như hình
vẽ.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

2.7 Omni

o Là anten không phân cực, đẳng
hướng, gain từ 3 – 5 dBi.
o Anten chủ yếu dùng trong hệ thống
DAS (Distributed Antenna System)
phủ sóng các tòa nhà. Anten thường
dùng để phủ sóng hàng lang, tầng
hầm và trong phòng.

3. Các loại tủ BTS 2G
3.1 Ericsson

• RBS 2216
o Tủ Macro tập trung- Indoor

o Cấu hình max: 4/4/4
o Chuyển đổi 900-1800 chỉ cần đổi
card DRU.

• RBS 2206


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Tủ Macro tập trung- Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi
dTRU và CDU.

• RBS 2106
o Tủ Macro tập trung- outdoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi
dTRU và CDU.

• RBS 2111


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Tủ Macro outdoor phân tán.

o Cấu hình max: 2/2/2
o Công suất khai báo tối đa 43dBm.

3.2 Nokia

• Nokia Flexi Multiradio
o Tủ Flexi Multiradio phân tán.
o Cấu hình max: 4/4/4
o Công suất khai báo tối đa 47dBm.

• Nokia Flexi radio
o Tủ Flexi EDGE tập trung.
o Cấu hình max: 4/4/4.
o Công suất khai báo tối đa 46dBm.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

3.3 Alcatel

• MIB5

o Tủ Macro tập trung- Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4.
o Có thể nâng cấu hình 4, 5 cell
do nó có thể thêm card TRE và
ANC
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi

card TRE.
o Có thể đấu cấu hình 2, 3 hoặc 4.
Tuy nhiên khi đấu cấu hình 3, 4
sẽ suy hao 3 dB do phải dùng
cầu nối.

• MIB3
o Tủ Macro tập trung- Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4.
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi
card TRE.
o Có thể đấu cấu hình 2, 3, 4. Tuy
nhiên khi đấu cấu hình 3, 4 sẽ
suy hao 3 dB do phải dùng cầu
nối.

3.4 Huawei

• BTS3900


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Tủ Macro tập trung- Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Gồm 2 thành phần chính: BBU
và DRFUs.
o Hỗ trợ đồng thời GSM900 và

GSM1800.

• DBS3900

• BTS3012

o Tủ Macro phân tán
o Gồm 2 thành phần chính: BBU
và RRU.
o BBU: khối xử lý hỗ trợ tối đa 36
TRx và 12 Cells.
o RRU: có 3 loại RRU3004 (tối đa
4 Trx/1 RRU), RRU3008 (tối đa
8 Trx/1 RRU), RRU3926 (tối đa
8 Trx/1 RRU).
o Hỗ trợ đồng thời GSM900 và
GSM1800.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến

Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Tủ Macro tập trung - Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Gồm 3 thành phần chính:
DAFU, DTRU và DTMU.
o Hỗ trợ đồng thời GSM900 và
GSM1800.


4. Các loại tủ NodeB 3G
4.1 Ericsson

• RBS3206

RBS3206M
o
o
o
o

Tủ Macro tập trung- Indoor
Cấu hình max: 2/2/2
Công suất: 20/40/60W
Kiến trúc phần cứng phân thành 4 khối
+ Khối cấp nguồn (Power Sub-Rack)
+ Khối xử lý băng gốc (Baseband Sub-Rack)

RBS3206F


×